You are on page 1of 63

SỰ BIỂU HIỆN CỦA GEN

(PHIÊN MÃ VÀ DỊCH MÃ)


Dòng thông tin di truyền từ
ADN đến ARN và Protein
Gen xác định trình tự axit amin trên
chuỗi polypeptit
 Protein là polyme của các axit amin liên kết với
nhau bởi liên kết peptit
 20 loại axit amin cơ bản cấu tạo nên protein
 NH2-CHR-COOH – có tính lưỡng cực.
 R là chuỗi bên giúp phân biệt giữa các axit amin.
Chuỗi bên R giúp phân biệt giữa các axit amin
N terminus of a protein contains a free amino group.
C terminus of protein contains a free carboxylic acid group.
Gen xác định trình tự axit amin của chuỗi
polypeptit – ví dụ, bệnh hồng cầu hình liềm

Đột biến ở chuỗi


b globin gây kết
dính hemoglobin
và tế bào hồng có
dạng “hình liềm”.
Trình tự axit amin xác định các cấu trúc
bậc 1, 2 và 3 của protein
Một số protein có nhiều tiểu phân, nghĩa là có
nhiều hơn 1 chuỗi polypeptit
SỰ BIỂU HIỆN CỦA GEN
(PHIÊN MÃ VÀ DỊCH MÃ)
Dòng thông tin di truyền từ
ADN đến ARN và Protein
Khái niệm chủ chốt
 Mã di truyền
 Bộ ba nucleotit liền kề (codon) xác đinh 20 loại axit amin, giúp
thông tin được “dịch mã” từ trình tự nucleotiit (ADN) xác trình tự
axit amin (protein)
 Phiên mã
 ARN polymerase tổng hợp mạch ARN dựa trên mạch khuôn ADN
(tạo nên các loại ARN, phổ biến về chủng loại là mARN)
 Dịch mã
 Sự bắt cặp giữa tARN với các codon trên mARN điều khiển sự
“lắp ráp” trình tự các axit amin trên ribosome
 Sự biểu hiện của gen ở prokaryote và eukaryote có nhiều
điểm khác nhau
 Đột biến ảnh hưởng đến sự biểu hiện của gen như thế nào?
Mã di truyền: 61 codon mã cho 20 loại axit amin;
3 codon là mã kết thúc.
 01 codon gồm 3 nucleotit liền kề.
 Các đột biến điểm khác nhau có thể ảnh hưởng
đến cùng loại axit amin.

 Mỗi nucleotit chỉ thuộc 1 codon duy nhất


(không tính hệ gen virut).
 Mỗi đột biến điểm chỉ ảnh hưởng tới 1 axit
amin.
 Phần lớn axit
amin được xác
định bởi nhiều
hơn 1 codon.
 Ảnh hưởng tác
động lên kiểu hình
phụ thuộc vào
khung đọc có
được phục hồi
không.
Phiên mã
 ARN polymerase xúc tác phiên mã.
 Promoter là vị trí trên ADN mà ARN
polymerase khởi đầu phiên mã.
 ARN polymerase bổ sung các nucleotit theo
chiều 5’ - 3’.
 Trình tự kết thúc phiên mã (terminator) là
nơi ARN polymerase kết thúc phiên mã và
dời khởi mạch khuôn ADN
Sự khởi đầu phiên mã
Sự kéo dài chuỗi
Sự kết thúc phiên mã
Dòng thông tin ADN - ARN
Promoter của 10 gen vi khuẩn khác nhau
Ở eukaryote, ARN được “hoàn thiện” sau phiên mã

