You are on page 1of 21

1.

So sánh cấu trúc gen mã hóa protein của prokaryote và eukaryote


 Định nghĩa:
Gen là 1 đoạn DNA (hoặc RNA) mang thông tin di truyền xác định cấu trúc của một chuỗi peptid hoặc một loại RNA khac
(r,t,si,ml,smallRNA, ribozym...).
Gen mã hóa Pr (Coding gene):
 Chiếm dưới 2% DNA bộ gen ở nhiều sinh vật bậc cao
 Cấu trúc điển hình gồm 3 vùng: vùng điều khiển hay vùng promoter(vùng 5’), vùng mang mã di truyền-ORF và vùng kết
thúc(vùng 3’)

 Giống nhau: Gồm 3 vùng


Vùng điều khiển: Nằm ở đầu 5’ của gen thường gồm  Trình tự điều hòa là trình tự nucleotit mã hóa các protein
Promoter, Operator và một vài trình tự nucleotit đặc hiệu hay enzyme hoạt hóa hoặc ức chế hoạt động của gen
 Promoter là trình tự nhận biết và gắn của enzyme RNA Vùng mang mã di truyền:
polymerase trong quá trình phiên mã (còn gọi là trình tự Vùng kết thúc: Gồm một số trình tự:
khởi động)  Tín hiệu kết thúc
 Operator ( trình tự chỉ huy) là trình tự mã hóa các phân tử  Một số trình tự lặp ngắn chưa rõ chức năng
protein hoặc enzyme kiểm soát hoạt động gen cấu trúc,  Trình tự kết thúc để phân biệt gen này với gen khác
xúc tác hoạt động phiên mã hoặc không phiên mã của gen
cấu trúc

 Khác nhau
Prokaryote Eukaryote
Vùng 5’ - Promoter nằm ở khoảng nucleotid -35 - Chia làm 3 nhóm chính. Mỗi nhóm gen có các loại promoter đặc
đến-10 gọi là tâm promoter trưng khác nhau. Mỗi loại cấu trúc thích hợp với 1 loại RNA
- Có 1 loại promoter polymerase khác nhau.
 Promoter nhóm I là promoter của các gen mã hóa cho RNA ribosome
18S, 5.8S và 28S
 Promoter nhóm II là promoter của các gen mã hóa cho mRNA và
một số RNA nhỏ
 Promoter nhóm III là promoter của các gen mã hóa mã hóa cho RNA
vận chuyển và những RNA nhỏ khác
Vùng - Hầu hết vùng đều mang thông tin di - Vùng mã hóa thường không liên tục xen kẽ các intron (mang thông
dịch mã truyền tin di truyền) và exon (không mang thông tin di truyền)
ORF - Có operon : vùng mang mã di truyền - Không có operon
chứa nhiều cistron cùng 1 vùng điều khiển
. Mỗi cistron mang mã di truyền của 1 loại
protein
- Các gene cấu trúc phiên mã cùng 1 lúc - Không phiên mã cùng lúc tùy gia đoạn phát triển , yêu cầu và hoạt
động của tế bào
Vùng 3’ - Không có trình tự đặc hiệu - Có trình tự đặc hiệu cho gắn đuổi poly Adenin
2. So sánh sự phiên mã tổng hợp mRNA ở prokaryote và eukaryote
Định nghĩa: là quá trình tổng hợp RNA từ mạch khuôn của gen ( mạch có chiều 3’-5’) .
Giống nhau :
 Được tổng hợp theo nguyên tắc bổ sung giữa các bazo nito.
 Sản phẩm là RNA sợi đơn chiều 5’-3’
 Qúa trình có sự tham gia xúc tác và hoạt hóa của enzyme, nhân tố phiên mã và các A
 Không có cơ chế sửa sai nên dù có tính chính xác cao những vẫn có nhiều sai sót hơn quá trình tái bản gen, sai sót dẫn đến
sai khác trong biểu hiện gen

Khác nhau :
Prokaryote Eukaryote
Enzyme - Có 1 lại RNA polymerase. Cấu trúc gồm5 - Có 3 loại RNA polymerase khác nhau tương ứng với
RNA tiểu phần ( 2α chưa rõ chức năng,1β tạo liên 3 nhóm promoter
polymerase kết phosphodieste, 1β’gắn với DNA mạch -Các nhân tố lần lượt gắn vào vị trí tâm promoter
khuôn ,1σ gắn với promoter là nhân tố phiên -Nhân tố TFII F gắn với enzyme tạo phức hợp tiếp xúc
mã) với promoter
-Nhân tố TFII S khởi động phiên mã làm đứt liên kết 2
mạch DNA ( mở xoắn )
Quá trình - Thực hiện phiễn mã cùng một lúc trên toàn - Tác động hoạt hóa của nhân tố TFII D enzyme ..II gắn
bộ phân tử DNA. Phiên mã hình thành phân vào tâm promoter,sau đó các nhân tố khác gắn vào vị
tử mRNA theo 1 chiều xác định từ 5’-3’ trí của ..II , ENZYME ..II xuac tác làm tháo xoắn
- Enzyme RNA polymerase gắn vào DNA từ -Nhân tố TFII F khởi động phiên mã cho enzyme
-35 đến-10 , phân tử DNA tháo xoắn p+POL II trượt trên mạch khuôn , các nucleotid lắp
-Enzyme RNA và nhân tố nhận biết gắn vào ghép theo nguyên tắc bổ xung cho đến khi mRNA được
promoter ở trình từ UP , khởi động phiên mã tổng hợp xong.Khi enzyme gặp tín hiệu kết thúc thì
.Khi phiên mã tổng hợp m RNA được 8-9 dừng lại, tiền mRNA được hình thành
nucleotid nhân tố tác khỏi phức hợp enxyme
và có thể gắn với enzymw khác khởi dộng -Gắn mũ : ở đầu 5’ của phân tử tiền m RNA lien kết
phiên mã mới với 1 phân tử 7-methyl guanine ,gọi là gắn mũ.Mũ là
yếu tố cho các riboxom nhận biết sự khởi đầu dịch mã
-Khi enzyme RNA trượt qua , đoạn gene đã -Đuôi polyA : nhờ enzyme polyA polymerase xúc tác
tháo xoắn được xoắn lại cấu trúc ban đầu gắn vào đầu 3’ của phân tử tiền mRNA

-Các gen thường đa năng và do đó bản phiên -Cắt intron nối exon :gắn mũ và duôi polyA các intro
mã đơn có thể chứa trình tự cho nhiều được cắt bỏ và các exon được nối với nhau thành phân
polypeptide tử m RNA hoàn chỉnh.quá trình này có phần tử ghép
nối spliceosom
-Trình tự SD (trình tự Shine Dalgarno) -Các gen là monocistronic do đó mã phiên mã duy nhất
thường nằm xung quanh 8 base ở ngược cho chỉ một polypeptide
dòng so với AUG codon bắt đầu trong
mRNA, trình tự SD là vị trí liên kết của -Trình tự SD không có trong mRNA của
ribosome eukaryote
-Do chưa có màng nhân nên phiên mã dịch mã
xảy ra đồng thời
- Phiên mã trong nhân tách biết với dịch mã ngoài tế
bào chất
3. Tái bản gen ở virus, prokaryote, eukaryote khuôn được sử dụng đến đâu các phân tử protein SSB
Tái bản gen: Tái bản gen có ý nghĩa quan trọng đảm bảo được giải phóng đến
tính đặc trưng ổn định của mỗi loài và sự truyền đạt thông  Mỗi sợi DNA sẽ là khuôn mẫu để tạch ra mạch DNA mới
tin di truyền qua các thế hệ .Tái bản gen và các quá trình  Enzyme Primase tạo những đoạn RNA hay còn gọi là
phiên mã và dịch mã là cơ chế duy trì tính ổn định, đặc đoạn mồi đánh dấu khởi đầu cho việc hình thành mạch
trưng riêng của mỗi loài. Tùy đặc điểm cấu trúc đặc trưng DNA mới.Sau đó enzyme polymerase kéo dài mạch mới
bộ gene của sinh vật mỗi nhóm sinh vật điển hình có của DNA theo 1 hướng từ 5’-3’
những kiểu tái bản gene khác nhau.  Mạch 3’-5’ được tổng hợp liên tục
Giống nhau :  Mạch 5’-3’tổng hợp từng đoạn nhỏ gọi là các đoạn
 Enzyme helicase tháo xoắn mạch DNA xoắn kép tạo Okazaki, mỗi mảnh được bắt đầu từ những đoạn mồi
thành chạc Y tái bản (phễu)  Khi mạch DNA được hình thành , các exonuclease sẽ loại
 2 mạch đơn của phân tử DNA tách rời nhau, nhờ sự tham bỏ tất cả các đoạn mồi
gia của protein SSB (single strand binding protein) làm  Enzyme Ligase xúc tác hình thành liên kết phosphoeste
cho trạng thái mở xoắn được bền vững. Mỗi phân tử nối liền các đoạn DNA với nhau
protein SSB sẽ bám vào 8 nucleotit trên mạch đơn, mạch
+Khác nhau

Virus Prokaryote Eukaryote


-DNA: Một số bacteriopgae như -QT tái bản bắt đầu từ 1 điểm (điểm - Đồng thời nhiều điểm
phage M13,.. có DNA dạng vòng, khởi đầu sao chép – origin) sau đó
khi xâm nhiễm tế bào vi khuẩn lan ra theo 2 hướng đến khi đụng vào
mDNA sợi đơn được đưa vào tế bào nhau ở điểm nối đối diện, tạo thành
chủ. Trong tế bào sợi chủ đơn DNA 2 NST vòng xoắn.
của phage nối thành vòng gọi là sợi - Có nhiều loại DNA polymerase
dương, sau đó sợi dương được dùng tham gia vào quá trình tái bản:
làm khuôn để tổng hợp bổ sung gọi polymerase α/primase
là sợi âm.Vòng DNA mạch kép của polymerase β
phage gọi là dạng tái bản RF làm polymerase σ
khuôn để tổng hợp nên các sợi đơn polymerase ε
DNA mạch thẳng, có trình tự - Có sự tham gia của protein chuyên
nucleotid giống như bộ gen phage. biệt: CAF-1 các nhân tố sao chép A
Các sợi DNA mới được tổng hợp nối và C: RF-A, RF-C
thánh vòng , lắp ghép với vỏ protein
tạo phage mới -Vị trí đứt khởi đầu tái bản thường -Đoạn khởi đầu tái bản dài(từ hàng
-RNA: quá trình được thực hiện nhờ nằm ở những vùng ADN có chứa chục ngàn đến hàng trăm ngàn bp)
enzyme phiên mã ngược của virus. nhiều trình tự A-T, dài từ 100 -
Khi xâm nhiễm tế bào chủ RNA 200bp.
