You are on page 1of 128

CHƯƠNG IV: CƠ CHẾ

DI TRUYỀN Ở CẤP ĐỘ
PHÂN TỬ
NỘI DUNG
¢ Tái bản DNA
¢ Phiên mã

¢ Dịch mã

¢ Điều hòa biểu hiện gen


I. SỰ BIỂU HIỆN GEN – HỌC THUYẾT
TRUNG TÂM

Thông tin di truyền được truyền qua tái bản DNA và được
thể hiện thông qua phiên mã và dịch mã (1956).
Trong quá trình sao chép ngược, RNA được sử dụng làm
khuôn mẫu để tổng hợp DNA (1970).
I. TÁI BẢN DNA
¢ Mô hình tái bản DNA bán bảo toàn?
¢ DNA được tái bản như thế nào?

¢ DNA dạng vòng ở sinh vật nhân sơ được tái bản


như thế nào?
¢ Tái bản DNA ở sinh vật nhân thực diễn ra như thế
nào?
¢ Nguyên lý PCR (thảo luận)
MÔ HÌNH TÁI BẢN BÁN BẢO TOÀN
MÔ HÌNH TÁI BẢN BÁN BẢO TOÀN

Thí nghiệm của Meselon và Stahl (1958)


MÔ HÌNH TÁI BẢN BÁN BẢO TOÀN
¢ Sao chép DNA ở sinh vật nhân sơ cũng như sinh vật
nhân chuẩn tuân theo cơ chế bán bảo toàn.
¢ Sợi đơn của phân tử DNA xoắn kép tách riêng làm
khuôn để tổng hợp mạch mới.
¢ Sự sao chép bán bảo toàn cho kết quả là phân tử DNA
con có một sợi từ phân tử mẹ và một sợi tổng hợp mới.
THÀNH PHẦN THAM GIA TÁI BẢN DNA
DNA khuôn, dNTP
Protein nhận biết điểm khởi đầu tái bản.
Enzyme

Gyrase và helicase

DNA primase: RNA pol

DNA polymerase

DNA ligase
THÀNH PHẦN THAM GIA TÁI BẢN DNA
¢ Gyrase: Tháo xoắn phân tử DNA
¢ Helicase: Phá vỡ liên kết hidro.
¢ DNA primase: Là enzyme RNA polymerase; tổng hợp đoạn mồi
có bản chất là RNA tạo đầu 3’-OH tự do cho DNA polymerase hoạt
động
¢ DNA ligase: nối các đoạn DNA (Okazaki) trong quá trình tái bản
v DNA polymerase III (sinh vật nhân sơ)
- Kéo dài mạch DNA theo chiều 5’ -3’ khi đã có đầu 3’-OH tự do.
- Có hoạt tính exonuclease theo chiều 3’-5’
- Enzyme này cần ion Mg++ để hoạt động.
THÀNH PHẦN THAM GIA TÁI BẢN DNA
Sinh vật nhân sơ

v DNA polymerase I:
- Có 3 hoạt tính: tổng hợp chuỗi DNA, exonuclease theo
chiều 5’ – 3’, exonuclease theo chiều 3’ -5’.

vDNA polymerase I, II, IV, V: chủ yếu tham gia quá trình
sửa chữa DNA.
ENZYME Ở EUKARYOTES

Pol g : tái bản DNA ở ty thể và lạp thể

DNA pol α tổng hợp khoảng 10 -20 nucleotide


sau đoạn mồi , không có hoạt tính exonuclease.

DNA pol e tổng hợp mạch liên tục, có khả năng


đọc sửa.

DNA pol d tổng hợp mạch gián đoạn, có khả năng


đọc sửa.