 Lắp mũ 5’ -mG
Gắn đuôi polyA vào đầu 3’
Cắt bỏ intron và nối các exon
 Exon – trình tự có trên phân tử ADN và tìm
thấy tương ứng trên mARN hoàn thiện
(vùng được biểu hiện)
 Intron – trình tự được tìm thấy trên ADN
nhưng không thấy trên mARN hoàn thiện
 Phần lớn gen eukaryote có nhiều intron
 Một số gen khi được cắt nối intron khác
nhau (đặc trưng mô) cho phép tạo ra nhiều
protein từ cùng 1 gen
Gen Dystrophin liên quan đến bệnh loạn dưỡng cơ
Duchenne (DMD) là một ví dụ điển hình về intron
Bằng cách nào tế bào nhận ra intron
 Cắt intron thay
thế
 Các phân tử
mARN khác nhau
có thể được tạo ra
từ cùng một gen
 Đôi khi (hiếm
gặp) có sự tổ hợp
exon từ các gen
khác nhau.
Dịch mã
 tARN chuẩn mã mARN (các codon) thành trình tự
axit amin
 tARN mang bộ ba đối mã (anticodon)
 3 nucleotit bổ sung với codon trên mARN
 Cấu trúc cảu tARN
 Bậc 1 – trình tự nucleotit
 Bậc 2 – dạng lá phân (4) thùy
 Bậc 3 – cuộn gập dạng giống chữ L
 Bắt cặp giữa codon trên mARN với một bộ ba đối mã trên
tARN điều khiển sự lắp rắp các axit amin theo đúng trật tự
vào chuỗi polypeptit.
 tARN liên kết cộng hóa trị với axit amin tương ứng của nó.
tARN mang các bazơ biến đổi hóa học
Cấu trúc bậc 1, 2 và 3
Enzym Aminoacyl-tARN syntetase xúc tác gắn
tARN vào axit amin tương ứng
Sự bắt cặp giữa codon trên mARN với anticodon trên tARN
xác định axit amin được lắp ráp vào chuỗi
Tính thoái
hóa (wobble):
Some tARN
nhận biết
nhiều hơn
một codon
Ribosome là vị trí tổng hợp liên kết peptit

 Ribosome là
phức hệ gồm
ARN và
protein
Cơ chế dịch mã
 Khởi đầu dịch mã
 Bắt đầu từ mã AUG và kết thúc ở đầu 5’ của mARN
 Khác nhau ở prokaryote và eukaryote
 Kéo dài chuỗi
 Ribosome dịch chuyển theo chiều 5’-3’, mỗi lần đọc 1
codon
 Bổ sung axit amin vào đầu C
 Tốc độ 2-15 axit amin / giây
 Kết thúc dịch mã
 Xuất hiện mã kết thúc ở dầu 3’
 Protein kết thúc dịch mã (RF/eRF) giúp dừng dịch mã
Khởi đầu dịch mã
Kéo dài chuỗi
Kết thúc dịch mã
 Protein có thể
được biến đổi sau
dịch mã
Phiên mã và dịch mã khác nhau ở prokaryote
và eukaryote
 Ở eukaryote, màng nhân tách biệt giữa phiên mã
và dịch mã
 Gen prokaryote có xu hướng dạng polycistron
 Nhiều gen được khởi đầu phiên mã bởi cùng 1
promoter
 Ở eukaryote, tiểu phần nhỏ ribosome liên kết vào
mũ 5’ mG và dịch chuyển đến khi gặp mã AUG
đầu tiên và khởi đầu dịch mã
 Vùng 5’UTR – giữa mũ 5’mG và codon “AUG start”
 Chỉ 1 chuỗi polypeptit được tạo ra từ mỗi gen
 tARN đầu tiên ở prokaryote là fMet.
 tARN đầu tiên ở eukaryote là Met.
 Đột biến ở những gen mã hóa sản phẩm tham
gia bộ máy “biểu hiện gen” (phiên mã, hoàn
thiện mARN, hay dịch mã).
 Thường gây chết
 Đột biến trong các gen tARN át chế đột biến ở các
gen mã protein
 tARN át chế đột biến vô nghĩa
ĐIỀU HÒA BIỂU HIỆN
GEN
MỞ RỘNG
Tại sao hệ gen eukaryote lại cần
nucleosome và histone là một trong
những protein bảo thủ nhất trong tiến
hóa ?
ĐINH ĐOÀN LONG
Néi dung

Sù ®iÒu hßa ë prokaryote

Sù ®iÒu hßa ë Eukaryote

T¹i sao hÖ gen eukaryote l¹i cÇn


nucleosome vµ histone lµ mét trong
nh÷ng protein b¶o thñ nhÊt trong qu¸
tr×nh tiÕn hãa?
Mét sè ®Æc ®iÓm cÊu tróc gen

- Sù biÓu hiÖn cña gen ®îc kiÓm so¸t chÆt chÏ. Kh«ng ph¶i tÊt c¶
c¸c gen cã trong ADN cña tÕ bµo ®Òu ®îc biÓu hiÖn. Nh÷ng gen
kh¸c nhau ®îc ho¹t hãa biÓu hiÖn ë nh÷ng tÕ bµo kh¸c nhau.