được đưa vào tế bào. Gen của virus - Có nhiều điểm đoạn khởi đầu trên
sử dụng các bộ máy của tế bào để - Vi khuẩn chỉ có một đơn tái bản 1 NST và trong một genome
tổng hợp enzyme của virus. Enzyme (replicon)
phiên mã ngược của virus xúc tác
tổng hợp 1 mạch đơn DNA bổ xung
(cDNA), mạch khuôn cDNA có thể
làm mạch khuôn để tổng hợp RNA
của virus hoặc tiếp tục tổng hợp sợi
bổ xung thứ 2 tạo thành cDNA mạch
kép gắn vào hệ gen của tế bào chủ
4. Cơ chế xâm nhiễm, tái bản và lây lan của virus
Xâm nhiễm
 Virus sinh tan  Virus độc
Khái niệm : Sau khi xâm nhiễm vào tế bào, bộ gen của virus Bộ gen của virus độc sau khi xâm nhiễm tế bào , tái bản ngay
gắn với bộ gen tế bào tạo nên tiền virus tại ra những virion
Đặc điểm : Có enzym phiên mã ngược ( nhóm virus RNA ) Các gen virus không được gắn vào bộ gen của tế bào chủ
hoặc không có enzyme phiên mã ngược (nhóm virus DNA ) Không có enzyme phiên mã ngược
Thời gian tổn tại ở dạng provirus phụ thuộc vào loại tế bào Cơ chế
và điều kiện ngoại cảnh - Virus độc xâm nhiễm tế bào (đưa lõi acid nucleotid
Cơ chế vào trong tế bào chủ , vỏ capsid nằm ngoài)
- Virus xâm nhiễm tế bào - Sử dụng hệ enzyme của tế bào để tái bản phẫn lõi
- RNA virus phiên mã ngược tạo cDNA vius - Các gen mã hóa protein, protein vỏ được dịch mã
- Bộ gene vius gắn vào bộ gene tế bào tạo provirus nhờ các riboxom của tế bào chủ, các thành phần vỏ virus
- Phiên mã và dịch mã tạp protein vỏ và RNA virus hình thành trong tế bào chất của tế bào chủ
- Lắp ghép tạo virion tiếp tục chu trình mới
Tái bản
-DNA: Một số bacteriopgae như phage M13,.. có DNA dạng -RNA: quá trình được thực hiện nhờ enzyme phiên mã
vòng, khi xâm nhiễm tế bào vi khuẩn mDNA sợi đơn được ngược của virus. Khi xâm nhiễm tế bào chủ RNA được đưa
đưa vào tế bào chủ. Trong tế bào sợi chủ đơn DNA của phage vào tế bào. Gen của virus sử dụng các bộ máy của tế bào để
nối thành vòng gọi là sợi dương, sau đó sợi dương được dùng tổng hợp enzyme của virus. Enzyme phiên mã ngược của
làm khuôn để tổng hợp bổ sung gọi là sợi âm.Vòng DNA virus xúc tác tổng hợp 1 mạch đơn DNA bổ xung (cDNA),
mạch kép của phage gọi là dạng tái bản RF làm khuôn để mạch khuôn cDNA có thể làm mạch khuôn để tổng hợp
tổng hợp nên các sợi đơn DNA mạch thẳng, có trình tự RNA của virus hoặc tiếp tục tổng hợp sợi bổ xung thứ 2 tạo
nucleotid giống như bộ gen phage. Các sợi DNA mới được thành cDNA mạch kép gắn vào hệ gen của tế bào chủ 4.2 Cơ
tổng hợp nối thánh vòng , lắp ghép với vỏ protein tạo phage chế xâm nhiễm
mới
Lây lan
o Cơ chế lây lan trên thực vật: Virus ký sinh trên thực vật đi vào cơ thể động vật qua con đường truyển máu.Gây tắc
không có khả năng tự nhiễm vào tế bào thực vật mà phải nhờ nghẽn mạch máu và chết động vật.
đến: -Virus ký sinh trên động vật có thể được truyền đi trong thời
- Côn trùng hút nhựa cây: rệp,bọ phấn trắng, rầy… kỳ mang thai.
- Qua vết xước nhỏ do sâu bọ :bọ xít… o Cơ chế lây lan trên người.
- Qua vết thương do cơ giới:cứa,xước,tỉa,cắt,… Phần lớn virus gây bệnh trên người đều có nguồn gốc từ động
Quá trình lây lan trên thực vật xảy ra như thế nào? vật được lây từ côn trùng hút máu truyền từ động vật sang
- Qua lỗ khí khổng ,lỗ mở tự nhiên.Các loại ký sinh này con người.
thường nằm trên các bề mặt lá hoặc trong giọt xương,giọt Sự lây lan của virus có thể:
nước đọng trên lá mà dần đột nhập vào lỗ khí khổng,lan rộng +) Theo chiều dọc là cơ chế truyền bệnh từ mẹ sang con:
ra các gian bào bên trong gây các bệnh như: đốm lá,hại lá - Lây bệnh trong giai đoạn mang thai.
nhu mô,khô vằn… - Lây bệnh trong lúc chuyển dạ đẻ.
- Qua vết thương do cọ xát,thường là vết thương xây xát - Lây bệnh trong thời kì cho con bú.
nhẹ,vết chích côn trùng.Đây là cách xâm nhập thụ động mở +) Theo chiều ngang là cơ chế lây lan virus phổ biến
đường cho virus xâm nhập vào tế bào của cây. nhất.Sự lây lan có thể được truyền đi nhờ:
- Qua các rễ con và lan vào mạch xylem.Quá trình này gây - Chất dịch cơ thể được trao đổi qua con đường tình
ra các phản ứng của cây tạo ra các hợp chất phenol và thể dục.
sần có màu nâu .Những hợp chất này gây bệnh hóa nâu của - Truyền máu bị nhiễm bệnh.
mạch dẫn ,gây hiện tượng tắc xylem làm giảm lượng nước - Đi qua đường tiêu hóa.
di chuyển đến cây ,khiến cho cây bệnh rồi chết - Hút phải sol khí chứa virion.
o Cơ chế lây lan trên động vật: Virus ký sinh trên động vật có - Từ côn trùng hút máu.
thể truyền đi nhờ: Quá trình lây lan của virus xảy ra trên người như thế nào?
-Côn trùng hút máu. - Truyền bệnh theo chiều dọc: xảy ra khi mang thai,trong khi
-Di truyền từ mẹ sang con. chuyển dạ đẻ và khi cho con bú.
Quá trình lây lan của virus xảy ra trên động vật như thế nào? - Truyền bệnh theo chiều ngang: quá trình lây lan virus phổ
-Virus ký sinh trên động vật có thể được truyền đi nhờ côn biến nhất trong quần thể. Quá trình xâm nhiễm xảy ra khi
trùng hút máu như ve,bọ chét,bọ chó,… virus có thể xâm nhập vào hệ miễn dịch của cơ thể. Quá trình
Sau đó chúng mang ký sinh trùng trong phân thải lên da sau lây bệnh còn xảy ra chủ yếu qua đường hô hấp,đường tiêu
khi cắn, da bị nhiễm bẩn mang theo ký sinh trùng từ vết cắn hóa,thông qua các hoạt động giao tiếp và ăn uống sinh hoạt
hàng ngày tiếp xúc trực tiếp với dịch tiết của người bệnh
Bài 5 . SO SÁNH DI TRUYỀN NST VÀ DT NGOÀI NHÂN
a. Giống nhau:
- Gen đều mang thông tin di truyền quy định của cấu trúc protein từ đó quy định các tính trang
theo sơ đồ: Gen-RNA-Protein-Tính trạng.
+ đều có khả năng tái sinh phiên mã và dịch mã.
+ đều có thể bị đột biến dẫn đến thay đổi các tính trạng ở thế hệ sau.
b. khác nhau :
Gen ở NST Gen ngoài NST
Tồn tại ở dạng sinh vật chưa có màng Chỉ tồn tại sinh vật có nhân.
nhân lẫn sinh vật có màng nhân.
Nằm trong DNA dạng vòng. Nằm trong DNA dạng thẳng.
