You are on page 1of 55

GIỚI THIỆU VỀ

XQCLĐT BỤNG – CHẬU

VÕ TẤN ĐỨC
Bộ môn Chẩn Đoán Hình Ảnh
Đại học Y Dược TPHCM
Email: duc.vt@ump.edu.vn
Giới thiệu chung
• 1990s CT xoắn ốc tăng cường vai trò CT thân mình
(ngực, bụng, chậu – body CT)

• Phương thức cđha chọn lựa đầu tiên cho bụng & chậu

• MDCT: nhanh, lát cắt mỏng 


– Thu dữ liệu khối  tái tạo h.a ch.lượng cao mọi mặt phẳng
– Vùng quét rộng, nhiều thì khi dùng ch. tương phản (CTP) 
đánh giá phân bố mạch máu và tưới máu tạng, tổn thương
– Phân giải thời gian, không gian tăng + CTP tĩnh mạch tốc độ
nhanh  dễ nhận diện động mạch, tĩnh mạch, mô bệnh lý tăng
tưới máu
– CT mạch máu, nội soi ảo
Giới thiệu chung
• CT bụng – chậu đòi hỏi sự chú ý cao hơn so với
bất kỳ loại CT nào khác
– về chuẩn bị BN,
– về kỹ thuật &
– về cá thể hóa từng cuộc chụp
• Đòi hỏi BS CĐHA có mặt tại cuộc chụp để
– Đánh giá lâm sàng của BN
– Quyết định các đặc điểm, loại hình ảnh cần thiết
– Sửa đổi cuộc khảo sát sao cho đạt được những
thông tin tối ưu cần thiết cho chẩn đoán
TIẾP CẬN
• Khi tiếp nhận 1 BN chụp CT bụng – chậu, BS CĐHA
phải đánh giá những vấn đề về lâm sàng: bệnh sử và
các tất cả các hình ảnh có được trước đó.
• Bệnh sử:
– chỉ định hiện tại của cuộc chụp
– Dị ứng CTP
– Chức năng gan, thận
– Tiền sử mổ vùng bụng – chậu
– Tiền sử bệnh ác tính và xạ trị…
• Hình ảnh trước đó:
– Xác định những bất thường có trước đó
– Xác định những dấu hiệu nghi ngờ cần thiết phải đánh giá lại ở
cuộc chụp lần này
TIẾP CẬN
• Quyết định cá thể hóa cuộc chụp bao gồm:
– CTP dùng đường tĩnh mạch, uống, thụt hay bơm vào
trong các khoang, hốc
– CTP: nồng độ, tốc độ, kỹ thuật sử dụng và thời điểm
quét hình
– Vùng quét hình: các mốc giải phẫu, vùng quét mở
rộng
– Quét nhiều thì và thời điểm quét hình: động mạch,
tĩnh mạch, các thì muộn
– Khoảng cách tái tạo, mặt phẳng tái tạo và tạo hình 3D
CHẤT TƯƠNG PHẢN ĐƯỜNG TIÊU HÓA

Hầu hết các CT bụng cần dùng CTP trong lòng ỐTH để
cho thấy rõ và làm căng lên
• Chất cản quang:
– barýt
– iốt pha loãng (dd iốt 1% - 3% s/v 30% - 60% dùng cho soi / Xq)
– hỗn dịch barýt + iốt tan trong nước dùng cho đường uống
Thường dùng 1,5L – 1,6L uống trong 3 – 4 giờ trước
chụp
• Chất tương phản âm: nước và khí (rất tốt)
– Không khí hay khí CO2 bơm vào trực tràng để làm căng đại tràng
– Chất tinh thể sủi bọt tạo khí pha với ít nước uống để làm căng
dạ dày
– Nước là chất gây tương phản rất tốt do đậm độ thấp  đường
tiêu hóa trên, bàng quang…
CHẤT TƯƠNG PHẢN ĐƯỜNG TĨNH MẠCH