Pol b sửa chữa DNA, kết hợp với enzyme DNase V


(có hoạt tính 3’-5’ và 5’-3’ exonuclease)
CƠ CHẾ TÁI BẢN DNA

Khởi đầu tái bản

Kéo dài mạch

Kết thúc
CƠ CHẾ TÁI BẢN DNA
Khởi đầu tái bản

- Pr nhận biết điểm khởi đầu tái bản


(DnaA)
- Enzym gyrase tháo xoắn một phần
phân tử DNA quanh điểm khởi đầu
sao chép.
- Helicase (Dna B & Dna C) + Pr
SSB tách 2 mạch đơn của phân tử
DNA tạo 2 chặc Y sao chép.
- DNA primase gắn được vào vị trí
khởi đầu sao chép. Tổng hợp đoạn
mồi RNA ở vị trí đầu 5’ của mỗi
đoạn DNA mới được tổng hợp,
cũng như ở đầu 5’ của mỗi đoạn
Okazaki
CƠ CHẾ TÁI BẢN DNA
Kéo dài mạch

+ 2 chạc chữ Y được hình thành/1 đơn vị tái bản


+ Quá trình tái bản diễn ra theo 2 hướng.
CƠ CHẾ TÁI BẢN DNA
Kéo dài mạch
CƠ CHẾ TÁI BẢN DNA
Kéo dài mạch
CƠ CHẾ TÁI BẢN DNA
Kéo dài mạch
CƠ CHẾ TÁI BẢN DNA
Kéo dài mạch

¢ Mạch khuôn 3’-5’: DNA pol (III) tổng hợp liên tục theo
nguyên tắc bổ sung (A - T; G – C).
¢ Mạch khuôn 5’-3’: tổng hợp gián đoạn các đoạn Okazaki
(cần 01 mồi/ 01 Okazaki).
¢ DNA pol (I) loại bỏ đoạn mồi RNA, tổng hợp đoạn DNA
thay thế.
¢ Ligase: Nối các đoạn Okazaki với nhau
CƠ CHẾ TÁI BẢN DNA

Sự tổng hợp xảy ra đồng thời trên hai mạch


CƠ CHẾ TÁI BẢN DNA
Kết thúc
CƠ CHẾ TÁI BẢN DNA
Kết thúc
TÁI BẢN Ở PROKARYOTE

Tái bản theta


IV.
T ÁITBẢN Ở PỞ
ÁI BẢN PROKARYOTE
ROKARYOTE
Tái bản kiểu
vòng lăn
TÁI BẢN Ở EUKARYOTES
Đơn vị tái bản (Replicon)
TÁI BẢN Ở EUKARYOTES
Nhóm enzyme DNA polymerase được phát hiện đến 15 loại trong đó có 5 loại
DNA polymerase quan trọng được ký hiệu là pol a, pol b, pol g, pol d, pol e.

Pol g : tái bản DNA ở ty thể và lạp thể

DNA pol α tổng hợp khoảng 10 -20 nucleotide sau


đoạn mồi , không có hoạt tính exonuclease.

DNA pol e tổng hợp mạch liên tục, có khả năng


đọc sửa.

DNA pol d tổng hợp mạch gián đoạn, có khả năng


đọc sửa.

Pol b sửa chữa DNA, kết hợp với enzyme DNase V


(có hoạt tính 3’-5’ và 5’-3’ exonuclease)
TÁI BẢN ĐẦU MÚT (TELOMERE)
TÁI BẢN ĐẦU MÚT (TELOMERE)

Telomere sẽ càng ngày càng ngắn sau mỗi


lần tái bản.

Telomerase là một phức hệ protein – RNA


Telomere enzyme có chứa một phân tử RNA ngắn có
một trình tự lặp lại tiên tiếp, có khả năng tổng
hợp đoạn telomere.
TÁI BẢN ĐẦU MÚT (TELOMERE)
¢ Sinh vật nhân thực đơn bào (nấm men) nhờ vào hoạt
động của telomerase mà duy trì telomere.
¢ Sinh vật đa bào, ở các tế bào sinh dưỡng (soma), gen
mã hóa telomerase bị kìm hãm. Vì thế, qua mỗi đợt
phân bào, các NST ngắn dần đi cho đến khi tiếp cận
gần một gene quan trọng ở phần đầu mút NST thì tế
bào này đi vào chương trình chết
¢ Ở các tế bào ung thư, tế bào sinh dục sự tái hoạt hóa
hoạt động của telomerase khiến cho các tế bào này có
khả năng phân chia vô hạn, không có biểu hiện già hóa
TÁI BẢN ĐẦU MÚT (TELOMERE)
Cơ chế
TÁI BẢN ĐẦU MÚT (TELOMERE)
TÁI BẢN ĐẦU MÚT (TELOMERE)
¢ Enzyme telomerase này có khả năng nhận biết vùng
trình tự ở telomere.
¢ Một phần trình tự của RNA ở telomerase bổ sung với
trình tự lặp của telomere ở đầu 3’ trên mạch mới của
phân tử DNA con, do đó nó có thể hoạt động như một
mạch khuôn để kéo dài các trình tự lặp từ đầu 3’ tự do
của telomere bằng cách tổng hợp (theo cách phiên mã
ngược) rồi dịch chuyển liên tiếp nhiều lần.
¢ Dựa trên mạch mới được tổng hợp này, DNA primase
và DNA polymerase sẽ tổng hợp đoạn mồi và kéo dài
mạch bổ sung vào khoảng trống trên mạch có đầu 5’,
duy trì độ dài của telomere.
TÁI BẢN Ở EUKARYOTES
DNA mới được tổng hợp luôn
được đóng gói ngay lập tức thành
các nucleosome