Lượng DNA ít hơn trong nhân
Xuất hiện đầy đủ ở thế hệ sau do lượng Sự xuất hiện gen ở thế hệ sau do sự
tế bào chất ở hợp tử chủ yếu do trứng phân li và tổ hợp của NST trong quá
của mẹ đóng góp. trình giảm phân và thụ tinh.
+Tính trạng được di truyền theo dòng Tính trạng được di truyền theo quy luật
mẹ. nghiêm ngặt của Mendel, Morgan,
+Tính trạng không tuân theo quy luật tương tác và giới tính.
di truyền NST.
Kết quả lai thuận khác kết quả lai Kết quả lại thuận giống kết quả lai
nghịch. nghịch.
VD: lai lừa cái x ngựa đựa ➜ con la
Lai lừa đực x ngựa cái ➜ con bacdo

Di truyền NST Di truyền ngoài NST


+ Tính trạng được di truyền theo quy + Các tính trạng di truyền không tuân
luật nghiêm ngặt của Mendel, Morgan, theo quy luật di truyền NST.vì tế bào
tương tác và giới tính. chất không được phân phối đồng đều
+ Khi hình thành giao tử , các thành tuyệt đối cho các tế bào con như đối
viên của cặp alen phân li đồng đều về với NST.
giao tử, nên 50% số giao tử chứa alen + Con luôn mang tính trạng theo mẹ vì
này và 50% số giao tử chứa alen kia. khi thụ tinh, giao tử đực chỉ truyền
+ Tạo ra nhiều biến dị tổ hợp do có nhân mà không truyền tế bào chất cho
tương tác gen và hoán vị gen từ đó dẫn trứng, do vậy các gen nằm trong tế bào
đến kiểu hình khác với bố mẹ. chất ( trong lạp thể và ti thể) chỉ được
mẹ truyền cho qua tế bào chất của
trứng.
6. Đột biến gen? Nguyên nhân? Vai trò?
1. Đột biến gen
- Đột biến gen là những biến đổi trong cấu trúc của gen xảy ra ở cấp độ phân tử tại một điểm nào đó trên phân tử ADN và có
liên quan đến sự thay đổi về số lượng, thành phần, trật tự các cặp nucleotide trong gen. Có rất nhiều kiểu biến đổi về cấu trúc
gen, trong đó những biến đổi liên quan đến 1 cặp nucleotit trong gen được gọi là đột biến điểm.
- Đa số đột biến gen là đột biến lặn và có hại, một số ít có lợi và có ý nghĩa rất lớn đối với quá trình tiến hóa và chọn giống, còn
có những đột biến không có hại cũng không có lợi cho cơ thể mang đột biến ( Đột biến trung tính ). Những cá thể mang đột biến
đã biểu hiện trên kiểu hình của cơ thể gọi là thể đột biến.
- Trong tự nhiên, tất cả các gen đều có thể bị đột biến nhưng với tần số rất thấp (1/1000000-1/10000). Tuy nhiên tần số đột biến
có thể thay đổi tùy thuộc vào các tác nhân gây đột biến. Tác nhân gây đột biến có thể là các chất hóa học, các tác nhân vật lý
như tia phóng xạ, hoặc các tác nhân sinh học như virus có trong cơ thể hoặc môi trường bên ngoài cơ thể. Đột biến gen có thể
xảy ra ở tế bào xôma (tế bào sinh dưỡng) và tế bào sinh dục.
- Đột biến gen làm thay đổi cấu trúc của gen từ đó tạo ra alen mới so với dạng ban đầu. ví dụ: Ở ruồi giấm gen A quy định mắt
đỏ, sau khi bị đột biến tạo thành gen a quy định mắt trắng.
2. Các dạng đột biến gen tại một điểm thường gặp: Các protein P53 và Rb vốn có chức năng kìm hãm sự sinh
- Mất một cặp nucleotide đôi tế bào, bị hai protein E6, E7 ức chế do đó mà sự sinh
- Thêm một cặp nucleotide sản của tế bào cổ tử cung không bị P53 và Rb kìm hãm nữa
- Thay thế một cặp nucleotide -> sinh sản mạnh , nhanh , vô tổ chức gây nên ung thư.
3. Nguyên nhân gây đột biến gen - Tác nhân hóa học: một số hóa chất khi thấm vào tế bào
3.1. Nguyên nhân bên ngoài làm cho cơ chế tái sinh DNA bị sai đi ở một điểm nào đó
- Tác nhân vật lý: tia tử ngoại, tia phóng xạ( tia X, tia α, tia gây đột biến gen.
β,…), sốc nhiệt,… Ví dụ:
- Tác nhân hóa học: thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ, axit + 5BU (5-Bromuraxin) là đồng đẳng của T có khả năng gây
nitoro(HNO2), 5-bromuraxin,Acridin… đột biến thay thế cặp A-T thành cặp G-X.
- Tác nhân sinh học: virus có trong cơ thể hoặc môi trường + EMS (Etyl Metyl-Sunfomat) là đồng đẳng của A và G
bên ngoài cơ thể. gây đột biến thay thế cặp G-X thành cặp A-T.
3.2. Nguyên nhân bên trong + Acridine gây đột biến mất hoặc thêm cặp Nucleotide, nếu
- Do rối loạn sinh lý, hóa sinh của tế bào. được chèn vào mạch khuôn cũ gây đột biến thêm cặp Nu.
- Do dạng hiếm gặp của bazo nito bắt cặp. + HNO2 gây đột biến thay thế cặp Nu.
4. Cơ chế gây đột biến gen - Tác nhân vật lý:
Cơ chế phát sinh đột biến gen là do bắt cặp không đúng • Các tia phóng xạ : Tia X, tia α, β, gamma, chùm nơtron có
trong nhân đôi DNA (không theo nguyên tắc bổ sung), hay vai trò kích thích và ion hóa các nguyên tử khi chúng xuyên
tác nhân xen vào mạch khuôn hay mạch đang được tổng qua các mô sống, ảnh hưởng trực tiếp hay gián tiếp đến
hợp phải trải qua quá trình tiền đột biến thì mới xuất hiện DNA, RNA qua tác động lên các phân tử nước trong tế bào
đột biến được. -> gây xuất hiện đột biến gen .
4.1. Cơ chế gây đột biến gen do nguyên nhân bên trong • Tia tử ngoại (UV): có bước sóng ngắn nên chỉ có tác dụng
- Các bazo nito thường tồn tại ở 2 dạng cấu trúc: dạng kích thích chứ không gây ion hóa. Tia tử ngoại làm cho hai
thường và dạng hiếm. Ở dạng hiếm, bazo nito làm các liên Thymine trên cùng một mạch của phân tử DNA liên kết với
kết Hidro bị thay đổi, làm các nu bắt cặp không đúng trong nhau -> gây đột biến gen.
quá trình nhân đôi AND gây đột biến gen. Vì tia tử ngoại không có khả năng xuyên sâu như tia phóng
- Vd: A dạng thường biến đổi thành A dạng hiếm ( A*) , dẫn đến bị xạ nên chỉ dùng để xử lý vi sinh vật, bào tử và hạt phấn.
bắt cặp nhầm với X gây đột biến cặp A-T thành cặp A-X.
5. Cơ chế biểu hiện đột biến gen
4.2. Cơ chế gây đột biến do các tác nhân bên ngoài
- Đột biến giao tử: Đột biến phát sinh trong quá trình giảm
- Tác nhân sinh học:
phân hình thành giao tử, xảy ra ở tế bào sinh dục nào đó
Ví dụ: Virus HPV gây ung thư cổ tử cung.
thông qua thụ tinh sẽ đi vào hợp tử. Nếu là đột biến gen
HPV ( Human papillona virus ) vốn có gen vòng xoắn đôi
trội, nó sẽ biểu hiện thành kiểu hình ngay trên cơ thể mang
DNA. Khi HPV chui vào tế bào của người thì vòng xoắn
đột biến gen đó. Nếu là đột biến gen lặn nó có thể đi
nhân đôi DNA của tế bào HPV bị đứt, trở thành một nhánh
vào hợp tử ở thể dị hợp Aa và vì gen trội lấn át nên đột biến
dài giống DNA của tế bào người , làm biến dị tế bào người
không biểu hiện ra ngoài. Tuy nhiên nó không bị mất đi mà
.Tế bào người bị biến dị này, sau đó sẽ sao chép thông tin
tiếp tục tồn tại trong quần thể và khi gặp tổ hợp đồng hợp
để sản xuất protein của HPV, quan trọng nhất là các protein
lặn thì nó biểu hiện ra ngoài.
E6, E7.
- Đột biến xoma: Đột biến xảy ra ở tế bào xôma, từ một tế 7. Vai trò của đột biến gen
bào bị đột biến thông qua nguyên phân nó được nhân lên - Sự biến đổi cấu trúc phân tử của gen có thể dẫn đến biến
thành mô, có thể di truyền bằng sinh sản sinh dưỡng. Nếu đổi cấu trúc của loại protêin mà nó mã hóa, cuối cùng có
đó là đột biến gen trội sẽ được biểu hiện thành một phần thể dẫn đến biến đổi ở kiểu hình.
của cơ thể, gọi là "thể khảm". Nếu đó là đột biến gen lặn, - Các đột biến gen biểu hiện ra kiểu hình ở từng cá thể
nó không biểu hiện ra kiểu hình & sẽ mất đi khi cơ thể chết. riêng lẻ, không tương ứng với điều kiện sống, thường là đột
- Đột biến tiền phôi: Đột biến xảy ra ở những lần nguyên biến lặn và có hại cho bản thân sinh vật vì chúng đã phá vỡ
phân đầu tiên của hợp tử, giai đoạn từ 2 đến 8 tế bào. Nó có sự thống nhất hài hòa trong kiểu gen đã qua chọn lọc tự
thể đi vào hợp tử & di truyền cho thế hệ sau thông qua ss nhiên và duy trì lâu đời trong điều kiện tự nhiên, gây ra
hữu tính, nếu tế bào đó bị đột biến thành TB sinh dục. những rối loạn trong quá trình tổng hợp prôtêin.