44
®iÒu hßa gen ë prokaryote
Gen được điểu hòa
bởi:
• Tốc độ phiên mã
• Thời gian tồn tại
mARN
• Tốc độ dịch mã
• Thoái hóa protein

45
®iÒu hßa gen ë prokaryote
M« h×nh Lac Operon

1961: Monod và François Jacob phát hiện ra mô hình


operon khi nghiên cứu các dòng tế bào E. coli đột biến
gen sử dụng lactose.
Operon – là một đơn vị DNA mang các gen nằm liền kề với
nhau được điều khiển chung bởi một trình tự khởi đầu phiên
mã (promoter) và một trình tự chỉ huy (operator), một trình tự
kết thúc phiên mã (terminator). Chúng cùng được biểu hiện
đồng thời để đáp ứng sự thay đổi của môi trường.
46
®iÒu hßa gen ë prokaryote

• Khái niệm về protein dị hình (allosteric


protein) và hai kiểu điều khiển operon bởi
chất ức chế
Promoter Operator Genes

DNA

Active Active
repressor repressor
Tryptophan

Inactive Inactive
repressor repressor
Lactose

lac OPERON trp OPERON

47
®iÒu hßa gen ë prokaryote

- Lac Operon.

48
®iÒu hßa gen ë prokaryote

- Lac Operon.

a) CÊu tróc vïng ®iÒu khiÓn operon Lac

Tr×nh tù liªn kÕt ARN polymerase liªn kÕt vµ bao phñ ®o¹n tr×nh tù
CAP nµy
mARN
5’ CAACGCAATTAATGTGAGTTAGCTCACTCATTAGGCACCCCAGGCTTTACATTTATGCCTCCG GCTCGTATGTTGTGTGGAATTGTGAGCGGATAACAATTTCA
3’ CACAGGAAACAGCT
G T T G C G T T A A T T A C A C T C A A T C G A G T G A G T A A T C C G TG G GGTC C G A A A T G T A A A T A C G G A G G C C G A G C A T A C A A C A C A C C T T A A C A C T C G C C T A T T G T T A A A G T G T
GTCCTTTGTCGA -35 -10 +1

LacI liªn kÕt vµ bao phñ


®o¹n tr×nh tù nµy
b) Tr×nh tù operator (O) cña operon (operator)
Lac
5’ A A T T G T G A G C G G A T A A C A A
3’ T T

T T A A C A C T C G C C T A T T G T T
A A
2 tr×nh tù lÆp l¹i ®¶o chiÒu qua cÆp
nucleotit 11
H×nh 5.5. CÊu tróc vïng ®iÒu khiÓn cña operon Lac. a) Tr×nh tù nucleotit vµ cÊu
tróc cña vïng ®iÒu khiÓn cho thÊy vÞ trÝ CAP ngay phÝa tríc promoter, cßn vÞ trÝ liªn
kÕt cña protein øc chÕ LacI n»m "gèi" lªn promoter. b) Tr×nh tù operator (O) gåm hai
®o¹n tr×nh tù lÆp l¹i ®¶o chiÒu, ®èi xøng qua cÆp nucleotit sè 11.

49
®iÒu hßa gen ë prokaryote
Các gen cấu trúc của Lac Operon

lac Z – mã hóa b- galactosidase

lac Y – mã hóa permease

lac A – mã hóa cho một enzym galactoside acetylase

50
®iÒu hßa gen ë prokaryote

51
®iÒu hßa gen ë prokaryote

- Lac Operon. OPERON

Trình tự
Gen điều hòa Promoterchỉ huy Các gen cấu trúc
LacI

ADN

mARN

ARN polymerase
Protein Chất ức chế không gắn được
hoạt động vào promoter

OPERON hoạt động yếu khi không có lactose, hoặc có hàm lượng cao của CAP-cAMP

ADN
RNA polymerase
bound to promoter
mARN

Protein

Chất ức chế
Lactose bất hoạt Enzym tham gia thủy phân lactose

OPERON hoạt động mạch nhờ lactose bất hoạt chất ức chế và hàm lượng cao của CAP-
cAMP

52
®iÒu hßa gen ë prokaryote

- Trp Operon.

