You are on page 1of 51

CÁC LOẠI ARN

Bộ môn Vi sinh - Ký sinh


Môn học: Sinh học phân tử
MỤC TIÊU

1. Mô tả cấu trúc các loại ARN

2. Trình bày vai trò của các ARN

3. Mô tả cách thức biến đổi ARN


Khái niệm

http://faculty.ksu.edu.sa
Cấu trúc ARN

• Mạch đơn
polynucleotide
• Đường Ribose (5C)
• Base nitơ:A,G,C,U
ARN và chức năng

Lấy thông tin di truyền từ ADN để tổng hợp protein

ARN Chức năng

mARN (messenger Chứa trình tự nucleotid từ


ARN) ADN để mã hóa protein
tARN Vận chuyển acid amin đến
(transfer ARN) ribosom
rARN Là thành phần cấu tạo của
(ribosome ARN) ribosom
Các tiền ARN và ARN khác

hnARN

Pre- Pre-
tARN rARN
ARN
khác

scARN snARN

• hn: Heterogeneous nuclear RNA


• sn: Small nuclear RNA
• sc: Small cytoplasmic RNA
Các loại ARN
ARN toàn phần

ARN mã hóa ARN không mã hóa

hnARN Pre-rARN Pre-tARN sn-ARN sno-ARN sc-ARN tm-ARN


và ARN
khác

Tất cả tế bào
Tế bào nhân thật
mARN rARN tARN
Tế bào nhân nguyên thủy
Vai trò rARN
rARN là thành phần cấu tạo của ribosom

Ribosom

Hệ số lắng S
(Svedberg)

Ribosom Ribosom Ribosom


Tb nhân nguyên thủy Tb nhân thật Ty thể động vật có vú

70S 80S 50S


Cấu tạo ribosom của prokaryot
Cấu tạo ribosom của eukaryot
Các tiểu đơn vị ribosom

Được tổng hợp trong nhân

Di chuyển ra tế bào chất


qua lỗ nhân

Hai tiểu đơn vị liên kết


nhau tại tế bào chất

Protein ñöôïc toång hôïp trong teá baøo chaát


Vai trò của ribosom

Ribosom

Tiểu đơn vị lớn Tiểu đơn vị nhỏ

Xác định acid amin cần tổng


Chịu trách nhiệm hình thành hợp, kiểm soát quá trình
liên kết peptid tương tác giữa mARN và anti-
codon của tARN
Cấu trúc rARN

Cấu trúc bậc 1 Cấu trúc bậc 2

https://www3.nd.edu
Cấu trúc rARN
• Cấu trúc bậc 1
o Methyl hóa nucleotid, biến đổi bản sao sơ cấp
rARN
• Cấu trúc bậc 2
o Lắp ráp ribosom
Methyl hóa rARN

Nhaân
nguyeân
thuûy

OH

Nhaân thaät
Pre-rARN

Quaù trình toång hôïp


ribosom ôû teá baøo HeLa

http://www.ncbi.nlm.nih.gov/bookshelf/
Pre-rARN ở tế bào nhân nguyên thủy

http://www.bx.psu.edu
http://www.bx.psu.edu/~ross/workmg/RNAProcessingCh12.htm

Quaù trình caét noái pre-rARN ôû E. coli

- RNase III cắt 16S rARN vaø 23S rARN


- RNase E vaø M5 caét 5S rARN
- RNase P vaø F caét tARN
tARN

https://upload.wikimedia.org
Đặc điểm chung của tARN

• Chieàu daøi 73-93 nucleotid


• Caáu truùc hình laù cheû ba
• Ñaàu 3’ keát thuùc baèng trình töï CCA - gaén keát aa
– Ở E. coli, CCA phiên mã từ base bổ sung có trong
ADN nhiễm sắc thể
– Ở tế bào nhân thật, CCA được thêm vào sau khi
phiên mã
Cấu trúc của tARN