Khi DNA tái bản, các protein


histone cũng được nhân đôi

Nucleosome cũ sẽ phân tách


thành một tứ phức H3-H4 và hai
dị phức kép H2A-H2B.

Protein histone cũ và mới được


tổng hợp sẽ liên kết DNA tạo
nucleosome mới.
Tái bản ở sv nhân sơ và sv nhân thực

• Các đoạn RNA mồi và các đoạn Okazaki ngắn hơn


1

• Thời gian tái bản diễn ra trong thời gian dài hơn
2

• Có nhiều điểm khởi đầu tái bản


3

• Tốc độ tái bản chậm hơn DNA (60-90 nu/s>< 850 -1500 nu/s).
4

• Số lượng enzyme tham gia nhiều hơn (DNA pol 15 loại)


5
• Xảy ra ở pha S của chu kì tế bào, tách biệt với quá trình sao mã
6 và dịch mã.

• Nucleosome được lắp ráp ngay sau khi DNA được tái bản.
7
• Đoạn đầu mút sẽ bị ngắn đi qua mỗi lần tái bản hoặc được tái bản
8 nhờ enzyme telomere (đối với một số loại TB)
II. QUÁ TRÌNH PHIÊN MÃ (TRANSCRIPTION)
¢ RNA được tổng hợp như thế nào?
¢ Phiên mã ở sinh vật nhân sơ khác sinh vật nhân thực
như thế nào?
II. QUÁ TRÌNH PHIÊN MÃ (TRANSCRIPTION)

- Là quá trình truyền thông tin di truyền trên DNA sang RNA.
- Chỉ một trong hai mạch DNA được dùng là khuôn tổng hợp
RNA.
II. QUÁ TRÌNH PHIÊN MÃ (TRANSCRIPTION)
2.1. PHIÊN MÃ Ở PROKARYOTE

Mở đầu Kéo dài Kết thúc

- Enzyme RNA polymerase của sinh vật nhân sơ


gồm 5 chuỗi polypeptide gồm 2 chuỗi α, 1 chuỗi
β, 1 chuỗi β’ và một chuỗi ω
2.1. PHIÊN MÃ Ở PROKARYOTE
GIAI ĐOẠN MỞ ĐẦU
2.1. PHIÊN MÃ Ở PROKARYOTE
GIAI ĐOẠN KHỞI ĐẦU
¢ + Vùng khởi đầu phiên mã (promoter) có hai vùng
trình tự để nhận biết điểm khởi đầu phiên mã: -35
và -10
¢ + Enzyme ARN polymerase kết hợp với một chuỗi
polypeptide (yếu tố σ (sigma factor)), sau đó nó
đính vào vị trí -35 và -10, DNA được tháo xoắn và
tách mạch
2.1. PHIÊN MÃ Ở PROKARYOTE
GIAI ĐOẠN KÉO DÀI
¢ RNA pol tiếp xúc với khoảng 40bp DNA và tạo bóng
phiên mã với 25bp.
¢ Sau khi 8-9 nucleotide được tổng hợp bắt đầu từ vị
trí (+1), yếu tố sigma được giải phòng khỏi enzyme.
¢ RNA pol di chuyển để tổng hợp mạch RNA mới
theo chiều 5’-3’, đoạn lai giữa DNA-RNA luôn kéo
dài khoảng 8-9 nucleotide.
PHIÊN MÃ Ở PROKARYOTE
GIAI ĐOẠN KẾT THÚC
¢ Quá trình phiên mã dừng lại khi gặp trình tự kết
thúc.
¢ Có 2 loại kết thúc phiên mã:

