You are on page 1of 88

Đề cương di truyền – Linhbio K62CNSH 1

Đề cương chỉ nhấn mạnh những kiến thức cần học, những kiến thức cơ bản có thể được nhắc
đến hoặc không
ÔN THI CUỐI KÌ DI TRUYỀN

DNA
I. Cấu trúc
- Mạch kép, song song, ngược chiều
- Ct nu: bazonitro, axitphosphoric, đường pentozo (C5H10O4)
- Lk giữa các nu: hóa trị phosphodiester, lk giữa các nu đối diện: lk H2
- 2 loại nu: purin (A,G), pyrimidine (T,C)
- Dạng xoắn chủ yếu là dạng B (d=2nm, chu kì = 3,4nm, 10bp, xoắn phải)
- DNA được đặc trưng bởi số lượng, thành phần, trình tự sắp xếp các nu
II. Chức năng
- Mang thông tin di truyền
- Tiêu chuẩn của thông tin di truyền
✓ Phải mang thông tin: Chứa đựng thông tin dạng mã di truyền
✓ Phải có khả năng sao chép: Sao chép ADN
✓ Phải có khả năng thay đổi thông tin ở một mức độ nhất định: Đột biến
✓ Phải chi phối sự biểu hiện kiểu hình
- Truyền đạt thông tin di truyền qua các thế hệ
- Một số hình thức: biến nạp (truyền gen ngang – thu nhận DNA từ mt ngoài – tb khả
biến), tiếp hợp (hình thành cầu tiếp hợp), tải nạp (qua virus)
- Thí nghiệm chứng minh DNA là thông tin di truyền (qua chu kì sống T2, thực hiện
đánh dấu phóng xạ S35 và P32
III. Nhân đôi
- Nhân đôi ở vi khuẩn: DNApol I và III
- Nuclease: + edonuclease: cắt ở giữa: có hoạt tính 1 chiều
+ exonuclease: cắt từ đầu: có hoạt tính 2 chiều
- Nhân đôi ở nhân thực:
✓ DNApol anpha: tạo phức hệ vs ez primase
✓ DNApol delta: tổng hợp mạch gián đoạn
✓ DNApol epsilon: tổng hợp mạch liên tục
 Khởi đầu, kéo dài, kết thúc: 1 số enz tham gia:
- ADN Pol III – tổng hợp sợi ADN bổ sung mới

1
Đề cương di truyền – Linhbio K62CNSH 2

- ADN Pol I – tổng hợp lấp các khoảng trống giữa các phân đoạn Okazaki
- DNA helicase – enzym giãn chuỗi xoắn kép
- Protein bám sợi đơn: duy trì sự mở xoắn của sợi kép
- Primase – tạo ra các mồi ARN để mở đầu tổng hợp
- Ligase – nối các phân đoạn Okazaki với nhau
 Sự kiện giống nhau ở prokaryote và eukaryote
- Trên cả hai sợi: Primase tổng hợp đoạn mồi ARN khoảng 10rNu
- Vì ADN có hai mạch song song đối nhau, sự tổng hợp sợi mới ở hai mạch khuôn là
khác nhau:
✓ Sợi 3’ - 5’: tổng hợp sợi dẫn đầu (leading strand)
✓ Ở sợi khuôn 5’- 3’: tổng hợp sợi ra chậm (lagging strand): với các phân đoạn
Okazaki theo chiều 5’ - 3’, kích thước 1000 - 2000Nu.
- Enzyme có hoạt tính exonuclease sửa chữa các rNu ở đoạn mồi
- Nối các phân đoạn lại với nhau được thực hiện bởi phức hợp
ADN ligase, Ribonuclease H (RNase H) và DNA pol I
IV. Sửa sai
- Các cơ chế sửa chữa:
✓ Đọc sửa bởi ADN polymerase
✓ Đảo ngược trực tiếp các sai hỏng
✓ Sửa chữa bằng cắt bỏ base
✓ Sửa chữa bằng cắt bỏ nucleotide
✓ Sửa chữa bắt cặp sai
✓ Sửa chữa SOS
✓ Sửa chữa tái tổ hợp

Phiên mã, dịch mã


I. Mã bộ 3
- Mã di truyền là mã bộ ba
- Bộ ba kết thúc là UAA, UGA và UAG
- Mã di truyền có tính thoái hóa
- Mã mở đầu dịch mã là AUG
- Đột biến làm thay đổi thông tin được mã hóa:
✓ Đột biến dịch khung đọc
✓ Đột biến nhầm nghĩa

2
Đề cương di truyền – Linhbio K62CNSH 3

✓ Mã di truyền có tính phổ quát


✓ Đột biến vô nghĩa
✓ Mọi sinh vật đều sử dụng cùng mã di truyền cơ sở
II. Phiên mã
- ARN polymerase xúc tác cho quá trình phiên mã
- Các trình tự promoter là tín hiệu để ARN polymerase bắt đầu phiên mã
- ARN polymerase gắn các nucleotide theo hướng 5’-> 3’
- Các trình tự kết thúc (terminator) là tín hiệu để dừng phiên mã
- Mở đầu phiên mã cần các yếu tố phiên mã bám vào promoter

3
Đề cương di truyền – Linhbio K62CNSH 4

Kéo dài phiên mã


- Khi một đoạn ngắn ARN (~10 nucleotide) đã hình thành, yếu tố σ rời khỏi
enzym lõi, làm thay đổi cấu hình của ARN pol.
- ARN polymerase có chức năng:
✓ Giãn xoắn mạch ADN ở phía trước,
✓ Tổng hợp chuỗi ARN,
✓ Tách chuỗi ARN khỏi mạch khuôn ADN và
✓ Đóng xoắn trở lại mạch ADN ở phía sau.
Nhớ rằng, để thực hiện được các hoạt động tương tự trong sao
chép ADN, ADN pol cần sự “hỗ trợ” của một số enzym hoặc
protein khác (topoisomerase, helicase, ...)

4
Đề cương di truyền – Linhbio K62CNSH 5

Kết thúc phiên mã


- Có 2 cơ chế cơ bản:
✓ Không phụ thuộc vào yếu tố Rho
✓ Phụ thuộc vào yếu tố Rho
- Yếu tố Rho là một helicase. Rho bám, di chuyển dọc chuỗi ARN và đuổi
kịp ARN pol ở vùng mang tín hiệu kết thúc phiên mã (chưa biết rõ). Khi
đó, Rho có chức năng tách enzym và sợi ARN ra khỏi khuôn DNA

- Quá trình xử lí sau phiên mã:


• Gắn mũ ở đầu 5’
• Gắn đuôi poly-A ở đầu 3’
• Quá trình cắt nối – splicing: Sự cắt nối được xúc tác bởi phức hợp cắt nối-
spliceosome

5
Đề cương di truyền – Linhbio K62CNSH 6

6
Đề cương di truyền – Linhbio K62CNSH 7

III. Dịch mã
- tARN làm trung gian cho sự dịch mã các codon trên mARN thành các axit amin
- tARN mang anticodon ở một đầu, một đầu mang axit amin tương ứng
- Cấu trúc của tARN:
✓ Bậc một: trình tự nucleotide mạch đơn dài khoảng 74-95 bp
✓ Bậc hai: trình tự bổ sung ngắn bắt cặp nhau, tạo hình lá ba thùy
✓ Bậc ba: cuộn gập thành hình không gian ba chiều dạng chữ L
 Sự bắt cặp base giữa codon trên mARN và anticodon trên tARN giúp đưa axit
amin liên kết vào chuỗi polypeptide đang tổng hợp
- Aminoacyl-tRNA synthetases xúc tác việc gắn các aa vào phân tử tARN tương
ứng:

- Quá trình dịch mã: chia ra làm 3 giai đoạn: khởi đầu, kéo dài và kết thúc:
✓ Khởi đầu dịch mã – mã mở đầu AUG tại đầu 5’của mARN. Ở vi khuẩn, aa mở
đầu là fMet
✓ Kéo dài
• Các aa được gắn thêm vào chuỗi polypeptide đang tổng hợp
• Ribosom di chuyển theo chiều 5’->3’ trên mARN
• Chuỗi polypeptide được tổng hợp theo chiều từ N->C
• Tốc độ tổng hợp là 2-15 aa/giây
✓ Kết thúc
• Mã kết thúc được nhân biết ở đầu 3’ của mARN

