You are on page 1of 43

CHƢƠNG VI: GIẢI PHẪU VÀ SINH LÝ HỆ BÀI TiẾT

Các nội dung chính

1. Chức năng chung của hệ bài tiết


2. Tiến hóa và cấu tạo của hệ bài tiết
3. Sinh lý hoạt động bài tiết
4. Thải nước tiểu
5. Điều hòa hoạt động của thận
và cân bằng nội môi
1. Chức năng chung của bài tiết
- Thải chất dư thừa, chất độc sinh ra do chuyển hóa.
- Duy trì cân bằng nội môi.
Các chất bài tiết và cơ quan bài tiết

Chất bài tiết Cơ quan bài tiết


C CO2 Phổi, mang, da
HCO3- Thận
N NH3 Thận, mang
Axit Uric Thận, ruột
Urê Thận, da
Nước, ion vô cơ Thận, phổi, da
Sắc tố mật Ruột
Một số sản phẩm của quá trình khử Thận
độc: thuốc kháng sinh…
Dạng thải NH3 (độc) Ure (ít độc Uric (hầu
Nitơ hơn NH3 như không
100.000 lần) độc)

Lượng nước 300 – 500 50 10


(ml) cần để
thải 1g
Năng lượng Không Nhiều Nhiều hơn
cần
Loài động Hầu hết Động vật có Chim, côn
vật động vật vú, hầu hết trùng, bò
sống ở lưỡng cư, sát, ốc sên
nước ngọt nhiều loài có cạn
xương
2. Tiến hoá và cấu tạo của hệ bài tiết
2.1. Không bào bài tiết:
- Động vật nguyên sinh
2.2. Nguyên đơn thận
- Động vật đa bào bậc
thấp.
VD: Giun dẹp, trùng
bánh xe, một số giun đốt
2.3. Hậu đơn thận Giun đốt
2.4. Ống Malpighi Côn trùng
2.5. Thận
Động vật có xương sống
Đơn vị thận (vi thể thận/vi thể manpighi )

Vùng vỏ thận

Vùng tủy thận

Bể thận

Niệu quản

Vỏ ngoài

Thận gồm vỏ ngoài, vùng vỏ và vùng tủy. Nước tiểu từ đơn


vị thận chảy vào bể thận, qua niệu quản đến bàng quang.
Hệ thống mao mạch tại đơn vị thận

Tiểu ĐM đi Cầu thận


Mao mạch
Phức hệ gần quanh ống thận
thận cầu

Tiểu ĐM đến
Ống lượn
gần Ống lượn
xa

Nang
Bowman

Ống góp

Đoạn Đoạn
xuống lên

Quai Henle
Đến bàng quang
3. Sinh lý hoạt động bài tiết
Quá trình hình thành nƣớc tiểu
Nhiệm vụ của sinh viên
(1). Trình bày quá trình lọc máu tạo nước tiểu đầu tại
cầu thận.
(2). Quá trình hấp thu các chất trong nước tiểu đầu
diễn ra ở đâu? Chất nào được hấp thu chủ động, chất
nào được hấp thu thụ động?
(3). Quá trình thải các chất vào ống thận diễn ra như
thế nào?
- Mỗi ngày có khoảng 1000L máu chảy qua 2 quả thận
và khoảng 1,2 – 1,5L nước tiểu được thải ra ngoài.

- Các giai đoạn hình thành nước tiểu:


(1) Lọc ở cầu thận
(2) Tái hấp thu các chất ở ống thận
(3) Tiết các chất vào ống thận
3.1. Lọc ở cầu thận
Áp suất lọc = GCP – (CP + COP)

GCP: Huyết áp
CP: Áp suất keo

COP: Áp suất thủy tĩnh


trong nang Baoman

Dịch lọc ở cầu thận (nước tiểu đầu): giống huyết tương
3.2. Tái hấp thu ở ống thận
Dựa vào sơ đồ sau, hãy trả lời các câu hỏi:
(?) Sự tái hấp thu các chất diễn ra ở những đoạn nào
của ống thận?
(?) Ở những nơi đó, chất nào được tái hấp thu chủ
động, chất nào được tái hấp thu thụ động?
Ống lượn gần Ống lượn xa

Nhánh Henle Nhánh


xuống Henle lên

Ống
góp
3.3. Tiết các chất vào ống thận
Ống lượn gần Ống lượn xa

Nhánh Henle Nhánh


xuống Henle lên

Ống
góp
4. Sự thải nƣớc tiểu
Bàng quang ở trạng thái nghỉ

Thần kinh
trung ƣơng
Bàng quang
chưa đầy
nước tiểu Tủy sống

Neuron vận động

Cơ trơn
vòng trong
co thụ động Cơ vân
vòng ngoài
co thụ động
Sự đi tiểu
Thần kinh TW
Neuron cảm giác kích thích
hoặc ức chế
Thụ thể phản xạ
sức căng Neuron phó giao cảm