+ Phụ thuộc Rho


+ Không phụ thuộc Rho
KẾT THÚC KHÔNG PHỤ THUỘC RHO

- Hình thành cấu trúc kẹp tóc


KẾT THÚC KHÔNG PHỤ THUỘC RHO
¢ + Tín hiệu kết thúc phiên mã thường mang trình tự lặp lại đảo
ngược dài khoảng 16-20 bp nằm ngược dòng điểm kết thúc
phiên mã, theo sau là một đoạn trình tự gồm 4-8 cặp A-T liên
tục.
¢ + Khi RNA polymerase phiên mã qua đoạn trình tự lặp lại đảo
ngược, phần đầu 3’ của phân tử RNA sẽ hình thành một cấu
trúc ”cặp tóc” theo sau là đoạn polyU (là kết quả phiên mã từ
đoạn A-T liên tục). Sự hình thành cấu trúc kẹp tóc làm RNA
polymerase dừng lại tại vị trí kết thúc phiên mã.
¢ + Tại trình tự polyU, đoạn lai DNA-RNA có liên kết yếu hơn
(liên kết A-U là liên kết hidro kém bền nhất giữa các base) nên
rất dễ gãy. Chính cấu trúc cặp tóc ở phía trước đoạn trình tự
này tạo nên một lực căng làm đứt gãy liên kết hydro và phân
tử RNA tách khỏi DNA, RNA polynucleotide.
KẾT THÚC THUỘC RHO

+ Protein Rho (ρ) gồm 6 tiểu


phân nhận diện một vùng trên
RNA, vùng ”rut” (50-90 nu).
+ Rho thủy phân ATP để dịch
chuyển trên RNA với tốc độ
cao hơn RNA polymerase.
Khi đó Rho có bản chất giống
helicase có thể phân tách liên
kết RNA-DNA, giải phóng
mạch RNA khỏi RNA
polymerase.
II. QUÁ TRÌNH PHIÊN MÃ (TRANSCRIPTION)
2.2. PHIÊN MÃ Ở EUKARYOTES

Mở đầu Kéo dài Kết thúc

- Có 3 loại RNA polymerase:


+ RNA polymerase I tập trung ở nhân con, phiên mã tổng
hợp rRNA 28S, 18S và 5.8S
+ RNA polymerase II nằm ở sinh chất nhân, thực hiện phiên
mã các gene mã hóa protein (tổng hợp nên các mRNA) và
một số snRNA (RNA nhân nhỏ).
+ RNA polymerase III nằm ở sinh chất nhân, thực hiện
phiên mã các gene mã hóa tRNA, rRNA 5S, và một số loại
snRNA không được tổng hợp bởi RNA polymerase II.
- Cấu trúc enzyme phức tạp.
II. QUÁ TRÌNH PHIÊN MÃ (TRANSCRIPTION)
2.2. PHIÊN MÃ Ở EUKARYOTES
PHIÊN MÃ GEN MÃ HÓA PROTEIN NHỜ RNA POL II
¢ Gen Eukaryote được sao chép bởi RNA polymerase II
có trình tự promoter cụ thể nhưng, chúng không có trình
tự terminator cụ thể.
¢ Sản phẩm của phiên mã là một phân tử tiền thân mRNA
(pre-mRNA) – phải xử lý để tạo ra phân tử mRNA
trưởng thành có chức năng dịch để tạo ra một
polypeptide.
2.2. PHIÊN MÃ Ở EUKARYOTES
Promoter

Promoter: Promoter gồm 200bp nằm ngược dòng kể từ vị trí


bắt đầu phiên mã (+1) gồm vùng lõi promoter (core promoter)
và vùng biên promoter (promoter proximal elements).
2.2. PHIÊN MÃ Ở EUKARYOTES