• Cải thiện chất lượng CT bụng nhờ làm cản


quang mạch máu, tăng đậm độ các tạng có máu
nuôi, cải thiện độ t/phản giữa tổn thương và mô
bình thường
• MDCT cho phép thu nhận hình ảnh các thì, CTP
qua động mạch, vào các tạng và khối u, rồi hệ
tĩnh mạch
• Phân tiết và bài tiết thận
• Thường dùng máy bơm tiêm k/soát chính sát
thể tích và tốc độ CTP.
CHẤT TƯƠNG PHẢN ĐƯỜNG TĨNH MẠCH

• CTP iốt dùng đường tĩnh mạch: độ thẩm thấu


thấp, không ion hóa  an toàn, ít tác dụng phụ
• CTP iốt vô trùng dùng đường tĩnh mạch cũng
được dùng bơm qua các catheter, ống dẫn lưu,
các xoang, đường rò để đánh giá độ lan rộng
của bệnh.
Pha loãng 1% - 3%, có thể dùng các loại độ
thẩm thấu cao, ion hóa hay muối meglumine cho
các ứng dụng này.
Không dùng TP Thì gan = TM
- Vôi cửa
- Máu - TT kém tưới
- Mỡ máu

ĐM sớm Thận đồ
- Phình, bóc - Tầm soát u thận
tách
- Chảy máu
động mạch

ĐM muộn Cân bằng =


- TT tăng tưới muộn
máu - Mô xơ
- Niêm mạc dạ - Hệ bài tiết
dày, ruột
- Nhu mô tụy
- Vỏ thận
- Không dùng tương phản :
• Vôi: Sỏi cản quang (sỏi niệu, sỏi mật), đóng vôi nhu mô
(gan, tụy), đóng vôi trong u
• Máu (giúp phát hiện máu dễ dàng hơn trong trường hợp
chấn thương.
• Mỡ: Giúp phát hiện thâm nhiễm mỡ hoặc mỡ trong tổn
thương
- Động mạch sớm (15-20 giây):
• Thuốc cản quang vẫn còn nằm trong lòng động mạch, các tạng đều
chưa bắt thuốc.
• Giúp khảo sát hệ động mạch, tìm tổn thương mạch máu như phình,
bóc tách, chảy máu động mạch

- Động mạch muộn (35-40 giây) hay còn gọi là thì cửa
sớm vì có một ít thuốc cản quang trong tĩnh mạch
cửa. Những cấu trúc được nuôi bằng máu động mạch
sẽ bắt thuốc trong thì này như:
• Tổn thương gan tăng tưới máu (HCC, adenoma, FNH, di căn tăng
tưới máu)
• Niêm mạc dạ dày, ruột
• Nhu mô tụy
• Nhu mô lách
• Vỏ thận
- Thì gan hoặc thì tĩnh mạch cửa: (70-80 giây): Gọi là
thì gan vì lúc này nhu mô gan bắt thuốc mạnh nhất qua hệ
tĩnh mạch cửa
• Nhu mô gan bắt thuốc  Những tổn thương kém tưới máu ở gan

- Thận đồ: khoảng 100 giây, toàn bộ nhu mô thận bắt


thuốc đồng nhất  phát hiện được các u thận nhỏ

- Thì muộn: bắt đầu từ sau 180 giây, hay thì cân bằng.
Lúc này thuốc cản quang thoát ra khỏi tất cả các cấu trúc
trừ mô xơ có thời gian wash out muộn hơn do đó lúc này
có vẻ như bắt thuốc mạnh hơn mô xung quanh
• Bắt thuốc mô xơ  CCC
• Thuốc trong hệ thống bài tiết  TCC
Thì động mạch:
hẹp TỐC ĐỘ TIÊM
- 5 ml/s: nếu cần khảo
sát ở thì động mạch
Thì gan: rộng - 3-4ml/s: nếu chỉ quan
tâm thì gan
- Thì động mạch rất ngắn  bắt được khoảnh khắc khi các
tổn thương được cấp máu từ hệ động mạch bắt thuốc mà
nhu mô xung quanh chưa bắt,  nổi bật tổn thương
Thời gian tối ưu nhất của thì động mạch là 35s, nếu máy
64 lát cắt có thể khảo sát hết gan trong 4 giây thì chúng ta
sẽ bắt đầu chụp vào khoảng 33s. Ngược lại, nếu máy ít
dãy đầu thu hơn, cần 10s để khảo sát hết gan chúng ta
sẽ phải bắt đầu sớm hơn – vào khoảng 30s