Cơ trơn
co

Cơ trơn
vòng trong
dãn thụ động Neuron vận động
ngừng tác động
Cơ vân
vòng ngoài
dãn
5. Điều hoà hoạt động của thận
5.1. Điều hoà thần kinh
- Thần kinh giao cảm  co động mạch tới
thận  giảm lượng nước tiểu.
- Thần kinh phó giao cảm  dãn động mạch
tới thận  tăng lượng nước tiểu.
5. Điều hoà hoạt động của thận
Nhiệm vụ 2 của sinh viên
(1). Hoạt động của thận được điều hòa bằng cơ chế
thần kinh và thể dịch như thế nào?
(2). Lan là một thanh niên khỏe mạnh. Trong một
chuyến đi nghiên cứu thực địa, không may, chị bị lạc ở
hoang mạc suốt 36 tiếng mà không có thức ăn và
nước uống. Khi được tìm thấy, Lan rất yếu và kết quả
kiểm tra tại bệnh viện cho thấy, nước tiểu của Lan rất
ít và đậm đặc, nhưng hầu như không có natri. Hãy giải
thích tại sao Lan có những thay đổi đó, vai trò của
những thay đổi đó là gì?
5.1. Điều hoà thần kinh
- Thần kinh giao cảm  co động mạch tới
thận  giảm lượng nước tiểu.
- Thần kinh phó giao cảm  dãn động mạch
tới thận  tăng lượng nước tiểu.
5.2. Điều hoà thể dịch
- Điều hòa thông qua hormone ADH (Vasopressin):
Tăng hoặc giảm tái hấp thu nước ở ống lượn xa
và ống góp.
- Điều hòa thông qua hệ thống renin – angiotensin -
aldosterone:
Tăng hoặc giảm tái hấp thu nước ở ống lượn xa và
áp lực lọc ở cầu thận.
6. Bài tiết mồ hôi
8. Một số bệnh về bài tiết
Suy thận
Sỏi thận
Câu hỏi và bài tập

Câu 1: Trình bày quá trình hình thành nước tiểu.


Câu 2: Sự thải nước tiểu diễn ra như thế nào?
Câu 3: Vẽ sơ đồ điều hòa hoạt động của thận thông
qua hormone ADH và thông qua hệ thống renin –
angiotensin - aldosterone.
Câu 4: Thận tham gia điều hòa áp suất thẩm thấu
như thế nào?
Bài tập 1: Lan là một sinh viên đại học có tình trạng sức khỏe bình
thường. Cô tham gia chuyến đi thực địa trên hoang mạc. Không
may, cô bị lạc khỏi đoàn thực địa. Trong suốt 36 tiếng, cô không tìm
được thức ăn và nước uống. Sau đó, đội cứu hộ đã tìm thấy cô
trong tình trạng sức khỏe suy kiệt kèm theo với các thay đổi về các
chỉ số sinh lý cơ thể.
A. Hãy cho biết, khi đội cứu hộ tìm thấy Lan, cơ thể của cô có
những thay đổi như thế nào (tăng, giảm) về các chỉ số dưới đây?
Giải thích.
(1) Huyết áp
(2) Nhịp tim
(3) Thể tích dịch mô
(4) Thân nhiệt
(5) Lượng nước tiểu
(6) Nồng độ Na trong nước tiểu
B. Bác sĩ đã tiến hành cấp cứu cho Lan và truyền cho cô dung dịch
albumin vào tĩnh mạch. Hãy giải thích cơ sở khoa học và tác dụng
của việc truyền dung dịch albumin vào tĩnh mạch cho Lan.
Bài tập 2: Một bệnh nhân mới bị bệnh huyết áp cao (huyết áp
tâm thu là 180 mmHg và huyết áp tâm trương là 105 mmHg).
Hình ảnh chụp cộng hưởng từ cho thấy bệnh nhân đó có một
khối u trong thận. Khối u này tiết nhiều renin vào máu. Bệnh
nhân này có những thay đổi như thế nào về nồng độ
alđôstêron và K+ trong máu, lượng Na+ thải ra theo nước tiểu,
thể tích dịch ngoại bào so với người bình thường? Giải thích.
Bài tập 3: Chạy thận nhân tạo (lọc máu ngoài cơ thể) là phương pháp
điều trị được chỉ định cho các bệnh nhân suy giảm chức năng lọc máu của
thận. Trong quá trình chạy thận nhân tạo, máu của bệnh nhân được
chuyển vào thiết bị lọc có chứa dịch thẩm tích và màng bán thấm. Tại thiết
bị lọc, máu của bệnh nhân được loại bỏ các chất thải, sau đó sẽ được đưa
trở lại cơ thể. Lượng máu và vận tốc của máu bệnh nhân chảy vào máy
lọc tương đương so với khi quay trở lại cơ thể (như hình vẽ). Trong quá
trình chạy thận nhân tạo, người bệnh thường có thay đổi về huyết áp.
Trong các khẳng định dưới đây liên quan đến huyết áp của bệnh nhân khi
chạy thận, hãy cho biết khẳng định nào là đúng, khẳng định nào là sai.
Giải thích.
A. Khi áp suất thẩm thấu của dịch thẩm tích (dịch lọc) thấp hơn huyết
tương thì sẽ làm tăng nguy cơ giảm huyết áp khi chạy thận.
B. Việc ăn nhiều muối ăn trước khi chạy thận sẽ làm hạn chế nguy cơ
giảm huyết áp khi chạy thận so với bình thường.
C. Việc cho bệnh nhân ăn nhiều trong khi chạy thận sẽ làm hạn chế nguy
cơ giảm huyết áp.
D. Việc thay đổi nhiệt độ của dịch thẩm tích trong thiết bị lọc có ảnh hưởng
đến huyết áp của bệnh nhân khi chạy thận.

You might also like