Vùng lõi promoter có kích thước 50 bp nằm ngược dòng và sát


điểm bắt đầu phiên mã, làm tín hiệu để RNA pol nhận ra vị trí
khởi đầu phiên mã
- Có hai vùng trình tự điển hình:
+ Vùng trình tự ngắn Inr (initiator) nằm ngược dòng vùng mã
hóa của gene và mở rộng tới vị trí bắt đầu phiên mã (+1),
+ Hộp TATA (hộp Goldberg-Hogness) ở vị trí -30 có trình tự liên
ứng điển hình gồm 7 nucleotide [TATAAAA].
2.2. PHIÊN MÃ Ở EUKARYOTES

Vùng biên promoter: - 50 --- > - 200 có hai vùng trình tự điển
hình là CAAT (hộp ”cat”) ở vị trí -75 và hôp GC [GGGCGG] ở vị
trí -90. Hai vùng trình tự này có liên quan trực tiếp đến sự khởi
đầu phiên mã vì đột biến xảy ra trong vùng trình tự này thường
làm giảm hiệu suất quá trình phiên mã.
Các yếu tố thuộc vùng biên có vai trò quan trọng trong việc xác
định phương thức và thời điểm biểu hiện của gene. Có một loại
protein hoạt hóa (activator) liên kết vào vị trí vùng biên promoter
để quyết định gene có được phiên mã hay không.
2.2..PHIÊN MÃ Ở
EUKARYOTES
GIAI ĐOẠN MỞ ĐẦU

Gồm có sự tham gia của


các yếu tố phiên mã
(GTFs) và RNA pol II
- TFIID gắn vào hộp TATA
- TFIIA và TFIIB
- RNA pol II liên kết với
TFIIF gắn vào vùng trình
tự khởi đầu phiên mã.
- TFIIE và TFIIH gắn vào
tạo cấu trúc hoàn chỉnh
(TFIIH có tc giống
helicase)
PRE MRNA--- > MRNA
GẮN MŨ
¢ Khi pre-mRNA dài 20-
30 nu thì quá trình gắn
mũ (7-methyl guanosine
(m7G)) diễn ra nhờ 01
loại enzyme gắn mũ
(liên kết 5’-5’).
GẮN ĐUÔI
- Gắn 50- 250 nu loại A
- Pr CPSF gắn vào vùng
trình tự đặc trưng
AAUAAA.
- Pr CstF gắn với vùng
giàu G/U hoặc U
- Tạo vòng,
- CFI và CFII cắt
GẮN ĐUÔI - Poly (A) polymerase
(PAP) tổng hợp poly A
CẮT INTRON, NỐI EXON Spliceosome

- In tron: bắt đầu 5’ GU và kết


thúc 3’AG.
- Sự kiện cắt intron xảy ra
trong 1 spliceosome: bao gồm
phức hợp pre-mRNA gắn với
phức hợp ribonucleoprotein
nhân nhỏ (snRNPs;
pronounced snurps)
- snRNPs: bao gồm các
snRNA (RNA nhân nhỏ) U1,
U2, U4, U5, U6 gắn với các
protein.
CẮT INTRON, NỐI EXON Spliceosome

-U1 snRNPs liên kết với đầu 5’


của intron.
- U2 snRNPs liên kết với
trình tự branch-point (điểm
nhánh)gần đầu 3’.
- U4/U6 snRNPs tương tác
với U5 snRNPs tạo nên cấu
trúc vòng đoạn intron
- U4 snRNPs tách ra,
spiceosome trở nên kích
hoạt.
-
CẮT INTRON, NỐI EXON
-Các snRNPs tách exon
ra khỏi in tron, tạo cấu
trúc vòng in tron giữa
đầu 5’ intron và điểm
nhánh.
- Nối 2 Exon lại với
nhau. Giải phóng các
snRNPs.
III. QUÁ TRÌNH DỊCH MÃ

¢ Mã di truyền là gì?
¢ Quá trình tổng hợp chuỗi polypeptide diễn ra như thế
nào?
MÃ DI TRUYỀN

- Mã di truyền: mã bộ
ba, 3 nu đứng kế tiếp
nhau mã hóa cho 1 aa.