- Thì gan: nhu mô gan ngấm hoàn toàn  nổi bật những
tổn thương ngoèo mạch máu như di căn gan  75 giây
mới bắt đầu chụp mà không quan tâm đến số lượng đầu
thu
TỐC ĐỘ TIÊM
5 ml/ s có thể dùng đối với tất cả các chỉ định tuy nhiên
cần phải tiêm với tốc độ cao như vậy trong trường hợp
cần khảo sát ở thì động mạch vì với tốc độ như vậy nồng
độ thuốc cản quang trong máu mới đủ cao để phát hiện
tổn thương

Trong trường hợp đường truyền nhỏ không cho phép


bơm tốc độ cao như vậy, nếu chúng ta chỉ quan tâm đến
thì gan có thể tiêm với tốc độ 3-4ml/s
Tỉ lệ thải CTP
TƯƠNG PHẢN ĐƯỜNG TIÊU HÓA
Tương phản DƯƠNG Tương phản ÂM
Đậm độ cao # 50HU Đậm độ tương đương nước
(0 – 30 HU)
Dung dịch Barium hoặc Nước, PEG, Volumen
iodine (50ml/ 1000 ml H2O)
Ưu điểm
- Tìm xì, rò - Đánh giá thành ruột
- Abscess - Đánh giá tính chất bắt
- Tắc ruột hoặc bán tắc (*) thuốc thành ruột
Nhược điểm
- Che mờ tính chất bắt thuốc - Khó thấy xì, rò, abscess
thành ruột - Ruột không căng như
- Tăng liều tia tương phản dương
TƯƠNG PHẢN ĐƯỜNG TIÊU HÓA
Trường hợp CẤP CỨU
 ĐAU BỤNG +/- NHIỄM  Không tiêm tương
TRÙNG: phản
 Cơn đau quặn thận, mật  Thì tĩnh mạch
 Viêm tụy cấp  Thêm thì động mạch,
 Thủng tạng rỗng nếu nghi ngờ:
 Viêm ruột thừa  Nhồi máu ruột/ mạc
 Viêm phúc mạc treo
 Abscess ổ bụng  Xuất huyết tiêu hóa
 Đau bụng CRNN  U gan vỡ
 TẮC RUỘT
 CHẤN THƯƠNG
• Sỏi niệu
Không CQ /
• Sỏi mật cản quang
• Hơi tự do trong phúc mạc
trường hợp
Δ≠: VTC và thủng tạng rỗng CẤP CỨU
• Phát hiện dị vật cản quang Giải quyết hầu
• Chẩn đoán được tắc ruột hết các tình
Δ≠: Liệt ruột huống cấp cứu
Nguyên nhân tắc ruột: BN chống chỉ
- Lồng ruột, Thoát vị định tiêm tương
- Phát hiện máu trong lòng ruột phản
hoặc trong phúc mạc Cơ sở y tế không
• THÂM NHIỄM MỠ
thể tiêm tương
phản
Sỏi & Thâm nhiễm mỡ
• Ruột thừa • Nhồi máu mạc
• Viêm bờm mỡ nối
• Sỏi niệu quản
DỌA VỠ VÀ VỠ TÚI PHÌNH
Viêm tụy cấp