Chúng phổ biến. Làm thay đổi số lượng và trật tự sắp xếp - Đa số đột biến gen tạo các gen lặn, có hại, 1 số trung tính,
các cặp nucleotide trong gen. Đột biến lặn không biểu hiện 1 số có lợi và gen đột biến còn có thể gây chết. Những gen
thành kiểu hình ở trạng thái dị hợp. Hậu quả làm gián đoạn lặn chỉ biều hiện ra kiểu hình khi ở thể đồng hợp và trong
1 hay 1 số tính trạng nào đó (Gen -> mARN -> Protein -> đ/kiện môi trường thích hợp. Qua giao phối, nếu gặp tổ hợp
tính trạng). Ít ảnh hưởng đến sức sống và sự sinh sản của gen thích hợp, 1 đột biến vốn có hại có thể trở thành có lợi.
sinh vật. Méo biết cái này của chung hay của mỗi tiền phôi. - Đột biến gen gây ra những thay đổi trong nucléotide ->
6. Quá trình tự sửa chữa sau đột biến biến đổi mARN và quá trình tổng hơp protéine nên thường
- Trong quá trình trao đổi chất do tác/ nhân vật lý hay hóa gây ra hậu quả có hại, làm giảm khả năng sống của SV.
học của môi trường có thể xuất hiện nhiều biến đổi gay tổn VD: Bệnh hồng cầu hình lưỡi liềm ở người do đột biến
thương cấu trúc DNA. Tuy nhiên DNA lại có cơ chế tự sửa thay thế cặp nucléotide thứ sáu của chuỗi polipeptide Beta
chữa sai sót và khôi phục lại các cấu trúc tự nhiên. Cơ chế trong phân tử Hb làm acid glutamique bị thay thế bởi valin
sửa chữa rất đa dạng, đã được nghiên cứu và xác định trong gây thiếu máu, giảm khả năng vận chuyển dưỡng khí.
các tế bào sống. - Đột biến gen có vai trò và ý nghĩa vô cùng quan trọng
- Sửa chữa trực tiếp bằng quan phục hoạt (photo trong tiến hóa và chọn giống:
reparation): do tác nhân tia UV và enzyme photolyase, + Trong tiến hóa: Tính chất có lợi hay có hại của một đột
DNA bị biến dạng (các thymin tạo thành dimer thymin). biến gen chỉ mang tính chất tương đối (có trường hợp này
Nhờ có photon ánh sáng, các DNA bị biến dạng này tạo thì có lợi, có trường hợp khác có hại). Có trường hợp lại ở
thành các monomer => DNA phục hồi. trạng thái dị hợp lại làm tăng sức sống cũng như sức chống
- Tự sửa chữa SOS: Là cơ chế làm cho phân tử DNA khi tái chịu của cơ thể đối với một số bệnh.VD: Ng mang gen đột
bản hoặc phiên mã bỏ qua các đoạn bị tổn thương, bỏ qua biến gây huyết cầu hình lưỡi liềm ở trạng thái dị hợp, có
các dimer thymin vẫn đảm bảo sự tái bản hoặc phiên mã khả năng đề kháng với bệnh sốt rét. Tuy tính chất ngẫu
chính xác. Hệ thống đọc sửa của DNA polymerase III bị nhiên, cá biệt, ko xác định và thường ở trạng thái lặn nhưng
làm yếu đi để quá trình polyme hóa đi qua được các dime đột biến gen vẫn được xem là nguồn nguyên liệu chủ yếu
thymin tránh được các sai sót. Các base nito kết hợp sai cho quá trình chọn lọc tự nhiên, có vai trò trong tiến hóa.
không được hệ thống sửa chữa sẽ được giữ lại như là đột + Trong chọn giống: Một vài đột biến có lợi dùng làm cơ
biến. sở là nguồn nguyên liệu quan trọng cho tạo giống vật nuôi
- Sửa chữa bằng cơ chế cắt bỏ sai sót: Nhờ hàng loạt các và cây trồng. Gây đột biến nhân tạo là một trong các
enzyme nhận biết các base nito bị ghép sai và cắt bỏ, phương pháp chọn giống thực vật hiện đại và có hiệu quả
enzyme DNA polymerase xúc tác tổng hợp các base phù cao, góp phần tạo nên những tính trạng quý ở cây trồng.
hợp. Đây là hệ thống sửa chữa được dùng chủ yếu nhưng VD: Ng ta đột biến gen dòng lúa chịu mặn TL6.2 tạo ra
lại vô cùng phức tạp giống lúa thuần DT80. DT80 là giống có sức chống chịu
- Sự biêủ hiện của đột biến gen: Đột biến thành gen trội sẽ rét tốt và chống đổ tốt, ít nhiễm sâu bệnh hại. Tính thích
được biểu hiện ngay trên kiểu hình của cơ thể mang đột ứng cao, thích hợp nhiều chân đất. có khả năng chịu mặn
biến, đột biến thành gen lặn thường tồn tại ở trạng thái dị khoảng 5-6 ‰. Giống lúa DT80 là giống lúa chất lượng:
hợp tử được phát tán trong quần thể, khi thành tổ hợp đồng hạt gạo trong, cơm dẻo, ngon, đậm cơm, hàm lượng
tử lặn thì nó mới được biểu hiện. Ví dụ: người bị bệnh bạch amylose khoảng 13,4%. khối lượng 1000 hạt 20,5-21 gam.
tạng. Đột biến xảy ra ở tế bào xoma biểu hiện ở một phần + Ngoài ra đối với con người, đột biến gen gây hại cho cơ
cơ thể được nhân lên qua sinh sản dinh dưỡng nhưng không thể cho nên cần phát hiện và hạn chế nguyên nhân và sự
thể di truyền qua sinh sản hữu tính. tràn lan của gen đột biến.VD: Bệnh máu khó đông di truyền
(Hemophilie A), bệnh bạch tang, bệnh mù màu, bệnh động
kinh, bệnh tan máu huyết tán Thalassemia.
7. Đột biến NST? Nguyên nhân? Vai trò?
1. Nhiễm sắc thể nicotine, cosinsin, dioxine (chất độc da cam),...
1.1. Khái niệm NST + Tác nhân sinh học: vi-rút, vi khuẩn,...
- Nhiễm sắc thể là những cấu trúc hiển vi trong nhân tế bào, - Nguyên nhân bên trong:
cấu tạo chủ yếu từ DNA và protein kiềm (histon), có khả + Những biến đôi bất thường trong sinh lý, sinh hóa trong
năng tự nhân đôi và biến đổi hình thái cấu trúc theo qui luật tế bào (thường xuất hiện ngẫu nhiên không theo mong
trong các quá trình phân bào. muốn)
- Nhiễm sắc thể tổn tại trong nhân tế bào soma thành từng 2.3. Các dạng đột biến NST
cặp đồng dạng, trong đó một nhiễm sắc thể có nguồn gốc từ - Đột biến cấu trúc NST
bố và một có nguồn gốc từ mẹ - Đột biến số lượng NST
- Trong các tế bào bình thường mỗi nhiễm sắc thể gồm 2 3. Đột biến cấu trúc NST
nhiễm sắc tử (chromatid), mỗi loài bình thường có bộ 3.1. Lặp đoạn (duplication)
nhiễm sắc thể lưỡng bội(2n) đặc trưng về số lượng hình - Lặp đoạn là một đoạn của NST lặp đi lặp lại một hay
thái cấu trúc ổn định tương đối qua từng thế hệ. nhiều lần, làm tăng số lượng gen trên NST đó.
1.2. Cấu trúc NST - Đột biến lặp đoạn có thể do đoạn NST bị dứt được nối
- Cấu trúc cơ bản của một nhiễm sắc thể gồm tâm động, xen vào NST tương đồng hoặc do NST tiếp hợp không bình
cánh dài, cánh ngắn và điểm mút. thường, do trao đổi chéo không đều giữa các crômatit.