7
Đề cương di truyền – Linhbio K62CNSH 8

• Nhân tố giải phóng tách chuỗi polypeptide


• Giải phóng ribosom, polypeptide và mARN
Khởi đầu dịch mã
- Trình tự nhận biết khởi đầu dịch mã
✓ Ở vi khuẩn: trình tự Shine-Dalgarno và mã mở đầu AUG
✓ Ở sinh vật nhân chuẩn: mũ ở đầu 5’, trật tự liên ứng (Kozak), mã mở đầu AUG

Kéo dài chuỗi polipeptit


- Axit amin được gắn thêm vào ở đầu C của chuỗi polypeptide đang tổng hợp

8
Đề cương di truyền – Linhbio K62CNSH 9

Kết thúc dịch mã


- Mã kết thúc UAG, UGA, UAA
- Không có tARN mang bộ ba đối mã tương ứng với mã kết thúc
- Nhân tố giải phóng (Release factors) được đưa vào vị trí tương ứng với mã kết thúc
và giúp giải phóng ribosom, mARN và polypeptide

9
Đề cương di truyền – Linhbio K62CNSH 10

10
Đề cương di truyền – Linhbio K62CNSH 11

Polysome - nhiều ribosom đồng thời tham gia vào việc dịch mã trên một mARN

Biến đổi sau dịch mã

11
Đề cương di truyền – Linhbio K62CNSH 12

Sự khác biệt trong sự biểu hiện gen ở sinh vật nhân sơ và sinh vật nhân chuẩn

12
Đề cương di truyền – Linhbio K62CNSH 13

Đột biến gen


I. Một số KN
- Đột biến là những biến đổi về trình tự nucleotide của phân tử ADN và có khả năng
di truyền
o Đột biến thuận- thay đổi alen kiểu dại thành alen khác
o Đột biến nghịch- đột biến thay đổi alen đột biến trở lại alen kiểu dại
Phân loại đột biến dựa trên tác động đối với phân tử DNA
- Đột biến thay thế- thay thế nucleotide này bằng nu khác
✓ Đồng hoán- purin này bị thay thế bởi purin khác, hoặc pyrimidine này bởi
pyrimidine khác
✓ Dị hoán- purin bị thay thế bởi pyrimidine và ngược lại
- Đột biến mất- mất một hoặc nhiều nucleotide
- Đột biến thêm- thêm một hoặc nhiều nucleotide
Phân loại đột biến dựa trên tác động đối với chuỗi polypeptide
- Đột biến nhầm nghĩa- đột biến làm thay thế axit amin này bằng aa khác
- Đột biến vô nghĩa- đột biến tạo ra mã kết thúc
- Đột biến dịch khung- đột biến làm thay đổi khung đọc các codon trên phân tử
mARN
- Đột biến câm- đột biến không làm thay đổi aa (do tính dư thừa của mã di truyền)
Phân loại đột biến dựa trên tác nhân gây đột biến
- Đột biến ngẫu nhiên
- Đột biến gây tạo
 Bản chất ngẫu nhiên và không thích nghi của đột biến
✓ Hầu hết đột biến là các sự kiện ngẫu nhiên
✓ Đột biến không mang tính thích nghi
✓ Đột biến có thể hình thành dưới tác động của các tác nhân đột biến
- Bằng chứng thực nghiệm- đột biến xảy ra ngẫu nhiên ở vi khuẩn:
✓ Đối tượng: vi khuẩn E.coli, khả năng kháng phage
✓ Tiến hành lây nhiễm E.coli với phage, kết quả là hầu hết tế bào
✓ E.coli chết, chỉ một số ít là sống sót và tiếp tục phân chia
• Do sự điều chỉnh quá trình sinh lý của tế bào, đáp ứng lại sự lây nhiễm của
phage
• Do đột biến ngẫu nhiên , xảy ra trước khi bị lây nhiễm phage

13
Đề cương di truyền – Linhbio K62CNSH 14

Thí nghiệm dao động của Luria và Delbrück (1943)

II. Tần số đột biến


- Các đột biến ngẫu nhiên ảnh hưởng tới kiểu hình thường xảy ra với tần số thấp
- Các gen khác nhau đột biến với tần số khác nhau
- Tần số đột biến thuận thường cao hơn tần số đột biến nghịch
Các yếu tố gây đột biến ngẫu nhiên
- Sai sót trong quá trình sao chép DNA
- Sự thay thế ngẫu nhiên các base
- Sự xen vào hay cắt bỏ những yếu tố di truyền vận động
Sai sót trong quá trình sao chép DNA
- DNA polymerase I và III có thể gắn nhầm nucleotide với tần số < 10-9
- Phục hồi nhờ
✓ Hệ thống đọc sửa: nhờ hoạt tính 3’-5’ exonuclease của DNA pol nhận biêt base
bắt cặp sai và cắt bỏ nó

14
Đề cương di truyền – Linhbio K62CNSH 15

✓ Hệ thống sủa chữa bắt cặp sai nhờ methyl hóa –pháthiện các lỗi trên sợi mới
tổng hợp và sửa sai
 Nếu không phục hồi đươc, có thể gây đột biến
- Chức năng đọc sửa của DNA polymerase:

- Sửa chữa bắt cặp sai:

15
Đề cương di truyền – Linhbio K62CNSH 16

- Đột biến do tổn thương tự phát của DNA:


✓ Loại bỏ vòng purin
✓ Loại bỏ gốc amine

16
Đề cương di truyền – Linhbio K62CNSH 17

- Trao đổi chéo không cân tạo ra cặp NST tương đồng với một chiếc mang lặp
đoạn và một chiếc mang mất đoạn:

- Yếu tố di truyền vận động có thể gây đột biến mà không bị sửa chữa:
 KN: Là những đoạn ADN có khả năng di chuyển sang các vùng khác nhau trong hệ
gen (có dạng tự di chuyển được, có dạng không tự di chuyển được mà cần thêm yếu
tố bổ trợ)

17
Đề cương di truyền – Linhbio K62CNSH 18

Đột biến gây tạo


- Các tác nhân có khả năng gây đột biến:
✓ Tác nhân vật lý: tia X, tia cực tím (UV), nhiệt độ…
✓ Tác nhân hóa học: Ethylmethanesulfonate (EMS), nitrosoguanindine, 2-
Naphthylamine…
Các tác nhân đột biến làm tăng tần số đột biến với những cơ chế khác nhau
- 5-BU

18
Đề cương di truyền – Linhbio K62CNSH 19

- Nu dạng hiếm do gắn gốc -OH:

- Nu dạng hiếm do gắn gốc -CH3 or -CH2-CH3:

19
Đề cương di truyền – Linhbio K62CNSH 20

- Chuyển đổi gốc -NH2 của bazonitro thành gốc xeto:

- Chèn thêm froflavin:

20
Đề cương di truyền – Linhbio K62CNSH 21

Hình thành đột biến dưới tác động của tia UV

Tia X làm đứt gãy khung DNA

21
Đề cương di truyền – Linhbio K62CNSH 22

Sự oxy hóa từ các gốc tự do tạo thành bởi bức xạ làm phá hủy các base

III. Cơ chế sửa chữa


- Sửa chữa dựa vào sự tương đồng:
✓ Loại bỏ base
✓ Loại bỏ nucleotide
- Sửa chữa bắt cặp sai
- Sữa chữa SOS - ở vi khuẩn - cơ chế bỏ qua sự nhầm lẫn
- Thay đổi các base bị sai:
✓ Alkyltrahsferase- loại bỏ gốc alkyl
✓ Photolyase- cắt liên kết dimer giữa 2T
Các enzim sửa chữa sai sót do đột biến
- Sửa chữa bằng cách cắt bỏ base
- Các enzyme sửa chữa cắt bỏ giải phóng các vùng bỏ giải phóng các vùng ADN bị
sai hỏng. Việc sửa chữa được hoàn thành bởi ADN polymerase và ADN ligase