Tắc ruột
RUỘT THỪA: IV or NOT IV

• Tương phản dương • Chỉ 10% trường hợp


đường uống ? chụp không thuốc
• Tương phản dương phải chụp lại với hình
đường trực tràng có tiêm tương phản
• Tương phản tĩnh tĩnh mạch
mạch Protocol cho từng
• Không dùng tương bệnh nhân
phản, liều thấp Có thể dựa vào BMI
Trường hợp:
Chụp CHƯƠNG TRÌNH
GAN
- Nhu mô gan bình thường: 20% từ ĐM
gan và 80% từ TM cửa
- TẤT CẢ U GAN được nuôi bằng động
mạch gan
TỔN THƯƠNG GAN
• Định danh tổn thương
- Không CQ (+/-)
- Tiêm CQ liều 1-2ml/kg, tốc độ: 3-5ml/s, đa
thì
- Muộn 10 phút (+/-)

• Tìm u nguyên phát

• Tầm soát di căn


TỔN THƯƠNG GAN

• Tầm soát di căn gan


- Chỉ một số loại K di căn giàu mạch máu: ĐM muộn
và TM cửa: Tuyến giáp, NET, Melanoma(?), RCC, ,
Vú (?)
- Tầm soát K di căn nghèo mạch máu (thường từ K
đường tiêu hóa): TM cửa
HCC/ xơ gan Quá trình tạo mạch máu tân
sinh của HCC:
- Tạo ĐM đơn độc, bất
thường
- TM cửa giảm  mất
- Dẫn lưu TM thay đổi: từ TM
trên gan, xoang TM, TM
cửa

Tổn thương gan có


động học bắt thuốc điển hình - Bắt thuốc mạnh thì động
trên 1 phương tiện hình ảnh: mạch
không cần bằng chứng mô - Wash-out thì tĩnh mạch/
bệnh học muộn
HCC / Xơ gan: 4 thì:
1. không CQ 2.ĐM muộn
3.TM cửa 4.Cân bằng
• Không CQ: Đậm độ tổn thương ,
mỡ trong tổn thương
• ĐM muộn:
- ĐM và TM cửa gan bắt thuốc
- TM gan chưa bắt thuốc
- Tầm soát HCC giàu mạch máu
• TM cửa
- Nhu mô gan bắt thuốc
- TM gan bắt thuốc
- Hình ảnh wash-out
- Tầm soát HCC nghèo mạch, các
nốt tái tạo, loạn sản
- Huyết khối tĩnh mạch
• Cân bằng
- TM trên gan bắt thuốc
- Hình ảnh wash-out
- Vỏ bao tổn thương
THẬN – NIỆU
• Không CQ: Sỏi, đóng vôi,
đậm độ tự nhiên của u
• Thì vỏ tủy (+/-): 25-40s
Đánh giá mach máu và Tưới
máu
Phân biệt tổn thương giả u
• Thì thận đồ: 90- 180s
- Nhu mô thận bắt thuốc đồng
nhất.
- Giúp tầm soát u thận
- Đánh giá niệu quản
• Thì bài tiết: thường chụp
sau 20 phút
• Không CQ: Xem đóng vôi, mỡ
U THẬN trong tổn thương, đậm độ trước
tiêm tổn thương
 > 70HU, bờ tròn đều: Nang thận
xuất huyệt
 Mỡ đại thể: AML
 Sự thay đổi đậm độ tổn thương
trước và sau tiêm giúp gợi ý chẩn
đoán
• Vỏ tủy:
• Thận đồ
 Tầm soát u
 Đánh giá tĩnh mạch thận
• Bài tiết: (+/-)
 Nếu nghi ngờ tổn thương có liên
quan hệ thống bài tiết
 Khảo sát hệ thống bài tiết
• Uống 1000 ml nước
trước 30-60 phút
• Không CQ
• Liều 1: 50ml, 3ml/s
• Sau 5 phút  Liều 2:
80ml, 3ml/s
• Delay 100s  Hình ảnh
kết hợp thận đồ và thì bài
tiết
TỤY: U TỤY
• Nên uống 500ml
nước trước khi chụp
• Động mạch muộn
- Dễ nhận thấy tổn
thương nhất
- Khảo sát động mạch
xung quanh
• Tĩnh mạch cửa
- Di căn gan, phúc
mạc, hạch
- Khảo sát các tĩnh
mạch xung quanh
• Không CQ: (+/-)
• Hầu hết là adenocarcinoma – u nghèo mạch máu
• Một số ít là NET – u giàu mạch máu
• Các u dạng nang tụy