+ Tâm động có vai trò quan trọng trong quá trình phân bào, - Trong kỳ đầu I của giảm phân, các NST kép trong cặp
là điểm bám của thoi vô sắc để các nhiễm sắc thể phân li về NST kép tương đồng bắt đôi với nhau và trao đổi các đoạn
các cực tế bào khi phân chia. cromatit cho nhau, nếu như các đoạn cromatit không đều
+ Tùy theo vị trí của tâm động có thể chia nhiễm sắc thể giữa các NST kép sẽ dẫn đễn hiện tượng lặp đoạn NST.
thành các dạng cấu trúc : tâm cân, tâm lệch và tâm mút. 3.2. Mất đoạn (deletion)
+ Điểm mút là vùng DNA đầu mút của nhiễm sắc thể, - Mất đoạn là làm mất từng loại NST, mất đầu mút hoặc
thường ở dạng mách thẳng, giữ vai trò quan trọng cho sự mất đoạn giữa NST. Làm giảm số lượng gen trên NST.
tái bản và mức độ tồn tại của tế bào dài hay ngắn, góp phần - Cơ chế gây mất đoạn mất đoạn NST cũng giống như Đột
quyết định tuổi thọ của cá thể. biến lặp đoạn NST, là do sự trao đổi chéo không cân giữa
- Ví dụ: Nhiễm sắc thể ở sinh vật prokaryote cấu trúc đơn các NST đôi trong kỳ đầu I của giảm phân.
giản, là phân tử DNA trần ( không có sự tham gia của các 3.3. Đảo đoạn (invertion)
phân tử protein histon) cuộn xoắn tạo thành các vùng - Đột biến đảo đoạn tức là một đoạn NST bị đứt (có hoặc
nhiễm sắc. Nhiễm sắc thể ở eukaryote cấu trúc từ các không có tâm động) quay 180 độ rồi gắn lại vị trí cũ của
nucleosom, mỗi nucleosom do phân tử DNA cuộn xoắn NST làm thay đổi trật tự phân bố gen.
1,75 vòng quanh 8 phân tử histon,mỗi vòng xoắn gồm 80 - Đột biến đảo đoạn làm thay đổi trình tự phân bố các gen
cặp nucleotid. làm thay đổi có thể gây hại cho thể đột biến.
2. Đột biến NST 3.4. Chuyển đoạn (Translocation)
2.1. Khái niệm - Chuyển đoạn bao gồm chuyển đoạn trong cùng một NST
- Đột biến (mutation), bắt nguồn từ chữ hy lạp Mutatio, là và chuyển đoạn giữa các NST không tương đồng. Chuyển
những biến đổi trong vật chất di truyền, nghĩa là những đoạn giữa các NST không tương đồng bao gồm chuyển
biến đổi trong cấu trúc gen hoặc các biến đổi trong cấu trúc đoạn tương hỗ và chuyển đoạn không tương hỗ.
và số lượng của nhiễn sắc thể. Đột biến tạo nên vô số biến - Chuyển đoạn tương hỗ là 2 NST tương đồng cùng chuyển
dị làm tang tính đa dạng trong sinh giới, chọn lọc và duy trì cho nhau, một đoạn của NST này chuyển sang NST kia và
các đột biến tự nhiên hình thành loài mới giống mới. một đoạn của NST kia cũng chuyển lại cho NST này.
- Đột biến nhiễm sắc thể là sự thay đổi về cấu trúc của Chuyển đoạn không tương hỗ là chỉ có một đoạn của NST
nhiễm sắc thể hoặc sự tăng hay giảm số lượng nhiễm sắc này chuyển sang NST kia còn NST kia không chuyển đi
thể ở sinh vật, từ đó gây ra nhiễm sắc thể không bình đoạn nào.
thường. - Ví dụ về cơ chế của chuyển đoạn giữa các NST không
2.2. Nguyên nhân tương đồng tương hỗ: 2 NST không tương đồng N1 và N2
- Tác nhân của môi trường bên ngoài (thường là do tác bắt chéo nhau, mỗi NST đứt 1 đoạn NST và gắn vào NST
động của con người): kia. Khi đó một đoạn của NST N2 bây giờ gắn vào NST N1
+ Tác nhân vật lý: tia phóng xạ, tia cực tím, sốc nhiệt,... và một đoạn NST N1 gắn vào NST N2,2 NST trở thành 2
+ Tác nhân hóa học: ảnh hưởng của nhiều chất hóa học như NST khác là T1 và T2.
4. Đột biến số lượng NST 4.2. Đột biến đa bội
4.1. Đột biến lệch bội - Đa bội là một dạng đột biến số lượng NST, trong đó tế
a. Khái niệm bào đột biến chứa nhiều hơn 2 lần số đơn bội NST (3n, 4n,
- ĐB lệch bội là những biến đổi về số lượng NST xảy ra ở 1 5n, 6n…). Những cơ thể mang các tế bào có 3n, 4n,
hay vài cặp NST. Đó là biến đổi số lượng ở một cặp NST 5n…NST được gọi là thể đa bội.
tương đồng nhất định trong tế bào lưỡng bội -Thể đa bội được phân thành 2 dạng là thể tự đa bội (đa
- Ở SV lưỡng bội (LB), ĐB lệch bội thường gặp 4 dạng chính: bội cùng nguồn) và dị đa bội (đa bội khác nguồn)
+ Thể không (2n – 2): TB LB mất 1 cặp NST nào đó. a. Thể tự đa bội
+ Thể một (2n – 1):TB LB mất 1 NST của 1 cặp NST nào đó. - Khái niệm: Tự đa bội là sự tăng số lượng các hệ gen (bộ
+ Thể ba (2n + 1):TB LB thêm 1 NST vào 1 cặp NST nào đó. NST cơ bản) của một loài, nghĩa là số lượng NST tăng theo
+ Thể bốn (2n + 2):TB LB thêm 2NST vào 1 cặp NST nào đó. bội số nguyên của bộ cơ bản và lớn hơn 2. Ta có tự đa bội
+ Dạng đặc biệt: (2n +1 +1) là thể ba kép do có 2 thể 3 ở 2 cặp chẵn: 4n, 6n, 8n,… và tự đa bội lẻ: 3n, 5n, 7n,…
NST khác nhau trong cùng 1 tế bào - Cơ chế:
b. Nguyên nhân và cơ chế gây đột biến lệch bội + Cơ chế hình thành là do bộ NST nhân đôi nhưng có thể
- Do các tác nhân lí hóa của môi trường trong hoặc bên thoi phân bào không hình thành nên NST không phân li
ngoài cơ thể làm rối loạn sự phân li bình thường của một trong tế bào xôma. Thường do hóa chất cosixin gây cản trở
hoặc 1 số cặp NST→ Thoi vô sắc hình thành nên 1 hoặc 1 sự hình thành thoi vô sắc.
và cặp NST không thể phân li trong quá trình giảm + Do quá trình giảm phân không bình thường tạo ra giao tử
phân tạo thành giao tử bất thường, giao tử này kết hợp với mang bộ NST không giảm đi một nửa số lượng so với tế
các giao tử bình thường hoặc không bình thường khác bào mẹ, ví dụ từ tế bào 2n qua giảm phân cho giao tử 2n, và
trong thụ tinh tạo thành đột biến dị bội. sự kết hợp qua thụ tinh giữa các giao tử này với nhau hoặc
→Sự hình thành các cá thể lệch bội thông qua 2 cơ chế là với giao tử bình thường.
giảm phân không bình thường, sự thụ tinh giữa các giao tử + Cơ chế phát sinh trên đa bội chẵn và đa bội lẻ:
không bình thường và giao tử bình thường. Quá trình giảm  Cơ chế phát sinh đa bội chẵn: trong giảm phân NST tự
phân tạo các giao tử n+1 và n-1 có thể diễn ra ở lần phân nhân đôi nhưng không hình thành thoi vô sắc → tạo giao tử
bào thứ nhất hoặc thứ 2. 2n, khi thụ tinh giao tử 2n + giao tử 2n tạo thành hợp tử 4n.
- Một cá thể của loài có thể gặp nhiều trường hợp dị bội Thể đa bội chẵn này có số lượng NST tăng gấp nhiều lần
khác nhau, vì hiện tượng dị bội ở mỗi cặp NST khác nhau nên quá trình sinh tổng hợp các chất diễn ra mạnh mẽ → tế
sẽ cho kiểu hình hoàn toàn khác nhau. Ví dụ: một loài có bào to, sinh trưởng tốt. Thể đa bội thường được ứng dụng
bộ NST 2n = 14 tức là có 7 cặp NST khác nhau như vậy cá trong trồng trọt để thu sản phẩm từ cơ quan sinh dưỡng ví
thể này có thể có 7 trường hợp thể ba hoàn toàn khác nhau. dụ: nho tứ bội, dâu, táo...
- Lệch bội cũng có thể xảy ra trong nguyên phân ở các tế
 Cơ chế phát sinh đa bội lẻ: trong giảm phân NST tự nhân
bào sinh dưỡng (2n) làm cho một phần cơ thể mang đột
đôi nhưng không hình thành thoi vô sắc → tạo giao tử 2n.
biến lệch bội và hình thành thể khảm. khi thụ tinh giao tử 2n + giao tử bình thường n tạo thành
c. Hậu quả hợp tử 3n. Thể đa bội lẻ không có khả năng sinh giao tử
- Thể lệch bội đã được phát hiện trên hàng loạt đối tượng
bình thường nên các thể đa bội lẻ là bất thụ. Người ta ứng
như ở người, ruồi giấm, cà độc dược, thuốc lá, lúa mì…
dụng điều này để tạo các giống cây trồng cho quả to và
- Sự tăng hay giảm số lượng của 1 hay vài cặp NST → làm
không hạt (dưa hấu, chuối...)
mất cân bằng toàn hệ gen → cơ thể không sống được hay
b. Thể dị đa bội
giảm sức sống, giảm khả năng sinh sản.
- Khái niệm: Dị đa bội xuất hiện trên cơ sở tăng số lượng
- Ví dụ một số bệnh do lệch bội ở người:
các hệ gen (bộ NST cơ bản) thuộc các loài khác nhau ở con
+ Hội chứng down (thể ba cặp NST 21), (2n+1) = 47NST
lai khác loài khởi đầu (F1).