22
Đề cương di truyền – Linhbio K62CNSH 23

23
Đề cương di truyền – Linhbio K62CNSH 24

Sửa chữa bằng cách cắt bỏ nucleotide

IV. Hậu quả của đột biến


- Các đột biến dòng mầm: được truyền cho thế hệ sau và ảnh hưởng đến sự tiến hóa
của loài
- Các đột biến soma: ảnh hưởng đến sự sống sót của cá thể
- Các đột biến liên quan đến chu trình tế bào có thể dẫn đên ung thư
- Đột biến có thể làm thêm chức năng hoặc mất chức năng
=> Đột biến là nguyên liệu của quá trình tiến hóa.
- Đột biến cung cấp nguồn biến dị di truyền. Chọn lọc tự nhiên và nhân tạo có vai
trò định hướng nhằm duy trì những kiểu gen thích nghi với điều kiện môi trường

24
Đề cương di truyền – Linhbio K62CNSH 25

sống của sinh vật (chọn lọc tự nhiên) hoặc đáp ứng nhu cầu của con người (chọn
lọc nhân tạo)
Đột biến và chức năng gen
- Thuyết một gen-một enzyme: một gen chứa thông tin cho việc tổng hợp một
enzyme đặc thù
- Gen quy định trình tự axit amin trên chuỗi polypeptide, từ đó quyết dịnh hình
dạng cấu trúc, và chức năng phân tử protein
- Một số protein được cấu thành từ hơn một chuỗi polypeptide được mã hóa bởi
các gen khác nhau

Điều hòa biểu hiện gen


I. Điều hòa hđ gen ở sinh vật nhân sơ
Một số KN
- Cơ định (constitutive):
✓ Sản phẩm được biểu hiện liên tục với lượng không đổi hoặc không được biểu
hiện
✓ Không bị chi phối bởi điều kiện ngoại cảnh
- Thích ứng (adaptive):
✓ Đáp ứng với điều kiện ngoại cảnh:
• Cảm ứng (inducible): được biểu hiện ra sản phẩm
• Ức chế (repressible): sự biểu hiện bị mất, không tạo ra sản phẩm
- Operon:
✓ Một nhóm gen được phiên mã thành một phân tử mARN
✓ Trình tự điều hòa: promoter, operator
Điều hòa phiên mã, mô hình operon lac ở E. coli
- Ba gen cấu trúc - lacZ, lacY, and lacA
- Promoter – vị trí bám của ARN polymerase
- Operator – vị trí bám của các chất kìm hãm

25
Đề cương di truyền – Linhbio K62CNSH 26

26
Đề cương di truyền – Linhbio K62CNSH 27

Điều hòa phiên mã, mô hình operon lac ở E. coli


- Việc sử dụng lactose cần có mặt 2 enzyme:
✓ Permease và β-Galactosidase (β-Gal)
✓ Khi không có lactose, cả 2 gen mã hóa cho 2 enzyme trên đều không hoạt động
✓ Khi có lactose, cả 2 gen mã hóa cho 2 enzyme trên đều hoạt động → lactose
đóng vai trò như chất cảm ứng

27
Đề cương di truyền – Linhbio K62CNSH 28

Thể đột biến LacI-: thay đổi cấu trúc chất ức chế → k gắn được vào O

28
Đề cương di truyền – Linhbio K62CNSH 29

Thể đột biến LacIs : đột biến vùng bám vào của lactose vào pr ức chế

Thể đột biến lacOc : thay đổi Operator

Protein LacI+ điều hòa theo kiểu trans

29
Đề cương di truyền – Linhbio K62CNSH 30

Protein Lacls điều hòa theo kiểu trans

LacOc điều hòa theo kiểu cis

30
Đề cương di truyền – Linhbio K62CNSH 31

Điều hòa dương tính bởi CRP–cAMP

31
Đề cương di truyền – Linhbio K62CNSH 32

- Chất kìm hãm: chặn ARN polymerase tại các vị trí bám AND
- Chất điều hòa dương tính: tiếp xúc với ARN polymerase làm tăng cường khả
năng mở đầu phiên mã
 Operon lac chịu sự điều hòa bởi cả glucose và lactose:
- Khi môi trường có cả glucose và lactose, chỉ có glucose được sử dụng
- Lactose chỉ được sử dụng khi không có mặt glucose

32
Đề cương di truyền – Linhbio K62CNSH 33

AraC đóng vai trò vừa là chất hoạt hóa, vừa là chất ức chế

Mô hình điều hòa operon tryptrophan ở E. coli


- Gen mã hóa cho enzyme liên quan đến việc sinh tổnghợp tryptophan chỉ được
biểu hiện khi không có mặt tryptophan
- Có hai cơ chế điều hòa operon trp

33
Đề cương di truyền – Linhbio K62CNSH 34

Tryptophan đóng vai trò chất đồng kìm hãm

Quá trình phiên mã tạo ra 2 sản phẩm khác nhau


- mRNA ngắn – chỉ 140 bases, dừng ở đoạn dẫn đầu (Leader)
- mRNA hoàn chỉnh- chứa đoạn dẫn đầu và cả 5 gen cấu trúc

34
Đề cương di truyền – Linhbio K62CNSH 35

ARN của đoạn dẫn đầu có thể tạo ra 2 kiểu cuộn gập khác nhau

Khi có mặt trip aa trip bắt cặp ở vùng 1, vùng Khi không có mặt trp: ribosome dừng lại ở
2 bị che phủ bởi ribosome → vùng 3 và vùng codon mã hóa cho tryp, cấu trúc kẹp tóc hình
4 liên kết với nhau thành giữa 2-3 cho phép phiên mã tiếp tục

Cơ chế phiên mã dở giúp tế bào cảm nhận được nồng độ tryp thông qua nồng độ tRNAtryp
Điều hòa thông qua nhân tố sigma factor (σ) ở E.coli
- Trong điều kiện bình thường, nhân tố sigma factor σ70 đóng vai trò chính giúp
quá trình khởi đầu phiên mã
- Khi trong điều kiện sốc nhiêt, nhân tố sigma factor σ70 được thay thế bởi σ32
- Hai nhân tố sigma này có vị trí nhận biết khác nhau trên promoter

35
Đề cương di truyền – Linhbio K62CNSH 36

- Trong điều kiện sốc nhiêt, gen rpoH mã hóa cho nhân tố sigma factor σ32 được
phiên mã, tiếp theo nhân tố sigma factor σ32 sẽ giúp khởi đầu phiên mã các gen
liên quan đến sốc nhiệt

II. Điều hòa hoạt động gene ở sv nhân thực


- Các cấp độ điều hòa:
✓ Hệ gen: Cấu trúc NST, sự methyl hóa của ADN, sự biến đổi của histone
✓ Tốc độ phiên mã
✓ Hoàn thiện mARN
✓ Vận chuyển mARN
✓ Thời gian tồn tại của mARN
✓ Tốc độ dịch mã
✓ Biến đổi sau dịch mã
Điều hòa sự khởi đầu phiên mã
- Các loại ARN polymerase ở sinh vật nhân chuẩn
✓ RNA pol I – phiên mã rRNA
✓ RNA pol II – phiên mã các gen mã hóa protein (mRNAs) và micro-RNAs
✓ RNA pol III – phiên mã tRNA và một vàì các ARN nhỏ khác (5s rARN,
snARNs)
Nhân tố điều hòa dạng cis: promoter và enhancer
- Promoter – nằm ở gần gen
✓ Bao gồm vị trí khởi đầu phiên mã
✓ Chứa TATA box: TATAA(T)AA(T)
✓ Cho phép phiên mã ở mức độ cơ bản (thấp)
- Enhancer – có thể nằm xa gen: làm tăng cường hoặc giảm sự biểu hiện của gen

36
Đề cương di truyền – Linhbio K62CNSH 37

Nhân tố điều hòa dạng trans tương tác với nhân tố điều hòa dạng cis để điều hòa sự
khởi đầu phiên mã
- Các nhân tố phiên mã (TFs – transcription factor)
- Có thể bám vào trình tự DNA (promoter or enhancer) or tương tác vs pr khác