U CÒN CÓ THỂ CẮT


ĐƯỢC KHÔNG ?
VIÊM TỤY • Không CQ: Đóng vôi
CẤP nhu mô và sỏi
• TM cửa: Đánh giá thể
và độ nặng của viêm
tụy cấp
• Chụp sớm (trước
72h)
- Lâm sàng không rõ
ràng
- Nghi ngờ biến chứng
sớm (thủng, nhồi máu
ruột)
- Thường đánh giá nhẹ
hơn tình trạng hoại tử
thật sự
survey

Khảo sát ở 28 viện trường về protocol CT bụng chậu:


• Có 2-35 protocol (TB: 11)
• Số ca chụp bụng chậu có tiêm cản quang 90%
• 24 viện có protocol do Bác sĩ chỉ định và 4 viện do
Kỹ thuật viên chính chỉ định
LÝ GIẢI CT BỤNG – CHẬU
• Người bắt đầu đọc CT nên làm bảng liệt kê các
điều cần khảo sát để đảm bảo:
– giám sát đủ tất cả các cấu trúc,
– nhận định được tất cả những bất thường then chốt
 chẩn đoán chính xác và toàn diện
• MDCT rất nhiều hình  lý giải kết quả tốt nhất:
– Trên màn hình trạm làm việc
– Cuộn hình để xem kiểu hàng loạt
– Đặt độ rộng cửa sổ và trung tâm cửa sổ thích hợp
– Tái tạo hình đa mặt phẳng và tái tạo 3D
LÝ GIẢI CT BỤNG – CHẬU
Mỗi hình CT bụng chứa đựng rất nhiều thông tin
cần phải hiển thị ở những cửa sổ khác nhau:
• Cửa sổ mô mềm: WW 400, WL 30-50 (thường
dùng để xem hầu hết các ctrúc gp trong ổ bụng)
• Cửa sổ gan: WW 100-150, WL 70-80  tăng độ
tương phản nhu mô gan, dễ nhận diện các tổn
thương kín đáo
• Cửa sổ phổi: (phần đáy phổi thu nhận được)
WW 1.000-2.000, WL 600-700
• Cửa sổ xương: WW 2.000, WL 600
Cửa sổ xương: di căn xương do carcinoma TTL vào
xương cùng và xương chậu không thấy được trên cửa sổ
mô mềm nhưng thấy được trên cửa sổ xương.
LÝ GIẢI CT BỤNG – CHẬU
• Mỗi cơ quan, mỗi cấu trúc nên khảo sát
một cách có hệ thống trên từng loạt hình
qua tất cả các “thì”.