+ Claiphenter (thể ba cặp giới tính XXY), (2n+1) = 47NST
- Cơ chế:Các loại thực vật có họ hàng thân thuộc đôi khi có
+ Siêu nữ (XXX), (2n+1) = 47NST
thể giao phấn với nhau cho ra con lai có sức sống nhưng bất
+ Tocnơ (thể một cặp giới tính XO) ( 2n-1) = 45NST thụ.
d. Vai trò và ý nghĩa
- Đối với tiến hóa: cung cấp nguyên liệu cho quá trình tiến
hóa.
- Đối với chọn giống: có thể sử dụng các thể không để đưa
các NST theo ý muốn vào cây lai.
- Đối với nghiên cứu di truyền học: sử dụng các lệch bội để
xác định vị trí của gen trên NST.
Song nhị bội thể là hiện tượng cả 2 bộ NST lưỡng bội của 2 - Đột biến chuyển đoạn giữa 2 NST không tương đồng làm
loài khác nhau cùng tồn tại trong 1 tế bào. thay đổi nhóm gen liên kết. Dạng đột biến chuyển đoạn nói
chung thường làm giảm khả năng sinh sản.
- Trong các dạng đột biến cấu trúc NST, đột biến mất đoạn
là gây hại nhất cho thể đột biến,mất đoạn có thể gây ảnh
hưởng nặng nề đến sức sống của cá thể đột biến,các loiạ
đột biến còn lại đa số chỉ làm mất cân bằng hệ gen và giảm
khả năng sinh sản.
- Sự tăng hay giảm một hay một vài cặp NST trong bộ gen
c. Hậu quả và vai trò của đột biến đa bội là mất cân bằng toàn hệ gen nên thường các thể lệch bội
- Tế bào của thể đa bội có hàm lượng AND tăng lên gấp thường không sống được hoặc bị giảm sức sống, giảm sức
bội do vậy quá trình tổng hợp các chất hữu cơ xảy ra mạnh sinh sản tùy loại.
mẽ. Tế bào thể đa bội có kích thước lớn hơn tế bào binhg - Ví dụ: Hội chứng Patau (3NST số 13): Những bào thai bị
thường dẫn đến cơ quan sinh dưỡng có kích thước lớn, phát hội chứng này có thể sẩy thai và thai chết lưu trong tử
triển khỏe, chống chịu tốt. cung. Các phôi thai mắc phải hội chứng này sẽ phát triển
- Sự biến đổi số lượng NST hình thành các tứ bội thể cùng chậm trong tử cung kèm theo nhiều bất thường khác. Một
nguồn và sự lai khác loài đã đóng vai trò trong sự phát sinh số bào thai mắc phải hội chứng Patau vẫn có thể được sinh
các dãy đa bội thể của cây dại và cả nguồn gốc phát sinh ra nhưng với những khuyết tật nghiêm trọng về tim mạch
của nhiều cây trồng. Đột biến đa bội có ý nghĩa đối với tiến và thần kinh mà trẻ mắc phải làm trẻ hiếm có cơ hội sống
hóa và chọn giống thực vật vì nó góp phần hình thành loài sót sau sinh.
mới. 6. Vai trò của đột biến NST
- Thể đa bội ở động vật thường ít gặp vì dễ gây chết.Ở một - Đối với quá trình tiến hóa: đột biến làm cho hệ gen được
số loài có thể thấy trong tự nhiên và có thể được tạo ra bằng cấu trúc lại, dẫn đến cách ly sinh sản là một trong những
thực nghiệm. con đường hình thành loài mới.
5. Hậu quả của đột biến NST - Đối với nghiên cứu di truyền học: đột biến mất đoạn được
- Cơ chế chung của đột biến NST là do tác nhân gây đột ứng dụng để xác định vị trí của gen trên NST.
biến ảnh hưởng đến quá trình tiếp hợp, trao đổi chéo hoặc - Đối với chọn giống: Ứng dụng việc tổ hợp gen trên NST
do tác nhân gây đột biến tác động trực tiếp lên NST làm đứt góp phần tạp nên nguồn nguyên liệu phong phú cho tiến
gãy các NST. hóa và chọn giống.
- Đột biến mất đoạn làm giảm số lượng gen trên NST, làm - Ví dụ:
mất cân bằng gen nên thường gây chết hoặc làm giảm sức + Đột biến mất đoạn nhỏ không làm giảm sức sống có thể
sống. được áp dụng để loại bỏ gen không mong muốn ra khỏi
- Đột biến mất đoạn cuối (p) nhánh ngắn của nhiễm sắc thể NST (ở một số cây trồng)
5 gây ra hội chứng Criduchat (hội chứng mèo kêu). Kích + Đột biến lặp đoạn ở enzym amylase làm tăng hoạt tính
thước xóa khác nhau giữa các cá nhân bị ảnh hưởng nhưng của enzym, có lợi cho sản xuất bia...
các nghiên cứu cho thấy đoạn xóa lớn hơn có xu hướng dẫn + Đột biến lặp đoạn,đảo đoạn làm tăng số lượng gen,tạo
đến các khuyết tật trí tuệ nặng hơn và chậm phát triển hơn tính đa dạng giữa các trong loài,góp phần tạo nguyên liệu
so với đoạn xóa nhỏ hơn. cho tiến hóa.
- Ở người, nếu bị mất đoạn ở NST số 21 thì sẽ gây ra bệnh - Đột biến lệch bội cung cấp nguyên liệu cho tiến hóa và
ung thư máu. chọn giống. Có thể sử dụng các thể lệch bội để xác định vị
- Lặp đoạn làm mất cân bằng gen, đa số có hại cho thể đột trí của gen trên NST.
biến, một số trường hợp làm tăng cường hoặc giảm bớt - Thể đa bội: Ở thực vật, thể đa bội là hiện tượng phổ biến,
mức biểu hiện của tính trạng. Ví dụ đột biến lặp đoạn NST gặp ở hầu hết các nhóm cây
16A ở NST X ở ruồi giấm làm mắt ruồi giấm bị thu hẹp từ + TB của thể đa bội to,hàm lượng ADN tăng lên gấp bội.
mắt lồi thành mắt dẹt. + Cơ quan sinh dưỡng to,phát triển tốt,chống chịu tốt.
- Đột biến đảo đoạn làm thay đổi trình tự phân bố các gen, + Thể đa bội lẻ thường không có khả năng sinh gioa tử
làm cho hoạt động của gen bị thay đổi có thể gây hại cho bình thường,người ta áp dụng đặc điểm này để tạo các
thể đột biến. giống quả không hạt như dưa hấu, nho,...
+ Thể tự đa bội chẵn hoặc dị đa bội có thể tạo thành giông
mới, có ý nghĩa quan trọng với tiến hóa và chọn gống.
Bài 9: ĐIỀU HÒA BIỂU HIỆN GEN Ở PROKARYOTE
1. Khái niệm  Điều hoà biều hiện gen âm tính:
Biểu hiện gen (gene expression) là quá trình chuyển đổi - Là hình thức điều hoà làm giảm mức độ biểu hiện
thông tin di truyền trong gen thành các RNA, protein và gen, hoặc làm ngừng hoạt động gen.
enzyme. - Tuỳ theo cơ chế tác động và sản phẩm biệu hiện
Điều hoà biểu hiện gen ở tế bào và cơ thể sinh vật là quá gen, điều hoà âm tính có 2 dạng:
trình điều khiển hoạt động của gen, gồm nhiều cơ chế + Điều hoà âm tính cảm ứng: do protein ức chế gắn
kiểm soát hoạt động gen khác nhau. với trình tự điều hoà operator ở vừng 5’promoter, gây ức
Mục đích: Đó là cơ chế phản ứng trả lời sự thay đổi của chế biều hiện gen. Khi có chất cảm ứng l/kết với protein ức
điều kiện môi trường, đảm bảo sự tồn tại và phát triển chế làm biến đổi cấu trúc của nó thì nó sẽ bị bất hoạt không
của tế bào. gắn được với operator, quá trình phiên mã lại tiếp tục.
2. Khái quát chung + Điều hoà âm tính ức chế: Protein ức chế đang bất

 Có sự khác nhau đáng kể giữa nhân sơ và nhân thực hoạt được hoạt hoá bởi chất đồng ức chế -> gắn với trình tự
trong điều hòa biểu hiện của gen. Các tế bào nhân thực điều hoà gây ức chế h/động của gen, gen ko phiên mã đc.
có cấu tạo phức tạp hơn nhiều nên cơ chế điều hòa cũng  Điều hoà biểu hiện gen dương tính:
phức tạp hơn nhân sơ. - Do một hoặc một số protein điều hoà gắn trực tiếp
 Ở nhân sơ, mục đích của sự điều hòa biểu hiện gen là vào trình tự điều hoà hoạt động gen, gây hoạt hoá gen.
nhằm điều chỉnh hệ enzyme cho phù hợp với các tác - Có hai dạng:
nhân dinh dưỡng và lý hóa của môi trường, đảm bảo + Điều hoà dương tính cảm ứng: Protein cảm
được hai yêu cầu chính của tế bào là sinh trưởng và ứng bất hoạt được hoạt hoá bởi các chất cảm ứng, gắn
sinh sản. với trình tự điều hoà gen làm gen được hoạt hoá, phiên
→Sự điều hoà này rất linh động và có tính thuận mã xảy ra.