http://www3.interscience.wiley.com:8100/
Cấu trúc tARN
1. Đầu tận cùng 5’ phosphate
2. Nhánh gắn acid amin: gồm 7 cặp base
– Các nucleotid đầu tận cùng 3’ có –OH tự do để gắn aa
– Các cặp base có thể không theo trình tự bổ sung
3. Đuôi CCA: trình tự CCA tại 3’ giúp enzym nhận biết tARN
khi dịch mã
4. Vòng D: gồm 4 cặp base, chứa dihydrouridine
5. Vòng đối mã: gồm 5 cặp base đối mã. Mỗi tARN mang
một bộ ba đối mã đặc hiệu của 1 hay nhiều codon mã
hóa cho 1 aa
6. Vòng T: gồm 5 cặp base, chứa trình tự T
7. Các base biến đổi: khác với A, U, G, C
Cấu trúc tARN

Các ribonucleotid bị biến đổi ở tARN


tARN gắn acid amin

Là quá trình gồm 02 giai đoạn:


• Giai đoạn 1:
Acid amin + ATP → Aminoacyl-AMP + PPi
• Giai đoạn 2:
Aminoacyl-AMP + tARN → Aminoacyl-tARN + AMP
tARN gắn acid amin

http://www.rpi.edu/
tARN gắn acid amin
• Enzym aminoacyl tARN synthetase xúc tác
giai đoạn aminoacyl hóa:
- Mỗi enzym nhận diện 1 acid amin đặc hiệu và
tARN vận chuyển acid amin đó

- Enzym thường nhận diện tARN tại 2 vị trí:


cuống D và vòng đối mã
tARN gắn acid amin

Video 1: Aminoacyl tRNA Synthetase


Cấu trúc không gian tARN

http://www.bio.miami.edu
Biến đổi tARN

Một số đặc điểm của quá trình biến đổi pre-tARN

• Intron không có trình tự nhận diện vị trí cắt

• Cần cung cấp GTP, ATP

• Vòng 2’3’-P được tạo thành ở exon 5’

• Cấu trúc bậc 2 của tARN ảnh hưởng đến quá trình
cắt nối
Biến đổi tARN

http://www.ncbi.nlm.nih.gov/bookshelf/
Cấu trúc mARN
Gồm 3 phần
1. Đoạn 5’ không mã hóa
2. Vùng mã hóa
3. Đoạn 3’ không mã hóa
• Đoạn không mã hóa 5’UTR và 3’UTR (untranslated
region)
o Làm gia tăng hay giảm độ ổn định của ARN
o Giúp ARN tồn tại lâu hơn trong tế bào chất
mARN ở nhân thật
Ở nhân thật, sau khi mARN được tổng hợp, trước khi
được dịch mã, phải trải qua 2 giai đoạn “hậu phiên
mã”:
1. Giai đoạn mũ hóa (capping): Gắn dạng đặc hiệu guanin
triphosphat methylat vào đầu 5’
2. Gắn đuôi polyA (50-150 adenin) vào đầu 3’
mARN ở nhân thật
Giai đoạn mũ hoá: xảy ra theo 1 trong 3 cách:
• Cap 0: methyl gắn vào vị trí G7 do enzym
guanin-7-methyl transferase xúc tác. Phản ứng
này xảy ra ở tất cả mARN nhân thật.
• Cap 1: methyl gắn vào vị trí 2’-OH đường ribose
của nucleotid đầu tiên. Phản ứng do enzym 2’-O-
methyl transferase xúc tác, xảy ra ở hầu hết
mARN nhân thật.
• Cap 2: phản ứng methyl hoá tương tự xảy ra ở
nucleotid thứ 2 với tỉ lệ 10-15%
Giai đoạn mũ hóa mARN nhân thật
Giai đoạn gắn đuôi polyA ở mARN nhân thật

Giai đoạn gắn đuôi polyA vào đầu 3’