• Không có chẩn đoán chính xác nếu không


có các “thì” bắt tương phản khác nhau
(động mạch, tĩnh mạch, vỏ thận, thận
đồ…)
LÝ GIẢI CT BỤNG – CHẬU
• Đáy phổi: nốt, thâm nhiễm, sẹo, tràn dịch, xẹp phổi
• Gan: kích thước, đậm độ nhu mô đồng nhất, bắt tương
phản đồng dạng, đm gan, tm cửa, tm gan
• Đường mật và túi mật: các ống mật nhìn thấy được, độ
dày thành, độ căng của túi mật, sỏi đậm độ thấp / cao
• Lách: kích thước, bắt thuốc không đồng nhất / thì sớm,
đồng nhất / thì muộn, lách phụ, tm lách, đm lách
• Thượng thận: dạng Y hay V, các chi dày < 1cm, các bờ
không lồi
• Tụy: kích thước, vị trí, đầu, cổ, thân, đuôi tụy; nhận định
ống tụy, tính thông thoáng của tm lách, mỡ quanh tụy
• Thận: 9-13cm / người lớn, bắt thuốc đối xứng, các đài,
bể thận và niệu quản; vị trí và hướng của thận
LÝ GIẢI CT BỤNG – CHẬU
• Hạch: sau PM, mạc treo, mạc nối, cửa gan, v.chậu
• Mạch máu: ĐMCB, TMCD, ĐM thân tạng, đ-tm MTTT, đ-
tm MTTD, đ-tm thận, tm lách, tm cửa
• Dạ dày: vị trí, độ căng, độ dày thành, các nếp
• Tá tràng, ruột non: vị trí, độ căng, độ dày thành, mỡ
xung quanh, mạc treo
• Đại – trực tràng: vị trí, độ căng, độ dày thành, lòng ruột,
túi thừa
• Tử cung, buồng trứng: kích thước, vị trí, tương quan
tuổi, chu kỳ kinh, khối u
• Tuyến tiền liệt và túi tinh: kích thước, đóng vôi
• Bàng quang: độ căng, độ dày thành, lòng
• Xương: độ khoáng xương, biến đổi thoái hóa, di căn
LÝ GIẢI CT BỤNG – CHẬU
• Sau một thời gian tuân thủ theo bảng liệt
kê, việc quan sát tỉ mỉ, chi tiết các hình
ảnh sẽ trở nên quen thuộc và tự động
• Cần nhớ: bạn chỉ “thấy” khi bạn chủ tâm
“tìm” nó và khi đó, cái bạn “không thấy” sẽ
là cái “không có”. BIẾT

TÌM THẤY
ẢNH GIẢ TRONG CT BỤNG –CHẬU

1. Ảnh giả do cử động của BN  cấu trúc giải


phẫu bị dịch chỗ, xoắn vặn, và mờ. Các dãy
băng trắng và lốm đốm đen trên hình.
• Các máy CT hiện đại ngày nay có thời gian quét
nhanh nhưng cũng không loại bỏ hoàn toàn
được những hiệu ứng cử động của tim, nhịp đập
mạch máu & nhu động ruột.
• Hầu hết BN chỉ có thể nhịn thở ≤ 20 giây. BN
không hợp tác có thể thở hay cử động  ảnh
giả này, làm hạn chế chẩn đoán
Ảnh giả do cử động

• Dù thời gian ghi hình < 1s nhưng do BN thở nên gây mờ bờ lách,
giả tụ dịch dưới bao. Q/s kỹ hình gan cho thấy hình các mạch máu
gan và đường viền gan bị mờ.
ẢNH GIẢ TRONG CT BỤNG – CHẬU
2. Ảnh giả trung bình thể tích. Do thiết kế máy CT chiếu
chùm tia xạ có 1 dạng tấm phiến 3 chiều để tạo nên một
hình 2 chiều.
• Tất cả các hình CT đều là hình “trung bình thể tích”: độ
dày giới hạn của các mô cơ thể BN là tổng cộng tạo nên
một hình 2 chiều  hiển thị trung bình đậm độ bên trong
bề dày lát cắt thay vì phân ra các đậm độ riêng lẻ
• Vd: h.ứ trung bình thể tích của chất cản quang đường
uống trong tá tràng có thể gây ra ảnh giả “sỏi đậm độ
cao” trong túi mật
• MDCT dùng lát cắt mỏng  giảm h.ứ trung bình thể tích
và tăng độ phân giải không gian.
Ảnh giả trung bình thể tích