Nhân tố phiên mã cơ sở (basal transcription factors)


- Nhân tố phiên mã cơ sở trợ giúp cho ARN polymerase bám vào promoter của
gen để khởi đầu quá trình phiên mã ở mức độ thấp
- Các thành phần chính của nhân tố phiên mã cơ sở:
✓ TBP- protein bám vào hộp TATA ( TATA box-binding protein)
✓ TAF- nhân tố liên kết với TBP (TBP-associated factors)

37
Đề cương di truyền – Linhbio K62CNSH 38

Các protein hoạt hóa (activators)


- Là các nhân tố phiên mã (transcription factors) liên kết vào vùng enhancer của
gen
- Tương tác với các protein khác để hoạt hóa hay tăng cường sự phiên mã của gen

38
Đề cương di truyền – Linhbio K62CNSH 39

Chất đồng hoạt hóa (co-activators)


- Chất đồng hoạt hóa (co-activator) -hoạt hóa quá trình phiên mã nhưng không
bám trực tiếp vào phân tử ADN. Ví dụ: hocmon steroid

Cấu trúc của chất hoạt hóa


- Nhìn chung, chất hoạt hóa có 3 vùng:
✓ Vùng bám vào AND
✓ Vùng bám của chất đồng hoạt hóa
✓ Vùng dimer hóa: hình thành ct kép → thực hiên CN
 Hầu hết các chất hoạt hóa phải hình thành phức kép (dimer) để thực hiện chức năng

39
Đề cương di truyền – Linhbio K62CNSH 40

Các chất kìm hãm


- Chất kìm hãm làm giảm tốc độ phiên mã
- Gây kìm hãm hoạt động của chất hoạt hóa, không ảnh hưởng đến mức phiên mã
cơ sở:
✓ Cạnh tranh với chất hoạt hóa để bám vào vùng enhancer
✓ Làm mất khả năng hoạt hóa của chất hoạt hóa
- Làm dừng mức độ phiên mã cơ sở
✓ Bám trực tiếp vào promoter
✓ Bám vào các trình tự ADN nằm xa promoter, tiếp xúc phức hợp nhân tố cơ sở
tại promoter bằng cách uốn cong ADN tạo nên vòng thắt, do đó ARN
polymerase không bám được vào promoter
Cơ chế cạnh tranh giữa chất kìm hãm và chất hoạt hóa

Chất kìm hãm làm mất khả năng hoạt hóa của chất hoạt hóa
- Dạng I: Chất kìm hãm bám vào vùng liên kết ADN của chất hoạt hóa

40
Đề cương di truyền – Linhbio K62CNSH 41

- Dạng II: Chất kìm hãm bám vào vùng hoạt hóa của chất hoạt hóa

Các nhân tố phiên mã


- Có thể hoạt động ở dạng chất hoạt hóa, hoặc chất kìm hãm
- Hoạt động phụ thuộc vào
✓ Loại tế bào
✓ Gen mà nó điều hòa
Hệ thống Myc-Max là cơ chế điều hòa chuyển đổi giữa hoạt hóa và kìm hãm
- Myc protein:
✓ Có vùng hoạt hóa phiên mã
✓ Không có vùng bám phân tử ADN
✓ Không thể tạo phức homodimer
- Max protein:
✓ Có vùng bám ADN
✓ Không có vùng hoạt hóa
✓ Tạo thành phức homodimer (Max/Max) hoặc heterodimer (Myc/Max)
 Max/Max: kìm hãm phiên mã
 Myc/Max : hoạt hóa phiên mã
- Max luôn được biểu hiện trong tế bào:

41
Đề cương di truyền – Linhbio K62CNSH 42

Sự hoạt hóa gen xảy ra khi cả Myc và Max được tổng hợp trong tế bào

42
Đề cương di truyền – Linhbio K62CNSH 43

 Myc đóng vai trò trong điều hòa tăng sinh tế bào
Sự điều hòa của hệ thống GAL ở nấm men

- GAL80 là chất ức chế → bám vào GAL4

43
Đề cương di truyền – Linhbio K62CNSH 44

Phức hệ tăng cường (Enhanceosome)


- Là phức hệ protein nhiều thành phần (chất hoạt hóa, chất đồng hoạt hóa, chất
kìm hãm, chất đồng kìm hãm) bám vào vùng enhancer
Điều hòa hoạt động gen thông qua cấu trúc chất nhiễm sắc
- Cấu trúc chất nhiễm sắc ảnh hưởng đến sự phiên mã thông qua:
✓ Nucleosome: gây cản trở ARN polymerase và nhân tố phiên mã bám vào
promoter
✓ Sự biến đổi của histone và sự methyl hóa ADN
✓ Tái cấu trúc chất nhiễm sắc và sự siêu đóng xoắn
44
Đề cương di truyền – Linhbio K62CNSH 45

Cấu trúc chất nhiễm sắc làm giảm phiên mã

 Ct nucleosome làm cản trở sự gắn vào của nhân tố phiên mã và RNApol II vào
promoter
Tái cấu trúc chất nhiễm sắc làm gen được hoạt động

45
Đề cương di truyền – Linhbio K62CNSH 46

 Giúp để lộ cùng promoter để các yếu tố PM và enz RNApol II gắn vào


Sự siêu đóng xoắn của chất nhiễm sắc làm gen bất hoạt
- Ví dụ: vùng siêu đóng xoắn: thể barr , vùng tâm động, đầu mút NST

Điều hòa thông qua cấu trúc chất nhiễm sắc: sự biến đổi histone
- Đầu N của đuôi phân tử histone H3 và H4 có thể bị methyl hóa, aceyl hóa,
phosphoryl hóa…
✓ Ảnh hưởng đến sự tương tác giữa các nucleosome và với các protein điều hòa
✓ Ảnh hưởng tới mức độ đóng xoắn của chất nhiễm sắc

46
Đề cương di truyền – Linhbio K62CNSH 47

Bất hoạt gen thông qua in dấu gen (Genomic imprinting)


- Di truyền ngoại gen (epigenetic): các yếu tố làm ảnh hưởng đến sự biểu hiện gen
mà không được mã hóa trongADN, nhưng có thể di truyền được
- Methyl hóa có thể được duy trì qua nhiều thế hệ

- In dấu gen là hiện tượng sự biểu hiên gen phụ thuộc vào bố hay mẹ truyền lại
gen đó
- Dẫn đến việc làm tắt biểu hiện gen được di truyền từ một bên bố hoặc mẹ

Điều hòa sau phiên mã


Cắt nối ARN giúp điều hòa sự biểu hiện gen

47
Đề cương di truyền – Linhbio K62CNSH 48

- Protein Sex lethal (Sxl) cần thiết cho sự phát triển đặc thù con cái.
- Ở giai đoạn phôi sớm, Sxl chỉ được tổng hợp ở con cái

48
Đề cương di truyền – Linhbio K62CNSH 49

Biên tập ARN (RNA editing)


- Trình tự của mARN có thể bị thay đổi thông qua cơ chế biên tập ARN
- Biên tập ARN xảy ra ở ti thể, lục lạp ở thực vật, và hiếm khi xảy ra ở sinh vật
bậc cao
Micro-ARN làm trung gian cho sự can thiệp ARN (RNAi)
- Micro-ARN:
✓ Dài khoảng 21-24 nucleotide
✓ Ngăn cản sự biểu hiên của gen thông qua việc bắt cặp bổ sung
✓ Điều hòa kiểu trans
miRNA processing

 Hai mô hình gây tắt gen đích của miRNAs:

- Nếu miRNA và mRNA đích có trình tự bổ sung hoàn toàn → mRNA sẽ bị phân
giải

49
Đề cương di truyền – Linhbio K62CNSH 50

- Nếu miRNA có trình tự bổ sung không hoàn toàn (từng đoạn) thì sẽ tham gia
cản trở dịch mã