• Đuôi polyA gắn vào pre-mARN có trình tự nhận
diện AAUAAA
• Do enzym polyA polymerase xúc tác
o Giúp mARN rời khỏi nhân
o Xác định số lần mARN được dịch mã
o Bảo vệ ARN
o Gắn với ribosom
Giai đoạn gắn đuôi polyA ở mARN nhân thật

http://www.web-books.com
Tóm tắt quá trình xử lý mARN

http://www.schenectady.k12.ny.us
Sn ARN, Sc ARN
• Sn ARN, Sc ARN
• Sn ARN + protein ñaëc hieäu snRNP
• Sc ARN + protein ñaëc hieäu scRNP
• Vai troø snRNPø: bieán pre-ARN ARN
U1-U2
hnARN mARN
snRNP

Pre-rARN U3 rARN

Vai troø scRNP: nhaän dieän tín hieäu xuaát


Quá trình cắt nối ARN

Nguyên tắc GU-AG

• GU luôn tận cùng đầu 5’ của intron


→ Vị trí cho
• AG luôn tận cùng đầu 3’ của intron
→ Vị trí nhận

Bất kỳ vị trí cho nào cũng có thể gắn với vị trí nhận
Phản ứng cắt nối
Là 02 phản ứng chuyển vị ester hóa
• Phản ứng chuyển vị ester hoá I: nhóm -OH ưa
nhân gắn vào vị trí 5’P của intron.
• Phản ứng chuyển vị ester hoá II: nhóm 3’-OH
ưa nhân của exon gắn vào vị trí 3’P của intron
• Nối các exon, loại bỏ intron
Cơ chế cắt nối ARN

Tự cắt nối

• ARN đóng vai trò enzym – ribozym

• Xảy ra ở:

o Nhóm intron 1

o Nhóm intron 2
Tự cắt nối

http://oregonstate.edu
Cơ chế cắt nối ARN
Cắt nối ở tARN
Cắt nối nhờ spliceosome
• Spliceosome là phức hợp chứa khoảng
40 protein qui định cắt nối và các snARN.
Các phức hợp ribonucleoprotein này được
gọi là snRNP hay snurp.
• Các snRNP gồm có U1, U2, U5 và U4/U6
chứa snARN U1, U2, U4, U5, U6. Chúng
nhận diện các trình tự exon – intron để loại
bỏ intron và nối các exon. Quá trình này
thường xảy ra ở ARN nhân của tế bào
nhân thật bậc cao.
Cắt nối nhờ spliceosome

http://www.ncbi.nlm.nih.gov/bookshelf/
Cắt nối nhờ spliceosome

Video 2: How Spliceosomes Process RNA


Phản ứng cắt nối
Gồm 3 giai đoạn chính
• Giai đoạn 1: vị trí cho bị cắt, đầu 5’ gắn vào vị trí
nhánh của intron bằng liên kết 5’-2’ phosphodiester
tạo sợi đôi tạm thời
• Giai đoạn 2: vị trí nhận bị cắt, các exon được nối
lại, intron bị loại
• Giai đoạn 3: sợi đôi bị bẻ nhánh và thoái hóa
Cắt nối chéo
• Phản ứng cắt nối trên một ARN

–Cis-splicing

• Phản ứng cắt nối giữa các ARN

–Trans-splicing
Cis và trans splicing

Đầu tiên, vị trí nhánh A ở sợi lên tại vùng giàu pyrimidin liên kết với vùng 3’ của ARN dẫn, giải
phóng”tiểu exon”. Sau đó, đầu 3’ của tiểu exon tự do liên kết với đầu 5’ của exon mã hoá, cắt bỏ
đoạn nhánh chứa vùng 3’ của ARN dẫn và vùng 5’ mã hoá của bản sao nguyên thủy. Các bước
này tương ứng với phản ứng chuyển vị ester hoá I, II trong cắt nối pre-mARN ở tế bào nhân
thật bậc cao www.jci.org
Các ARN khác

Antisense ARN
Vai trò antisense ARN
Các ARN khác
miARN (microARN)
– Sợi đơn ARN, 20-25 nucleotid
– Được tổng hợp từ ADN
– Ở vị trí 3’UTR mARN
– Không dịch mã protein

Điều hòa hoạt động gen

siARN ( small interfering ARN)


– ARN, 20-25 nucleotid
– Điều hoà biểu hiện gen

You might also like