- 64 bộ ba:
+ 61 bộ ba mã hóa cho
20 aa.
+ 3 mã kết thúc
+ 01 mã mở đầu (AUG)
mã hóa Met
MÃ DI TRUYỀN

- Đặc điểm của mã di truyền


+ Mã di truyền là mã bộ 3
+ Đọc theo 1 chiều, 3’-5’ mạch mã gốc, 5’-3’ phân tử
mARN; đọc không gối lên nhau.
+ Tính phổ biến: tất cả các loài cùng dùng chung một
bảng mã di truyền (trừ một số ngoại lệ)
+ Tính đặc hiệu: một bộ ba chỉ mã hóa cho một aa
+ Tính thoái hóa: nhiều bộ ba khác nhau cùng mã hóa
cho một aa (trừ AUG, UGG)
+ Có 01 mã mở đầu và 3 mã kết thúc
DỊCH MÃ
- Vị trí: tế bào chất
- Thành phần tham gia
+ mARN
+ Ribosome
+ tARN
+ aa
+ Một số enzyme
+ ATP
tRNA
rRNA
DỊCH MÃ
1. Hoạt hóa aa

- aa tự do trong tế bào được hoạt


hóa nhờ enzyme đặc hiệu và
năng lượng ATP và gắn với tARN
tương ứng tạo nên phức hợp aa-
tARN.

- aa gắn vào đầu 3’ của tARN


mang anticodon (bộ ba đối mã)
khớp bổ sung với codon (bộ ba
mã sao) trên mARN
DỊCH MÃ
2. Tổng hợp chuỗi polypeptide
DỊCH MÃ
2. Tổng hợp chuỗi polypeptide
¢ Khởi đầu
DỊCH MÃ
2. Tổng hợp chuỗi polypeptide
- Mở đầu:
+ Tiểu đơn vị bé của Ribosome
gắn với mARN ở vị trí đặc hiệu
có mã mở đầu AUG ở vị trí P

+ Phức hợp tARN-Met khớp


bộ ba đối mã (anticodon) với
bộ ba mã mở đầu (codon)
trên mARN
DỊCH MÃ
2. Tổng hợp chuỗi polypeptide
- Mở đầu:
+ Tiểu đơn vị lớn gắn với tiểu
đơn vị bé tạo nên Ribosome
hoàn chỉnh sẵn sàng tiến hành
tổng hợp chuỗi polypeptide.
DỊCH MÃ
2. Tổng hợp chuỗi polypeptide

- Kéo dài
+ Phức hợp tARN-aa1 di chuyển vào vị trí A
+ Liên kết peptide được hình thành giữa Met-aa1
DỊCH MÃ
2. Tổng hợp chuỗi polypeptide

- Kéo dài
+ Ribosome dịch chuyển 1 bộ ba trên mARN, tARN mang Met
rời đi, 1 tARN-aa2 tiến vào vị trí aa. Vòng tuần hoàn tiếp tục.
DỊCH MÃ
2. Tổng hợp chuỗi
polypeptide

- Kết thúc
+ Ribosome tiếp xúc với mã
kết thúc trên mARN (UAA,
UAG, UGA) quá trình dịch
mã dừng lại.
+ Chuỗi polypeptide rời ra
+ aa mở đầu bị cắt, chuỗi
polypeptide hình thành cấu
trúc các bậc cao hơn.
Kết thúc
+ Hai tiểu phần của Ribosome tách nhau
+ mARN được giải phóng
DỊCH MÃ

Polyribosome

- Tăng cường tổng hợp các chuỗi polypeptide cùng loại


IV. ĐIỀU HÒA SỰ BIỂU HIỆN GEN
¢ Điều hòa biểu hiện gen ở sinh vật nhân sơ
¢ Điều hòa biểu hiện gen ở sinh vật nhân thực
¢ Khái niệm:
- Gen điều hòa: gen mang thông tin mã hóa sản phẩm kiểm
soát hoạt động của gen khác.
- Gen cấu trúc: thông tin mã hóa sản phẩm, tham gia vào cấu
trúc hay chức năng của tế bào.
¢ Điều hòa dương tính: Sản phẩm của gen điều hòa có vai trò
làm tăng sự biểu hiện của một hay một nhóm gen cấu trúc.
¢ Điều hòa âm tính: Sản phẩm của gen điều hòa ức chế hoặc
làm tắt sự biểu hiện của gen cấu trúc.
ĐIỀU HÒA GEN Ở PROKARYOTE
1. OPERON lac CỦA E.coli
¢ Lactose là nguồn C của E. coli
Điều hòa giai đoạn khởi đầu phiên mã
CẤU TRÚC OPERON lac - MÔ HÌNH JACOB - MONOD