• Bờ nang thận trái mờ do đường bờ viền quanh và đậm độ của nang


là trung bình với các độm độ của mỡ bao quanh trong một lát cắt
dày 5mm.
ẢNH GIẢ TRONG CT BỤNG – CHẬU
3. Ảnh giả do chùm tia cứng. Chùm tia cứng làm tăng giá
trị năng lượng trung bình của chùm tia X khi nó xuyên
qua vật thể, các photons tia X năng lượng thấp được
hấp thu, các photons năng lượng cao có khả năng
xuyên thấu qua cấu trúc
• Về phương diện X quang, các cấu trúc “đặc” hấp thụ
photon tia X mạnh từ “chùm tia cứng”  ảnh giả các
đường kẻ sọc
• Thường gặp ở vùng nhiều xương: giữa các xương của
vùng chậu hông, vùng vai
• Vật liệu kim loại: clip phẫu thuật, mảnh đạn, dụng cụ lắp
ghép chỉnh hình gây ra ảnh giả chùm tia cứng với các
vệt sọc rất mạnh.
Ảnh giả do chùm tia cứng

• Những vệt trắng-đen xen kẽ là ảnh giả do chùm tia cứng ở hình CT
chậu / BN béo phì. Phần xương đặc của đầu xương đùi và ổ cối hấp
thụ chọn lọc các photon tia X năng lượng thấp dẫn đến năng lượng
trung bình của chùm tia X lan truyền lớn hơn. Ảnh giả này nổi bật
lên ở những BN mập do hấp thụ tia X tăng.
Ảnh giả kim lọai

• Hình CT vùng chậu bị các vệt,


các dải sáng và đen phá nát do
bởi ảnh giả kim lọai từ các
protheses khớp háng hai bên.

• Hiệu ứng tương tự ở BN này do


những viên đạn chì trong vùng
chậu
ẢNH GIẢ TRONG CT BỤNG – CHẬU
4. Ảnh giả do nhiễu: lốm đốm hạt.
• Photon tia X va đập vào các detector  các dữ liệu 
Hình CT. Photons va đập càng nhiều dữ liệu càng tốt và
ngược lại.
• Giảm độ dày lát cắt để cải thiện độ phân giải và giảm
h.ứ trung bình thể tích  giảm số lượng photon tạo hình
 ảnh giả lốm đốm hạt
• Giảm liều tia xạ của máy CT  giảm tập hợp dữ liệu 
giảm chất lượng hình ảnh
Nhiễu lốm đốm hạt do kỹ thuật tạo hình nghèo photon 
phân giải thấp  “muối tiêu” trên hình CT
MDCT: phải chọn lựa cân bằng giữa liều tia xạ phát ra
cho BN với nhiễu hình chấp nhận được.
Ảnh giả lốm đốm hạt

• Hình CT bụng ở BN béo phì bị


các đốm đen – trắng “muối –
tiêu” nổi bật. Đây là ảnh giả lốm
đốm hạt hay ảnh giả do nhiễu.

• Nguyên nhân do thiếu hụt số


photon dùng để tạo hình: kỹ
thuật CT liều xạ thấp, giảm độ
dày lát cắt, BN mập phì.
LIỀU PHÁT XẠ TRONG CT
• Mở rộng liên tục chỉ định CT, máy CT phổ
biến rộng rải  tăng đáng kể liều phơi tia
cho BN (> 40% liều phơi tia từ cđha)
• Mỹ: > 65 triệu ca CT / năm, 11% là trẻ em
• Liều phát xạ của MDCT > 27% s/v CT xoắn
ốc 1 detector
• Liều cá thể cho thận, tử cung, buồng trứng
và tủy xương vùng chậu của MDCT > 92 –
180% s/v CT xoắn ốc 1 detector
• Liều “penalty” của MDCT gia tăng theo tỉ lệ
nghịch với giảm độ dày lát cắt
LIỀU PHÁT XẠ TRONG CT
BS LS và BS CĐHA có trách nhiệm hạn chế CT
bằng cách:

 cho chỉ định đúng đắn, xác đáng


protocol cá thể hóa với liều tia hữu dụng,
thay thế CT bằng các ktha khác nếu có thể được đ/v trẻ
em,
làm việc trên các loại máy hạn chế được liều tia thấp nhất,
giáo dục BN và các nhà cung cấp dịch vụ chăm sóc sức
khỏe về nguy cơ tiềm tàng của nhiễm xạ liều thấp

You might also like