nghịch. + Điều hoà dương tính ức chế: Chất cảm ứng
 Ở nhân thực, do tế bào không tiếp xúc trực tiếp với liên kết với protein cảm ứng ở trạng thái hoạt hoá làm
môi trường, nên sự điều hòa ở đây không còn nhằm chúng bị bất hoạt, gây giảm hoặc ngừng phiên mã.
mục đích đối phó với các biến động ở ngoại bào. Sự điều 4. Điều hòa giai đoạn phiên mã
hòa ở nhân thực hướng đến việc chuyên biệt Bao gồm:
hóa từng loại tế bào và từng cấu trúc, chức năng riêng.  ĐHBH gen ở lac operon
→Không mang tính thuận nghịch.  ĐHBH gen ở trp operon
3. Biểu hiện gen và nguyên lí hoạt động  Ngoài ra Ecoli còn ĐHBH gen ở ara operon.
 ĐHBH gen ở prokaryote bao gồm một số phương thức 4.1. Nhân tố khởi đầu phiên mã sigma
chủ yếu sau: Khái niệm: Nhân tố σ là những loại protein kích thước
nhỏ tham gia khởi động phiên mã ở hầu hết các gen và
 ĐHBH gen giai đoạn phiên mã tổng hợp mRNA (kiểm
soát sự liên kết với promoter của RNA polymerase, kiểm các operon.
soát khởi đầu phiên mã, kiểm soát tổng hợp mRNA, Cơ chế:
kiểm soát quá trình giải phóng mRNA hoặc phân huỷ
mRNA,…)
 ĐHBH gen giai đoạn dịch mã (kiểm soát sự tiếp cận của
mRNA với các ribosom, tăng cường hoặc giảm cường
độ dịch mã,…)
 ĐHBH gen sau dịch mã (ức chế ngược của các
isoenzyme, phân huỷ protein…)
 Ngoài ra còn có: Theo motif bám trình tự DNA đặc hiệu,
theo cơ chế SOS, Theo kiểu tái tổ hợp, theo tín hiệu tế
bào,theo kiểu Riboswith
 Gồm 2 phương thức: Điều hoà âm tính và điều hoà
dương tính.
4.2. LAC OPERON • Gen lac I luôn được phiên mã và dịch mã
• Protein ức chế gắn vào trình tự operator trong vùng 5’
promoter của lac operpn, => RNA polymerase không
gắn được với promoter => Quá trình phiên mã bị ức chế
4.2.1.2. Chỉ có C dưới dạng Lactose
Lac operon hoạt động tạo các enzyme thủy phân.
Lactose từ môi tr đc vận chuyển vào trong tb nhờ permease
• Lactose kết hợp với protein ức chế, làm thay đổi cấu
 Vùng ORF gồm 3 cistron (lac Z, lac Y, lac A) mã hóa 3 hình của pr ức chế,pr bị bất hoạt, pr ko gắn đc với
chuỗi peptid khác nhau. Các cistron trong lac operon mã operator of lac operon,RNA polymerase gắn vs promoter
hóa các enzyme tham gia quá trình chuyển hóa và sử thực hiện quá trình phiên mã, dịch mã , tạo các enzyme.
dụng lactose. • Kiểu điều hòa âm tính cảm ứng_ do pr ức chế có tác
 Cistron lacZ có kích thước 3.075 bp mã hóa b- động âm tính với các cistron của lac operon (bất hoạt).
galactosidase, enzyme chuyển hóa lactose thành glucose • Nhờ có lactose làm thay đổi cấu hình pr ức chế, các
và galactose cistron được biểu hiện tạo các enzyme chuyển hóa
 Cistron lacA có kích thước 612 bp, mã hóa lactose, tạo nguồn carbon cho tế bào
transacetylase 4.2.2. Điều hòa dương tính
 Cistron lacY gồm 1.254 bp mã hóa enzyme permease., Trong môi trường đông thời tồn tại cả glucose và
tham gia quá trình vận chuyển lactose từ môi trường lactose, biểu hiện của lac operon còn phụ thuộc vào
vào trong tế bào vi khuẩn nồng độ AMP vòng ( cAMP) và protein hoạt hóa dị hóa
CAP (catabolite activator protein).
Phức hợp cAMP-CAP gắn với CAP của operon làm tăng
cường độ phiên mã =>đh dương tính. Phân tử cAMP
đóng vai trò nhân tốc điều hòa. Cơ chế đh liên quan tới
cAMP còn gặp ở các operon khác như galactose operon,
maltose operon,..
Operon lac chịu ảnh hưởng bởi gen lacI, nằm gần lac • Môi trường có glucose và lactose cao, nhưng trong tế
operon, mã hóa protein ức chế (lac pressor). Gen lacI là bào E.coli không có cAMP và CAP, lac operon không
thành phần quan trọng trong quá trình điều hòa hoạt hoạt động ( không phiên mã).
động và biểu hiện của các cistron trong lac operon. • Do trong môi trường có sẵn glucose, tb ưu tiên sử dụng
 Vai trò: glucose cho h/động sống, lactose được vận chuyển vào
 Đóng vai trò quan trọng trong quá trình chuyển hóa và tế bào và kết hợp với protein ức chế => pr bất hoạt, RNA
sử dụng lactose của vi khuẩn. polymerase gắn với promoter của operon => phiên mã
 Trong điều kiện mt không có lactose, lac operon hoạt • Khi trong tế bào E.coli có hàm lượng cAMP thấp, phức
động, phiên mã, dịch mã tạo nên các enzyme phân giải hợp CAP ít, quá trình dịch mã và phiên mã rất yếu.
lactose thành glucose và galactose, nguồn carbon cho tế • Nếu môi trường có hàm lượng glucose cao, lactose
bào. thấp, trong tế bào E. pr ức chế gắn với operator , pr hoạt
4.2.1. Điều hòa âm tính hóa dị hóa (CAP) không gắn được với trình tự đặc hiệu
Shine-Dalgarno , lac operon bị ức chế hoàn toàn, quá
trình phiên mã bị ức chế.
• Nếu môi trường sống có hàm lượng glucose thấp và
lactose cao, bên trong tế bào sự tổng hợp cAMP mạnh,
hàm lượng lớn. CAP kết hợp với cAMP tạo thành phức
hợp CAP-cAMP_phức này gắn với trình tự CAP trong
promoter, làm tăng ái lực của RNA poly với promoter
=>> tăng cường phiên mã, số lượng mRNA tạo ra tăng
khoảng 50-60 lần.
4.2.1.1. Có C dưới dạng Glucose
Lac operon không hoạt động, e.coli dùng glucose cho
sinh trưởng và phát triển.
4.2.3. Lac operon bị đột biến 4.3.2. Điều hoà kiểu suy giảm ở Trp operon
4.2.3.1. Đột biến ở gen lacI  Khi TB Ecoli sống trong điều kiện có một hàm lượng trp
Có 2 trường hợp: nhất định, hoạt động của các sistron trong operon biểu hiện
- TH1: Gen lacI bị đột biến nhưng vẫn được phiên mã và theo cơ chế suy giảm.
dịch mã →protein ức chế dạng thay đổi, luôn luôn gắn với  Điều hoà biểu hiện gen kiểu suy giảm chủ yếu do vai trò
operator → lac operon không phiên mã. của trình tự trpL và trình tự suy giảm (attenuation) trong trp
- TH2: Gen lacI bị đột biến →phiên mã và dịch mã tạo ra operon.
protein ức chế không gắn vào operator →lac operon luôn  Kết quả: Gây hiện tượng kết thúc phiên mã sớm, tạo nên
hoạt động phiên mã và dịch mã tạo các enzyme các mRNA có kích thước ngắn (mRNA suy giảm, mRNA
galactosidase, permeasse và transacetylase. không hoàn thiện,…), các enzyme chuyển hoá các tiền chất
4.2.3.2. Đột biến trong trình tự tâm promoter của lac operon không được tạo thành, trp không được tổng hợp.
Promoter của gen mã hoá protein có 2 trình tự nu đặc hiệu là:  Trình tự attenuation: Là đoạn trình tự các nu đặc hiệu từ
-35 (CAAT box) và -10 (TAAT box) là vị trí nhận biết nu 110 đến 140 của trp operon.
và bám của RNA polymerase khi thực hiên quá trình dịch → Kiểm soát sự phiên mã và sự biểu hiện của các
mã → vùng tâm promoter. cistron trong trp operon.
→ Khi vùng này bị đột biến làm RNA polymerase  Trình tự attenuation sau khi phiên mã gồm 4 đoạn nu đặc
không nhận biết được, không gắn được vào promoter hiệu là 1,2,3 và 4. Các nu có thể gấp khúc, hình thành 3
→ Quá trình phiên mã của lac operon ko thực hiện đc. dạng cấu trúc “kẹp liên kết” giữa các nu khác nhau: 1-2, 2-
4.2.3.3. Đột biến trong trình tự operator của promoter 3, 3-4 → Mỗi dạng kẹp liên kết có vai trò khác nhau trong
Operator là trình tự nu đặc hiệu trong promoter, đó là vị quá trình phiên mã của trp operon.
trí gắn của protein ức chế, điều hoà quá trình dịch mã  Môi trường có nồng độ trp cao: Đoạn trình tự attenuation
→ Khi xảy ra đột biến, trình tự nu của operator bị thay đổi được phiên mã, ở đoạn cuối trình tự suy giảm hình thành
→ protein ức chế không gắn được vào operator dạng kẹp liên kết 3-4, làm xuất hiện kết thúc sớm
→ operon lac luôn ở trạng thái mở, quá trình phiên mã và (terminator)→ RNA polymerase rời khỏi trp operon, quá
dịch mã luôn xảy ra. trình phiên mã kết thúc ở đoạn trình tự suy giảm, trước khi
4.2.3.4. Đột biến ở cistron lacZ phiên mã đến cistron đầu tiên (trpE) của operon.