53
®iÒu hßa gen ë prokaryote

C¸c yÕu tè sigma () thay thÕ


- Phần lớn gen ở prokaryote được phiên mã bởi ARN
polymerase mang yếu tố 70. Tuy vậy, nhiều gen khác được
phiên mã bằng các yếu tố  khác. Qua đó, bộ máy phiên mã
được huy động đến các gen vào các thời điểm khác nhau.
-Việc sử dụng các yếu tố  thay thế là một cơ chế “lập trình”
sự biểu hiện của gen.
Ví dụ: 32 là yếu tố hoạt động khi có tín hiệu sốc nhiệt
54 yếu tố hoạt động ở các gen chuyển hóa Nitơ
Ở B. subtilis, 70 28  n

54
®iÒu hßa gen ë prokaryote

Qui t¾c dÞ h×nh víi protein

NtrC
ARN polymerase

glnA

Gen ở trạng thái hoạt hóa


Promoter

H×nh 5.10. Sù ho¹t hãa gen bëi NtrC. Promoter cña gen
glnA ®îc ARN polymerase mang yÕu tè 54 nhËn biÕt. MÆc
dï kh«ng ®îc minh häa trªn h×nh, NtrC thùc tÕ t¬ng t¸c víi
tiÓu phÇn 54 cña enzym. ë ®©y, NtrC ®îc minh häa nh mét
protein d¹ng phøc kÐp (dimer), nhng thùc tÕ d¹ng phøc cña
nã phøc t¹p h¬n.

55
®iÒu hßa gen ë prokaryote

Qui t¾c dÞ h×nh víi ADN


a)
MerT

-35 MerR -10

Hg2+

b)
MerT

-35 MerR -10

H×nh 5.11. Sù ho¹t hãa gen bëi MerR. Các trình tự "-35" và "-10"
không trực diện với nhau trên trục của promoter. (a) Khi không có Hg2+,
MerR liên kết vào promoter ở dạng không hoạt động. (b) Khi có Hg2+,
MerR vặn xoắn trục khung ADN làm các trình tự liên ứng trở nên trực
diện, đồng thời khoảng cách giữa chúng ngắn lại, phù hợp cho sự liên
kết của ARN polymerase.

56
Néi dung

Kh¸i niÖm

Mét sè ®Æc ®iÓm cÊu tróc gen

Sù ®iÒu hßa ho¹t ®éng gen ë


prokaryote

Sù ®iÒu hßa gen ë Eukaryote

57
Sù ®iÒu hßa gen ë Eukaryote
Gen của eukaryote được điểu hòa
bởi:
• Cấu hình NST
• Tốc độ phiên mã
• Quá trình hoàn thiện mARN
• Quá trình vận chuyển mARN
• Thời gian tồn tại (thóai hóa)
mARN
• Tốc độ dịch mã (tổng hợp
protein)
• Quá trình thoái hóa protein

58
Sù ®iÒu hßa gen ë Eukaryote
Promoter vµ c¸c tr×nh tù ®iÒu hßa
• N»m ngîc dßng cña vÞ trÝ khëi ®Çu phiªn m·.
• §iÒu khiÓn ho¹t ®éng cña gen qua ¸i lùc t¬ng t¸c víi
enzym RNA polymerase t¹i tr×nh tù khëi ®Çu phiªn m· (vÝ
dô: hép TATA).
• C¸c promoter ®îc ho¹t ho¸ bëi c¸c protein nh©n tè phiªn
(TF). C¸c TF cã kh¶ n¨ng liªn kÕt ®Æc hiÖu víi c¸c tr×nh tù
®iÒu khiÓn). CÇn ph©n biÖt c¸c TF víi c¸c IF.
• C¸c promoter cã thÓ ®îc ®iÒu hoµ ©m tÝnh hay d¬ng tÝnh.