Operator: Vùng điều hành


Khi có mặt lactose
Khi không có mặt lactose
Không có lactose nhưng đột biến lac O, và các gen cấu trúc
Có lactose nhưng đột biến lac O, và các gen cấu trúc
Đột biến gen điều hòa Lac I
ĐIỀU HOÀ DƯƠNG TÍNH Ở OPERON
Điều hoà dương tính ở Operon
Điều hoà dương tính ở Operon
TRÌNH TỰ NU CỦA PROMOTER VÀ OPERATOR
OPERON LAC
¢ Cấu trúc Operon L: Promoter, Ter; O; 3 gen cấu
trúc.
¢ Gen điều hoà : Lac I (có vùng P, T).

¢ Điều hoà Lac:

+ Trước phiên mã:


- Không có lactose : Gen không HĐ

- Có lactose: gen HĐ

+ Điều hoà dương tính: có lactose.


- Glucose cao, cAMP thấp --- > mRNA ít

- Glucose thấp, cAMP cao ---- > mRNA cao.


ĐIỀU HÒA GEN Ở PROKARYOTE
2. OPERON trp CỦA E.coli
ĐIỀU HÒA GEN Ở PROKARYOTE
2. OPERON trp CỦA E.coli

¢ Điều hòa giai đoạn khởi đầu phiên mã


Điều hòa giai đoạn khởi đầu phiên mã

- Khi nồng độ trp thấp: Gen hoạt động


- Khi nồng độ trp cao: Gen bị ức chế hoạt động (khoảng 70
lần)
ĐIỀU HÒA GEN Ở PROKARYOTE
2. OPERON trp CỦA E.coli

¢ Điều hòa giai đoạn kéo dài phiên mã trong các vùng
lân cận promoter (attenuator-att).
Cấu trúc của vùng mRNA dẫn đầu (leader)

Cấu trúc kẹp tóc

Tạm dừng PM Thúc đẩy PM Kết thúc PM


ĐIỀU HÒA GEN Ở PROKARYOTE
2. OPERON trp CỦA E.coli

¢ Điều hòa giai đoạn kéo dài phiên mã trong các vùng lân
cận promoter (attenuator-att): Điều hòa phanh hãm
¢ Quá trình phiên mã và dịch mã diễn ra đồng thời
- Vùng 1 + 2 tạo cấu trúc kẹp tóc làm enzyme RNA pol tạm
dừng phiên mã và cho phép ribosoem chạy phía sau bắt
kịp RNA pol.
- Quá trình phiên mã và dịch mã diễn ra song hành với tốc
độ tương đương nhau.
- Sự điều hòa phanh hãm có thể xuất hiện.
Nồng độ tRNA-trp thấp

- Khi ribosome tiếp cận với bộ ba mã hóa trp nó sẽ dừng lại do TB thiếu trp
- Sự dịch mã chuỗi polypeptide dẫn đầu không hoàn thành
- Do ribosome bán vào vùng 1 nên vùng 2 và 3 trên phân tử liên kế với nhau
tạo nên cấu trúc kẹp tóc, thúc đầy quá trình PM vùng mang các gen cấu
trúc.
Nồng độ tRNA-trp cao

- Khi nồng độ trp cao, ribosome dễ dàng vượt qua đc vùng mã hóa trp
và đến mã kết thúc cuối vùng 1. Lúc này vùng 1 liên kết với vùng 2
(trong ribosome), ngăn cản vùng 2 lên kết vùng 3.
- Vùng 3 tự do hình thành cấu trúc kẹp tóc với vùng 4, mang tính hiệu
thúc đẩy mRNA kết thúc phiên mã.
2. OPERON trp CỦA E.coli
OPERON TRP
1. Cấu trúc Operon: Pro; Operator; vùng leader (trình tự tạo
cấu trúc kẹp tóc 1+2 (tạm dừng PM); 2+3 : Thúc đẩy PM;
3+4 (Kết thúc PM); Gen cấu trúc (5 gene); Ter).
2. Điều hoà:

2.1. Trước phiên mã: + Trp cao (kìm hãm)


+ Trp thấp (5 gene HĐ)
2.2. ĐH Phanh hãm, đang phiên mã. PM + DM.
- mRNA, 1+2 : tạm dừng PM, ribosome.