Di truyền học vi khuẩn


- Nhiễm sắc thể vi khuẩn:
✓ ADN trần, mạch vòng, sợi kép, kích thước nhỏ (4.6 triệu bp)
✓ 90% mã hóa protein
- Plasmid:
✓ ADN trần, mạch vòng, sợi kép
✓ Kích thước rất nhỏ (1-200 kb)
✓ Số lượng bản sao: có thể > 1 copy/tế bào
✓ Có ở nhiều loài bacteria
✓ Sao chép độc lập với nhiễm sắc thể
✓ Không cần thiết cho sự sinh sản và phát triển bình thường - đem lại lợi ích nào đó
cho vi khuẩn (gen kháng kháng sinh, chất gây độc).
 Cấu tạo của plasmid:
- Vùng tái bản
- Gen chỉ thị (kháng kháng sinh)
- Các gen mã hóa protein khác
Sự truyền gen của vi khuẩn

50
Đề cương di truyền – Linhbio K62CNSH 51

- Biến nạp: vi khuẩn nhận DNA từ môi trường


- Tiếp hợp: vi khuẩn nhận DNA trực tiếp từ vi khuẩn khác
- Tải nạp: virus mang DNA từ vi khuẩn này sang vi khuẩn khác
I. Biến nạp
- Các đoạn DNA cho đi vào tb nhận và thay đổi KG tb nhận
- Tb khả biến: tb có khả năng nhận DNA ngoại lai từ môi trường
- Biến nạp tự nhiên: các tế bào nhận có hệ thống enzym xúc tác cho việc
nhận ADN ngoại lai

- Biến nạp nhân tạo: Trong phòng thí nghiệm, biến nạp ADN vào vi khuẩn bằng
phương pháp sốc nhiệt và xung điện
 Phương pháp sốc nhiệt:

51
Đề cương di truyền – Linhbio K62CNSH 52

- Thay đổi đột ngột: 4oC – 42oC


- Gây mất cân bằng nhiệt độ trong và ngoài màng => tạo lỗ trên màng
- Ion can xi tạo “ lớp bảo vệ ion”
- ADN đi vào tế bào → ADN dạng vòng=> biến nạp tốt
 Ưu điểm:đơn giản và hiệu quả
 Nhược điểm: Không biến nạp được vào các vi khuẩn có cấu trúc thành và màng tế
bào vững chắc
 Phương pháp xung điện:
- Sử dụng xung điện để tạo lỗ trên màng tế bào
- Trộn ADN cho với tế bào nhận và gây sốc điện với hiệu điện áp cao
 Ứng dụng: Sinh học phân tử, nhân dòng AND
II. Tiếp hợp
- Là quá trình truyền VCDT trực tiếp từ vk này sang vk khác:
✓ Hai vi khuẩn thể cho và thể nhận nằm cạnh nhau
✓ Hình thành cầu tiếp hợp
✓ Thông tin di truyền đi từ tế bào cho sang tế bào nhận
✓ Trao đổi chéo

Nhân tố F
- Là plasmid
- Có vùng khỏi đầu sao chép
- Chứa các gen điều khiển các quá trình:
✓ Sao chép nhân tố F
✓ Chuyển gen vào tế bào vi khuẩn
✓ Cài gen vào nhiễm sắc thể vi khuẩn

52
Đề cương di truyền – Linhbio K62CNSH 53

 Cơ chế tiếp hợp:


- F tạo ra lông giới tính=> tiếp hợp với tế bào nhận
- Kéo tế bào nhận lại gần
- ADN được truyền từ tế bào F+ sang F-
- Một mạch đơn của F bị đứt gẫy ở vi trí oriT → Sợi đơn ADN bị đứt tách mạch
và truyền sang tế bào nhận → Sự sao chép ADN xảy ra ở vị trí đứt gẫy oriT

Tiếp hợp: Tế bào Hfr


- Hfr : high-frequency recombination
- Tế bào Hfr: là tế bào tái tổ hợp tần số cao
- Nhân tố F gắn với nhiễm sắc thể
- Có khả năng tái tổ hợp cả hệ gen

53
Đề cương di truyền – Linhbio K62CNSH 54

Lập bản đồ hệ gen vi khuẩn bằng tiếp hợp ngắt quãng


Kí hiệu
r: kháng
s: mẫn cảm
+: tổng hợp
- : không tổng hợp được

Strs: mẫn cảm streptomycin


Leu+ : tổng hợp leucine
Thr+: tổng hợp threonine
Azir: Kháng sodium azide
Tonr: kháng bacteriophage T1
Lac+: chuyển hóa lactose
Gal+: chuyển hóa galactose
 Thời gian chuyển gen tỷ lệ với khoảng cách và thứ tự giữa các gen → giúp lập bản
đồ di truyền

54
Đề cương di truyền – Linhbio K62CNSH 55

Thí nghiêm của François Jacob and Elie Wollman

III. Tải nạp


- Xảy ra khi thực khuẩn thể mang ADN từ vi khuẩn cho sang vi khuẩn nhận
- Tải nạp chung: bơm vcdt → tổng hợp pr vỏ và vcdt → đóng gói (nhầm của DNA
của NST) → sang tb nhận → bơm vcdt (chứa DNA của tb cho)
- Tải nạp đặc hiệu: xảy ra trong chu trình tiềm tan → khi tách ra → mang DNA
của vk rồi xâm nhập vào tb vk tiếp theo

55
Đề cương di truyền – Linhbio K62CNSH 56

Di truyền học ung thư


I. Khái quát về ung thư
- Tế bào phân chia mất kiểm soát, lan rộng (di căn)
✓ Tăng sinh mạnh, không còn chính xác
✓ Tế bào tăng trưởng bằng xâm lấn
Kiểu hình chung của ung thư thể hiện nhiều loại bất thường tế bào
- Kích thích tự tiết – tb khối u tự tạo tín hiệu để kích thích phân chia
- Mất khả năng ức chế cảm xúc – không có t/c dừng phân chia khi tiếp xúc với tb
khác
- Mất khả năng tự chết theo chương trình
- Mất các mối nối giữa các tb – không còn kênh tiếp xúc vs tb bên cạnh

56
Đề cương di truyền – Linhbio K62CNSH 57

Biến đổi tạo khả năng bất diệt ở tb ung thư


- Mất khả năng giới hạn số lần phân chia tb
- Có khả năng sinh trưởng trong đk nuôi cấy mà tb bthg khó nuôi cấy
- Có khả năng phục hồi hoạt tính telomerase
Biến đổi di truyền làm khối u phá vỡ mô cục bộ và xâm lấn các mô ở xa nó
- Có khả năng tăng sinh
- Tăng sinh mạch – tiết ra chất làm mạch máu tăng trưởng về phía khối u
- Lẩn tránh sự giám sát, tấn công của hệ miễn dịch

57
Đề cương di truyền – Linhbio K62CNSH 58

Nguyên nhân chủ yếu


- Sự tích lũy đb thành tb ung thư
- Ảnh hưởng của mt
- Do di truyền → khuynh hướng ung thư
- Ung thư là bệnh về gen:
✓ Đb các gen điều hòa chu trình tb (tăng trưởng và phân chia)
✓ Các nhân tố mt làm tăng tần số đb
- Ung thư có thể theo 2 con đường:
✓ Hầu hết các đb ở tb soma:
• Tích lũy qua thời gian (ung thư rải rác, k di truyền)
• Các đb di truyền → khuynh hướng của ung thư
✓ Đột biến ở các tb dòng mầm: tất cả các tb đều mang đb. VD: bệnh xơ nang,..
Sự phân bào bình thường
- Chu trình tb gồm 4 pha: G1, S, G2, M
- Các kinase phụ thuộc cyclin phối hợp vs các cyclin để đảm bảo thời điểm và trật
tự đúng của các sự kiện trong chu trình tb
Các CDK điều hòa chu trình tb bằng sự phosphoryl hóa các pr khác
- Kinase là enzim gắn nhóm phosphate vào 1 pr đích và hoạt hóa or bất hoạt phân
tử này
- CDK: là 1 họ kinase điều hòa sự chuyển pha G1→ S, G2→ M
- Các cyclin xđ tính đặc thù của CDK,…

58
Đề cương di truyền – Linhbio K62CNSH 59

- Sự biểu hiện gen mã hóa cyclin được điều hòa chặt chẽ:

 CDKs điều khiển sự biến mất của màng nhân trong nguyên phân:
- Phân hủy màng nhân trong NP do sự phosphoryl hóa của các lamin → chuyển
sang dạng tan