59
Sù ®iÒu hßa gen ë Eukaryote
§Æc ®iÓm chung
Nhìn chung, sự điều hòa biểu hiện gen ở eukaryote có thể
được thực hiện ở tất cả các bước như ở vi khuẩn, ngoài ra
còn có một số bước bổ sung.
• Sự cắt-nối intron và hoàn thiện mARN.
• Các cấu trúc nucleosome (thể nhân) và các dạng biển đổi
của chúng ảnh hưởng đến sự biểu hiện của các gen. Chúng
ta biết rằng, ADN hệ gen eukaryote thường được đóng gói cùng
với các protein histone trong cấu trúc nucleosome. Cấu trúc này
làm giảm khả năng biểu hiện của nhiều gen nếu không có sự
“hỗ trợ” của các protein hoạt hóa. Các tế bào eukaryote thường
có một lượng lớn các enzym có chức năng tái cấu trúc
nucleosome, hoặc cải biến các histone. Sự có mặt của chúng
thường làm thay đổi cấu trúc nucleosome, qua đó bộ máy phiên
mã nói riêng và các protein liên kết ADN khác nói chung có thể
tiếp cận được các gen cần biểu hiện. Như vậy, ở prokaryote,
chúng ta không gặp cấu trúc nucleosome; còn ở eukaryote, đây
là một cơ chế cơ bản tham gia điều hòa biểu hiện của các gen.
60
Sù ®iÒu hßa gen ë Eukaryote
§Æc ®iÓm chung
• Các gen ở eukaryote thường đồng thời được điều khiển bởi
nhiều yếu tố điều hòa hơn hẳn so với các gen prokaryote
điển hình. Nếu ở vi khuẩn, vị trí liên kết của các protein điều
hòa thường là các trình tự ngắn, rời rạc ở gần gen trên phân tử
ADN, thì ở eukaryote, mỗi gen thường đồng thời có nhiều vị trí
liên kết của các protein điều hòa khác nhau và chúng có thể
nằm rất xa tính từ vị trí của gen.
Promoter
Trình tự điều hòa
Vi khuẩn

Nấm men

Người

61
Sù ®iÒu hßa gen ë Eukaryote
C¸c c¬ chÕ ®iÒu hßa phiªn m· chung
• C¸c protein ho¹t hãa ë eukaryote thêng cã trung t©m ho¹t
hãa t¸ch biÖt miÒn liªn kÕt ADN.
• C¸c protein ®iÒu hßa ë eukaryote sö dông c¸ch nhËn biÕt
ADN gièng prokaryote, nhng thêng cã nhiÒu miÒn liªn kÕt
ADN kh¸c nhau.
• MiÒn liªn kÕt ADN cã cÊu h×nh æn ®Þnh h¬n, nhng miÒn
ho¹t hãa cã tÝnh linh ho¹t cao.
C¸c phøc hÖ ®iÒu hßa ho¹t ®éng gen ë eukaryote
• C¸c protein ®iÒu hßa thêng cã xu híng tæ hîp víi nhau ®Ó
tÝch hîp tÝn hiÖu.

62
Sù ®iÒu hßa gen ë Eukaryote
§iÒu hßa gen qua bíc khëi ®Çu phiªn m·
• C¬ chÕ huy ®éng phøc hÖ phiªn m· tíi gen vÒ nguyªn t¾c
gièng prokaryote, nhng rÊt kh«ng phæ biÕn ë eukaryote.
Chñ yÕu chØ lµ kiÓu chuyÓn tõ tr¹ng th¸i “®ãng” sang “më”.
• C¸c yÕu tè ho¹t hãa thêng huy ®éng c¸c enzym c¶i biÕn
nuclesome vµ gi¶i phãng tr¹ng th¸i bÝt gen ®Ó phøc hÖ phiªn
m· cã thÓ tiÕp cËn vµ biÓu hiÖn gen.
• §iÒu hßa tõ xa lµ mét c¬ chÕ phæ biÕn ë eukaryote (kho¶ng
c¸ch tõ xa cã thÓ ®Õn vµi chôc, thËm chÝ vµi tr¨m kb).

63

You might also like