- Trp thấp:ribosome giữ vùng 1, vùng 2+3 ---> thúc đẩy.

- Trp cao: ribosome giữ 1, 2; vùng 3 + 4 --- > kết thúc phiên
mã.
II. ĐIỀU HÒA GEN
Ở EUKARYOTES
MỨC ĐỘ ĐIỀU HÒA

- Trước phiên mã
- Phiên mã
- Sau phiên mã
- Dịch mã
- Sau dịch mã
ĐIỀU HÒA GEN Ở EUKARYOTES
1. ĐIỀU HÒA KHỞI ĐẦU PHIÊN MÃ BẰNG PR ĐIỀU HÒA
¢ Activator (protein kích hoạt)
¢ Repressor (pr kìm hãm)
¢ Yếu tố phiên mã. (GTF)
¢ Coactivator (Mediator): pr đồng kích hoạt
ĐIỀU HÒA GEN Ở EUKARYOTES
2. VAI TRÒ CHROMATIN TRONG ĐIỀU HÒA PHIÊN MÃ

¢ Ức chế hoạt động của các gene bằng histones: việc đóng
gói của histon (chặt hay không chặt).
Thực nghiệm: Gen hoạt động nhiều thường bị cắt DNAase
trong điều kiện in vitro nhiều hơn gen ít hoạt động. Do sự đóng
gói của gen với protein histon ít bện chặt hơn.
¢ Tạo thuận lợi cho hoạt động phiên mã bằng sự tái tạo cấu
trúc chromatin
ĐIỀU HÒA GEN Ở EUKARYOTES
3. LÀM CÂM GEN

¢ Làm câm gen ở telomere


¢ Làm câm gen bằng sự methyl hóa DNA
Methy hóa nu
ĐIỀU HÒA GEN Ở EUKARYOTES
4. ĐIỀU HÒA QUÁ TRÌNH CHẾ BIẾN RNA

¢ Kiểm soát mRNA trưởng thành: độ dài của đuôi polyA


¢ Cắt intron và nối exon
Cắt intron nối exon
ĐIỀU HÒA GEN Ở EUKARYOTES
5. iRNA
RNAi
ĐIỀU HÒA GEN Ở EUKARYOTES
6. ĐIỀU HÒA BẰNG SỰ PHÂN HỦY mRNA
ĐIỀU HÒA GEN Ở EUKARYOTES
7. ĐIỀU HÒA QUÁ TRÌNH DỊCH MÃ
ĐIỀU HÒA GEN Ở EUKARYOTES
8. ĐIỀU HÒA QUÁ TRÌNH PHÂN GIẢI PROTEIN

Phosphorylation

Ubiquitination
¢ Điều hòa biểu hiện gen ở sinh vật nhân sơ
+ Operon Lac
+ Opreron Try
¢ Điều hòa biểu hiện gen ở sinh vật nhân thực

+ Các mức độ điều hòa biểu hiện gen:


- ĐIỀU HÒA KHỞI ĐẦU PHIÊN MÃ BẰNG PR ĐIỀU HÒA
- VAI TRÒ CHROMATIN TRONG ĐIỀU HÒA PHIÊN MÃ
- LÀM CÂM GEN
- ĐIỀU HÒA QUÁ TRÌNH CHẾ BIẾN RNA
- iRNA
- ĐIỀU HÒA BẰNG SỰ PHÂN HỦY mRNA
- ĐIỀU HÒA QUÁ TRÌNH DỊCH MÃ
- ĐIỀU HÒA QUÁ TRÌNH PHÂN GIẢI PROTEIN
NỘI DUNG
¢ Tái bản DNA
¢ Phiên mã

¢ Dịch mã

¢ Điều hòa biểu hiện gen

You might also like