Các CDK làm trung gian cho sự chuyển pha G1-S ở tb người
- Sự phosphoryl hóa Rb gián tiếp hoạt hóa sao chép DNA bằng sự giải phóng E2F
và hoạt hóa sự phiên mã các gen cần thiết cho sự sao chép DNA
- E2F là nhân tố hoạt hóa gen nhưng bị Rb gắn vào → làm bất hoạt → sự gắn P
vào Rb làm Rb được giải phóng khỏi E2F

59
Đề cương di truyền – Linhbio K62CNSH 60

Điểm kiểm tra của bước chuyển pha G1 sang S


- P53:
✓ Điều hòa sự biểu hiện gen sửa chữa DNA
✓ Cảm ứng sự biểu hiện p21 → ức chế CDK + cyclin → không gắn P được vào
Rb → Rb không được giải phóng khỏi E2F → dừng phiên mã

60
Đề cương di truyền – Linhbio K62CNSH 61

Các điểm kiểm tra đảm bảo tính ổn định hệ gen


- Khi các điểm kiểm tra bị hỏng:
✓ Các bất thường NST: lệch bội, đa bội
✓ Đb mất hoặc thêm NST – thường đc sửa chữa ở điểm ktra G2 → M
II. Các tín hiệu phân tử: các phân tử của hệ thống truyền tín hiệu
- Các tín hiệu tb cho biết tb phân chia, chuyển hó or chết
- Các nhân tố sinh trưởng – hormon và tín hiệu bám tb có thể kích thích or ức chế
sự tăng sinh tb
- Các thụ thể - các pr bám màng tiếp nhận các tín hiệu: vị trí bám tín hiệu, phần
xuyên màng, vùng nằm trong tb

- Truyền tin: phát triển hoặc kìm hãm sự phân chia tb

61
Đề cương di truyền – Linhbio K62CNSH 62

Ung thư hình thành khi sự điều hòa phân bào không diễn ra đúng chức năng
- Truyền các tín hiệu sai
- Phức hệ CDK – cyclin thực hiện sai CN
- Điểm ktra bị phá vỡ → mất ổn định hệ gen
- Đb gen Ras, gen Rb, gen mã hóa cyclin D, gen p53, gen p21
III. Các đột biến trong ung thư
- Đột biến ung thư có thể xảy ra theo 2 dạng:
✓ Làm gen trở nên hoạt hóa không thích hợp
✓ Làm gen bị bất hoạt không thích hợp
- Các gen ung thư: là các đột biến trội
- Các gen ức chế khối u: là đb lặn. VD: gen Rb
Các gen tiền ung thư (protooncogenes)
- Gen tiền ung thư là alen kiểu dại (bình thường) và sẽ trở thành gen ung thư khi
bị đb (VD: gen Ras)

 Có 5 nguyên nhân chủ yếu:


- Đột biến vùng mã hóa → thay đổi cấu hình luôn gắn vào GTP → khiến Ras luôn
hoạt động
- Đột biến vùng điều hòa
- Do yếu tố di truyền vận động → tăng bản sao gen → tăng sp gen
- Thay đổi sắp xếp vị trí NST → gen được chuyển sang vùng promoter mạnh
- Do virus chèn vào NST vật chủ → tb vật chủ sd promoter mạnh của virus

62
Đề cương di truyền – Linhbio K62CNSH 63

Gen át chế khối u


- Kiểm soát sự phân chia tb
- VD: gen mã hóa p53, p21, Rb
- Pr p53 đóng vai trò ngăn cản sự hình thành khối u nhưng k cần thiết vs CN tb
bình thường → p53 – gen ức chế khối u → làm ngừng phân bào tại điểm kiểm
tra G1 để kiểm tra sai hỏng DNA

Phân tích di truyền phân tử: DNA tái tổ hợp


I. Enzyme giới hạn (Restrition enzymes – RE)
- Cắt phân tử DNA tại những vị trí đặc hiệu, có trình tự xđ (gồm 4 – 8 nu) và các
đặc điểm đối xứng (trình tự giống nhau khi đọc theo chiều 5’ – 3’)
- Có 2 dạng:
✓ Enzyme cắt tạo đầu so le (đầu dính)
✓ Enzym cắt tạo đầu bằng
- Sự metyl hóa DNA ức chế 1 số enz nhận biết vị trí có cytosine bị metyl hóa
 Enz giới hạn được phát hiện ở vk → cơ chế bảo vệ của vk

Thời gian xử lí vs RE ảnh hưởng tới kích thước đoạn sản phẩm cắt
- Xử lí DNA với RE trong thời gian khác nhau có thể thi được độ dài sp cắt khác
nhau:
✓ Cắt hoàn toàn: cắt tại mọi vị trí nhận biết của RE trên phân tử DNA
✓ Cắt không hoàn toàn: điều chỉnh lượng enz và thời gian xử lí vs RE → RE chỉ
cắt 1 phần số lượng vị trí nhận biết của enz trong hệ gen
63
Đề cương di truyền – Linhbio K62CNSH 64

II. Phương pháp điện di


- Mục đích: phân tách các đoạn DNA theo kích thước
- Các bước:
✓ Chuẩn bị gel agarose: ban đầu dạng bột → pha vs đệm (TAE or TBE) để được
nồng độ cần (0.8 – 2%). Cho lược → đổ agarose tạo giếng (nơi tra DNA)

+9
✓ Đưa DNA lên gel agarose và tiến hành điện di

64
Đề cương di truyền – Linhbio K62CNSH 65

✓ Quan sát các phân đoạn DNA trên gel agarose

 Nguyên tắc:
- DNA có điện tích âm nên trong điện tường 1 chiều sẽ chạy về cực dương
- DNA có kích thước ngắn hơn sẽ chạy nhanh hơn DNA có kích thước dài hơn →
các đoạn DNA có kích thước khác nhau sẽ được phân tách nhờ phương pháp
điện di
 Có vai trò quan trọng trong lập bản đồ giới hạn (nhờ phương pháp cộng đại số)
III. Tách dòng các phân đoạn DNA
- Mục đích:
✓ Xđ 1 phân đoạn DNA đặc thù trong hệ gen
✓ Tinh sạch 1 phân đoạn DNA từ các phân đoạn khác nhau
✓ Khuếch đại, tạo ra nhiều bản sao giống hệt của 1 phân đoạn DNA xđ
- Có 2 cách được sd trong tinh sạch và khuếch đại đoạn DNA:
✓ PCR: áp dụng vs vùng trình tự xđ
✓ Tách dòng phân tử
Tách dòng gen
- Cắt bằng RE: DNA mong muốn và vector (plasmid)
- Nối DNA + vector bằng enz ligase tạo DNA tái tổ hợp
- Biến nạp DNA tái tổ hợp vào tb sống để tạo nhiều bản
- Rồi tiến hành sàng lọc các tb vk mang DNA tái tổ hợp (chứa plasmid và đoạn
chèn), dựa vào:
65
Đề cương di truyền – Linhbio K62CNSH 66

✓ Gen chỉ thị: màu, gen kháng kháng sinh


✓ Hình thái khuẩn lạc
 Phân lập và khuếch đại đoạn DNA mong muốn
- Tinh sạch DNA mong muốn

- KQ cần sàng lọc: có 3 tb:


✓ Tb không có DNA tái tổ hợp → do biến nạp không thành công
✓ Mang plasmid không chứa gen mong muốn → plasmid tự đóng vòng
✓ Có DNA tái tổ hợp
- Beta – galactosidase chuyển hóa chất không màu X-Gal thành chất có màu xanh
 Khuẩn lạc màu xanh: gen không được chèn vào vector – gen LacZ hđ
 Khuẩn lạc màu trắng: gen được chèn vào vector – gen LacZ k hđ
Kiểm tra vector tái tổ hợp
- Tách vector từ vk
- Ktra bằng điện di, cắt RE, giải trình tự,…
Thư viện hệ gen, thư viện cDNA
- Thư viện hệ gen hoàn chỉnh là tập hợp các dòng phân đoạn DNA của hệ gen đã
được tách dòng, chứa 1 bản sao của mỗi trình tự trong hệ gen
- Thư viện cDNA mang thông tin từ các bản mã sao RNA ở 1 mô nào nào: tách
mRNA và tạo cDNA nhờ enz phiên mã ngược
 Các tb ở mô khác nhau thì thư viện hệ gen giống nhau và thư viện cDNA khác nhau

66
Đề cương di truyền – Linhbio K62CNSH 67

IV. PCR
- Là kĩ thuật khuếch đại 1 trình tự DNA invitro. 1 đoạn DNA (gen) được nhân lên
với lượng lớn 1 cách đặc hiệu nhờ enz DNApol
Thành phần của 1 phản ứng PCR
- DNA khuôn
- Cặp mồi đặc hiệu (gồm mồi xuôi và mồi ngược): là các oligonucleotit ngắn bắt
cặp vs trình tự biên của DNA đích
- Enzim Taq polymerase (giống DNApol): bền nhiệt (72oC)
- dNTPs (dATP, dCTP, dGTP, dTTP)
- Đệm
Chu kì của 1 phản ứng PCR
- Mỗi pư PCR bao gồm nhiều chu kì lặp lại: mỗi chu kì gồm 3 bước:
✓ Biến tính: DNA khuôn được xử lí nhiệt gây biến tính thành 2 sợi đơn
✓ Gắn mồi: nhiệt độ được hạ xuống để các mồi kết cặp bổ sung vs 2 sợ DNA đơn
✓ Kéo dài: đoạn DNA nằm giữa 2 mồi được tổng hợp

67
Đề cương di truyền – Linhbio K62CNSH 68

 Ưu điểm của PCR: thu được lượng lớn DNA trong thời gian ngắn, chỉ cần lượng
nhỏ DNA làm khuôn
V. Kĩ thuật lai axit nucleic và mẫu dò
- Lai giữa: 2 sợi đơn DNA/DNA, DNA/RNA, RNA/RNA
- Mẫu dò: DNA được tách dòng từ trc, được đánh dấu phóng xạ or huỳnh quang
- Sàng lọc, phát hiện phân tử lai nhờ phóng xạ or huỳnh quang
 Yêu cầu: vùng bắt cặp tương đồng đủ lớn để bắt giữ cấu trúc (ít nhất 15nu liền
nhau)
Southern blot (DNA/DNA)
- DNA hệ gen được xử lí vs RE
- Các đoạn DNA được phân tách nhờ điện di
- Chuyển các đoạn DNA đã phân tách sang màng lai
- Lai vs mẫu dò DNA có đánh dấu phóng xạ or huỳnh quang → phát hiện phân tử
DNA lai nhờ phóng xạ tự ghi or huỳnh quang

68
Đề cương di truyền – Linhbio K62CNSH 69

VI. Giải trình tự


- Phương pháp hóa học: cắt DNA tại những vị trí nu đặc hiệu
- Phương pháp enzyme của Sanger: kéo dài DNA đến những vị trí nu mang bazo
thiếu gốc OH ở đầu 3’
- Giải trình tự tự động
 Sanger:

69
Đề cương di truyền – Linhbio K62CNSH 70

70
Đề cương di truyền – Linhbio K62CNSH 71

 Giải trình tự tự động:

71
Đề cương di truyền – Linhbio K62CNSH 72

Hệ gen học
I. Bản đồ di truyền
- Phương pháp: lai phân tích rồi xác định khoảng cách = tần số hvg
- Nhược điểm:
✓ Nghiên cứu được ít gen do không phải gen nào cũng biểu hiện ra kiểu hình
✓ Độ phân giải thấp
✓ Có sai sót ở những điểm nóng trao đổi chéo
- Ưu điểm: làm cơ sở xd bản đồ vật lí
II. Bản đồ vật lí
- Vị trí các gen tính theo đơn vị nu (or bp)

72
Đề cương di truyền – Linhbio K62CNSH 73

- NST được cắt = RE → các đoạn được nhân dòng (= plasmid) → đem giải trình
tự từng đoạn 1
- Thiết lập bản đồ giới hạn: các đoạn được cắt = enz giới hạn (VD: EcoRI và
BamHI) → xác định các vị trí enzim cắt trên DNA → các đoạn nhỏ được khớp
vs nhau bởi các đoạn cắt trùng nhau (đầu mút của các đoạn)

- Phương pháp lai tại chỗ: sd mẫu dò DNA, RNA có gắn huỳnh quang:
✓ Bước 1: ủ → để mẫu dò bám vào vị trí tương đồng
✓ Bước 2: rửa → rửa các mẫu dò
✓ Bước 3: Quan sát (kính hiển vi huỳnh quang)

73
Đề cương di truyền – Linhbio K62CNSH 74

III. Dự án hệ gen người


- Dùng phương pháp shotgun sequencing:
✓ Cắt hệ gen thành từng đoạn nhỏ
✓ Giải trình tự
✓ Ghép: dựa trên trình tự lặp chồng lên nhau

Giải trình tự thế hệ thứ 2 (NGS): pyro – sequencing

74
Đề cương di truyền – Linhbio K62CNSH 75

Giải trình tự thế hệ 3

Kết quả và ứng dụng dự án hệ gen người


- Lợi ích:
✓ Y học cá thể, CM về giải trình tự gen, phát triển công cụ tin sinh → phân tích
dt → phát hiện bệnh
✓ Phát hiện các gen lq đến quá trình phát triển cơ thể, n/c về tiến hóa
- Hạn chế:
✓ Lạm dụng thông tin hệ gen:
• Phân biệt đối xử vs người mang gen bệnh
• USA: cấm các cty bảo hiểm sd thông tin hệ gen
IV. SNP (single – nuclotide polymorphisms)
- Hệ gen người: 99,9% giống nhau → điều làm cho ta khác biệt khi qui định: kiểu
hình, sức khỏe, trí tuệ, cá tính
- SNP là vị trí trên hệ gen mà các cá thể cùng 1 loài khác nhau 1 cặp nu
- SNP phân bố khắp hệ gen (1SNP/1000bp) → marker đa dạng di truyền
- Các SNP gần nhau lk vs chặt chẽ vs nhau và xh cùng nhau → tag SNPs
- Hyplotyes: là nhóm các SNP trên 1 NST

75
Đề cương di truyền – Linhbio K62CNSH 76

- Tái tổ hợp các SNP = trao đổi chéo NST


Ứng dụng của SNP
- Phân bố trên toàn bộ hệ gen → SNPs là các marker tốt nhất trong nghiên cứu tt
liên kết
- SNP gần các locus gen bệnh → là marker xđ gen gây bệnh
- SNPs marker hiệu quả hơn RFLPs marker
V. Số bản sao
- Số bản sao gen của mỗi quần thể là khác nhau
- Được hình thành trong qt tiến hóa
- Có thể mất đi do bị đb
- Số bản sao tăng → làm tăng cường độ hđ của gen → rối loạn chuyển hóa → gây
các bệnh di truyền
VI. Công cụ tin sinh
- Genbank:
✓ DNA databank of Japan (DDBJ)
✓ European molecular biology laboratory
✓ Genbank (NCBI)
 Cung cấp thông tin (dự đoán): đâu là gen? xđ promoter, mã mở đầu, kết thúc, xđ
cùng mã hóa, vùng intron exon,…
VII. Metagenomics
- Nhiều vsv k nuôi được trên đĩa thạch (chiếm 80%) → phải dùng metagenomics
- Nuôi cấy tất cả các vsv cần n/c → tách DNA của chúng → giải trình tự
VIII. Sinh học tổng hợp
- Tổng hợp nhân tạo các sv
- Tổng hợp hệ gen nhân tạo → chuyển vào tb k nhân → phát triển thành tb hoàn
thiện → hđ bình thường

76
Đề cương di truyền – Linhbio K62CNSH 77

IX. Hệ gen học CN


- Hệ gen → hệ PM → hệ Pr → hệ chất chuyển hóa
Hệ phiên mã
- Xét 2 mẫu bình thường và mẫu ung thư
- Sau khi gen được phiên mã thì ta tinh sạch RNA → tạo cDNA → đưa vào máy
giải trình tự → so sánh với trình tự của hệ gen → xđ được gen nào được biểu
hiện và gen nào bị ức chế

 Ứng dụng: xđ biểu hiện các gen trong 1 mô, so sánh mức độ biểu hiện gen
77
Đề cương di truyền – Linhbio K62CNSH 78

Hệ protein
- Có 2 mẫu bình thường và ung thư
- Điện di 2 chiều:
✓ 1 chiều theo dải pH: dựa vào tích điện pr khác nhau
✓ Chiều theo khối lượng

 Pr đi đến pH đẳng điện → pr dừng lại → thêm SDS → điện di điện trường
- Nhuộm mẫu màu khác nhau → xếp chồng 2 mẫu để thấu sự khác biệt
- Phân tích pr → bằng kĩ thuật phối phổ (đo khối lượng 1 phân tử)
 Cân cả pr → cắt thành từng đoạn ( = tripsin ) → cân từng đoạn để biết tp aa

Yếu tố di truyền vận động


I. Cấu trúc của gen nhảy
- Vùng lặp lại cùng chiều
- Vùng lặp lại đảo ngược
- Gen mã hóa enzyme transposase

78
Đề cương di truyền – Linhbio K62CNSH 79

- Có thể thêm các gen khác

II. Cơ chế hoạt động


- Có 2 loại gen nhảy:
✓ Transposon: chuyển vị sao chép (copy and paste); chuyển vị k sao chép (cut and
paste)
✓ Retro – transposon: chuyển vị thông qua RNA và phiên mã ngược
Transposon
- Chuyển vị sao chép:

- Chuyển vị không sao chép:

79
Đề cương di truyền – Linhbio K62CNSH 80

80
Đề cương di truyền – Linhbio K62CNSH 81

Retro – transposon
- Chứa gen mã hóa enz phiên mã ngược
- Chứa gen mã hóa transposon

81
Đề cương di truyền – Linhbio K62CNSH 82

III. Tác động của yếu tố di truyền vận động


- Gây đb gen: mất đoạn, lặp đoạn, đảo đoạn
IV. Ứng dụng
- Tạo đb gen
- Bất hoạt CN gen
- Nhược điểm: đb ngẫu nhiên trong hệ gen → khó kiểm soát
 Công nghệ sửa chữa CRIPER – Cas: đang thay thế vì xđ được rõ vị trí đích

82
Đề cương di truyền – Linhbio K62CNSH 83

Di truyền ngoài nhân


Ti thể, lục lạp
- Có hệ gen riêng, tồn tại độc lập vs hệ gen nhân
- Sao chép độc lập vs hệ gen nhân → cơ chế di truyền riêng
 Di truyền theo 1 dòng:
- Theo dòng mẹ ở đv
- Theo dòng bố ở tv hạt trần
- Có 2 dạng:
✓ Đồng bào chất (homaplasmy): trong 1 tb, mtDNA của các ty thể đều giống
nhau
✓ Dị bào chất (Heteroplasmy): trong 1 tb, mtDNA của các ty thể là khác nhau
(đb)
- Tùy vào loại tb và nhu cầu NL mà tb đó có số lượng ty thể khác nhau
- 1 ty thể có thể có nhiều phân tử DNA do quá trình dung hợp ty thể

- Ứng dụng :
✓ Phân tích đa dạng di truyền, nguồn gốc tiến hóa
✓ Phân tích quan hệ huyết thống, tìm hài cốt liệt sỹ
Sự biểu hiện tính trạng gen ty thể

- Thể đồng bào chất → gen a biểu hiện KH a


- Thể dị bào chất: phụ thuộc vào tỉ lệ % các alen (đột biến/bình thường)
 Tb soma → phân li ngẫu nhiên ở các tb khác nhau → tỉ lệ ty thể đb và kiểu dại là
khác nhau → biểu hiện kiểu hình ở các mô là khác nhau
- Tính trạng do gen ty thể qui định:
✓ Hô hấp, phosphoryl hóa
✓ Phiên mã, dịch mã, cải biến RNA
✓ Nhập pr từ tbc vào ty thể

83
Đề cương di truyền – Linhbio K62CNSH 84

DNA ty thể người


- Vòng, trần: chuỗi nặng (H) có nhiều G; chuỗi nhẹ (L) có nhiều C
- Có 37 gen: 2 rRNA, 22 tRNAs, 13 pr (chuỗi truyền điện tử)

- Điểm khởi đầu sao chép chuỗi H là vùng D-loop


- DNA ty thể:
✓ Không có intron
✓ K có 5’ or 3’ UTR
✓ Có nhiều nu k mã hóa
✓ Chỉ có 1 promoter ở vùng D-loop
 Tạo thành mRNA lớn → cắt thành các phân tử RNA nhỏ → mã hóa nhiều pr
- Nhiều gen thiếu mã kết thúc chỉ có U or UA → trong qt gắn thêm polyA thì mã
kết thúc lại hoàn chỉnh
- Vùng D-loop: có 3 sợi đơn DNA, sợi t3 là đoạn được tái bản của chuỗi nặng
nhưng bị dừng lại ngay sau khi bắt đầu tái bản → có 2 vùng HV1 và HV2 ở 2
đầu của V-loop có tần số đb cao → vùng V-loop rất đa dạng → dùng để nghiên
cứu tiến hóa và phân loại sv, xđ huyết thống

84
Đề cương di truyền – Linhbio K62CNSH 85

Mã bộ ba bất qui tắc


- Ty thể có 1 số mã bộ ba bất qui tắc

Đột biến ở mtDNA


- Tốc độ đb ở mtDNA cao hơn DNA nhân gấp 10 lần
- Nguyên nhân:
✓ Qt oxh – khử → tạo gốc tự do
✓ Cơ chế sửa chữa DNA kém
 Vai trò: đb mtDNA cao → n/c đa dạng dt: phân loại loài gần nhau, tốc độ tiến hóa
từng loài
Ty thể là qt lão hóa
- Do khả năng phosphoryl hóa oxh giảm dần theo tuổi
- Đb mất đoạn or thay thế nu ở mtDNA tăng dần theo tuổi
- Tổn thương mtDNA tích lũy theo thời gian

Di truyền học quần thể


Khái niệm QT
- KN
- Vốn gen: là tập hợp tất cả các gen có trong QT tại 1 thời điểm xđ
- Di truyền học QT n/c về:
✓ Tp dt học của QT
✓ Các tp này thay đổi như tn sau tgian

85
Đề cương di truyền – Linhbio K62CNSH 86

 Vốn gen: tính tần số KG và tần số alen


 Hardy – weinberg: đk nghiệm đúng, kiểm định QT ở trạng thái cân bằng
Những yếu tố làm thay đổi tần số alen
- Đb gen
- Di nhập gen: làm tăng đa dạng dt
- Phiêu bạt gen: QT nhỏ bị biến động tần số alen do 1 nguyên nhân nào đó
✓ Hiệu ứng kẻ sáng lập:

✓ Hiệu ứng thắt cổ chai: xảy ra khi số lượng cá thể QT bị giảm đến mức rất thấp
→ đa dạng dt rất thấp ở các cá thể sóng sót

86
Đề cương di truyền – Linhbio K62CNSH 87

- CLTN: tạo ra các QT thích nghi vs mt sống


Phương pháp đánh giá đa dạng di truyền
- Đa dạng di truyền là thước đo phản ánh khả năng tồn tại, thích nghi và phát triển
của QT → đưa ra chiến lược bảo tồn thích hợp
Chỉ thị RFLP
- Sd enz giới hạn để cắt ngẫu nhiên toàn bộ hệ gen → tạo nhiều đoạn DNA có
kích thước khác nhau
- Điện di
Chỉ thị RAPD
- Phản ứng PCR sd các đoạn mồi có trình tự ngẫu nhiên (10-20bp), tạo 1 số đoạn
DNA có kích thước khác nhau
- Điện di trên gel agarose để phát hiện các đoạn DNA
Chỉ thị microsatellites
So sánh trình tự gen
Chỉ thị SNP

87
Đề cương di truyền – Linhbio K62CNSH 88

88

You might also like