Cistron lacZ của operon mã hoá enzyme β-galactosidase. → Tạo thành các đoạn mRNA ngắn (mRNA suy giảm,
mRNA dang dở) nên qúa trình dịch mã chỉ tạo được các
đoạn peptit ngắn, không tạo các enzyme cần thiết cho tổng
hợp trp.
• Nếu môi trường có trp với hàm lượng thấp: Quá trình
phiên mã của RNA polymerase vượt qua giai đoạn suy
4.3. TRP OPERON
giảm, các sistron (trp E,D,C,B,A) trong operon được phiên
Mỗi trp operon gồm vùng 5’promoter, 5 cistron và vùng
mã, tạo ra các mRNA hoàn chỉnh, quá trình dịch mã tạo
3’terminator.
nên các enzyme tham gia chuyển hoá các tiền chất để tổng
Trp operon gồm promoter có kích thước 150bp, trình tự trp
hợp trp.
L mã hoá đoạn peptid dẫn đầu (162 bp), đoạn trình tự
→Quá trình phiên mã tạo được peptit dẫn đầu LP và đoạn
phanh hãm attenuator và 5 cistron mã hoá các loại enzyme
trình tự attenuation của mRNA. Đoạn mRNA mới gấp khúc
cần thiết kích thước 6800bp.
tạo dạng kẹp liên kết 2-3, trình tự kết thúc sớm không được
Hoạt động của Trp operon liên quan mật thiết với hoạt
hình thành, quá trình phiên mã liên tục tạo nên các mRNA
động của gen trp R, mã hoá pr ức chế.
hoàn chỉnh, sau đó dịch mã tạo các enzym cần thiết.
4.3.1. Điều hoà âm tính của Trp operon
5. Điều hòa dịch mã và sau dịch mã
• Bao gồm:
 Ức chế dịch mã bằng RelA protein ở vi khuẩn E.coli
 Antisense RNA ở E.coli
 Kiểu ức chế ngược.
 Cắt nối phân hủy protein
5.1. Ức chế dịch mã bằng RelA protein • Virus xâm nhiễm và kí sinh bắt buộc trong tế bào chủ, biểu
- Khi tế bào “bị đói” trao đổi chất, quá trình dịch mã tổng hiện gen của virus phụ thuộc nhiều vào tế bào chủ.
hợp protein đang thực hiện bị ngừng lại, nhờ tác động của • Sau khi virus xâm nhiễm tế bào sống, đầu tiên các gen mã
RelA protein, đảm bảo sự sống sót của tế bào hóa protein sớm của virus được biểu hiện, tạo enzyme cần
→ Điều hoà biểu hiện gen bằng đáp ứng nghiêm ngặt thiết cho tái bản gen virus, sau đó các gen mã hóa trung
(stringer response). bình và muộn được biểu hiện ( các gen này sau phiên mã và
5.2. Antisense RNA dịch mã hình thành protein trong cấu trúc vỏ capsid, protein
Trong trường hơp tế bào ở trạng thái áp suất thẩm thấu cao, cấu trúc khác).
gen micF được phiên mã tạo thành một phân tử RNA đối
mã (antisense RNA) 6.2. ĐHBH gen ở thực khuẩn thể lamda
Cơ chế tác động: • Là nhóm virus kí sinh vi khuẩn. Bộ gen là phân tử DNA
mạch kép, khích thước ~48 kb
• Bộ gen được chia làm 3 nhóm:
* Nhóm gen sớm: mã hóa protein sớm, chủ yếu là enzyme
cần thiết cho hoạt động của phage λ
* Nhóm gen trung gian: mã hóa cấu trúc vỏ ngoài
* Nhóm gen muộn: mã hóa protein muộn, tham gia cấu tạo
phần đuôi và các protease, giúp quá trình phân hủy màng tế
bào giải phóng phage
5.3. Ức chế ngược
• Quá trình biểu hiện gen xâm nhiễm E.coli:
Một số gen mã hoá các loại enzyme của sinh vật prokaryote
Tùy vào điều kiện môi trường, điều hòa biểu hiện gen theo
có hiện tượng điều hoà biểu hiện gen kiểu ức chế ngược:
chu trình tiềm tan hoặc chu trình làm tan tế bào chủ.
Các sản phẩm cuối cùng của quá trình dịch mã có thể tác
6.3. ĐHBH GEN Ở PHAGE λ
động trở lại làm ức chế dịch mã hoặc ức chế việc tạo thành
6.3.1. Chu trình tiềm tan
các sản phẩm trung gian.
• - Nếu vi khuẩn E. coli sống trong điều kiện thích hợp, sau
Do các sản phẩm tạo thành sau dịch mã (protein đặc hiệu,
khi phage λ tấn công vào nó sẽ ở dạng tiềm tan (phage λ sẽ
enzyme,…), do các sản phẩm dịch mã được glycosyl hoá
có gen mã hoá enzym Integrase làm bộ gen của nó gắn vào
(gắn các nhóm đường), hoặc phosphoryl hoá, acetyl hoá,…
gen của Ecoli, sinh trưởng và phân chia tạo nên vô số TB
→ngăn cản sựu gấp cuộn của các chuỗi polypeptid, ức chế
mới).
quá trình tạo thành enzyme và protein đặc hiệu. Một số có
• - Sau khi xâm nhiễm, các gen N, cII, cIII tạo nên các pr
thể gây ngừng phiên mã, ngừng dịch mã của 1 gen khác
tương ứng, nó sẽ hoạt hoá gen cI của phage→ gen cI biểu
hoặc các sistron trong operon.
hiện tạo pr ức chế gắn với operator OR1 và OR2 của gen
Một số loài vi khuẩn, sản phẩm dịch mã của 1 cistron quá
cro, gây bất hoạt gen cro → gen PI được kích hoạt đồng
nhiều sẽ ức chế ngược lại chính sistron đó hoặc cistron
thời gen PI sẽ phiên mã và dịch mã tạo enzym Integrase
khác của operon.
6.3.2. Chu trình tan
5.4. Cắt nối & phân hủy protein
- Trong điều kiện môi trường bất lợi, ngay sau khi phage λ
Khi trong tế bào, một loại protein được biểu hiện quá mức
xâm nhiễm vào TB Ecoli, các gen phage λ hoạt động và
giới hạn, tế bào có thể điều hoà bằng cắt nối protein hoặc
biểu hiện tổng hợp các enzym cần thiết , tái bản hệ gen
phân huỷ protein.
phage và các thành phần khác của phage. Khi tổng hợp
ở nhiều loài vi khuẩn, enzyme topoisomerase có chức năng
được một lượng nhất định pr cro trong TB Ecoli, phage λ
mở xoắn Dna, chuẩn bị tái bản DNA. Khi lượng enzyme
sẽ bước vào chu trình làm tan Tb
này dư thừa, tế bào có thể điều hoà biểu hiện gen bằng
- Pr cro gắn với operator của gen cI, gây bất hoạt gen cI.
cách: ức chế phiên mã hoặc dịch mã của gen mã hoá eyme
Gen cII phiên mã và dịch mã tạo pr, kích hoạt phiên mã và
này, cắt đoạn protein gây bất hoạt enzyme.
dịch mã hàng loạy gen cần thiết cho quá trình tái bản DNA
6. Ví dụ
và tổng hợp pr đặc hiệu cho phage (gen Q mã hoá Q pr,
6.1. ĐHBH gen ở virus
kích hoạt phiên mã và dịch mã của nhóm gen mã hoá pr
• Virus là thể sống chưa có cấu tạo tế bào.
muộn. Các loại pr muộn chủ yếu là các protease, làm phân
• Vật chất di truyền là DNA hay RNA trần dạng vòng hoặc
giải màng TB Ecoli, giải phóng phage ra khỏi TB, tiếp tục
sợi. Số lượng gen trong bộ gen rất ít nhưng cơ chế điều hòa
xâm chiếmcác TB mới.
biểu hiện gen phức tạp
Bài 10: ĐIỀU HÒA BIỂU HIỆN GEN Ở EUKARYOTE
*Hệ gen của sinh vật eukaryote rất phức tạp, gồm có gene trong nhân và gene ngoài nhân
Hệ gen nhân gồm các gene nằm trong các cấu trúc NST
(Mỗi NST của tế bào sinh vật được cấu tạo từ một phân tử DNA liên kết với các phân tử protein histon)
=>Sự biểu hiện và điều hòa biểu hiện gene ở Eukaryote khác và phức tạp hơn so với ở prokaryote

A. Khái niệm
1. Biểu hiện gen • Là quá trình điểu khiện hoạt động gen, gồm nhiều cơ chế
• Là quá trình chuyển đổi thông tin di truyền trong gen kiểm soát hoạt động gen khác nhau.
thành các loại RNA, protein, enzyme, nói cách khác là • Điều hòa biểu hiện gen ở sinh vật eukaryote rất phức
phương thức trả lời tác động của các nhân tố nội bào, tạp, có nhiều cấp độ khác nhau, qua nhiều giai đoạn khác
ngoại bào, điều kiện sống, đảm bảo sự tồn tại và thích nhau
nghi của cơ thể sinh vật. • Nhiều cơ chế biểu hiện liên quan đến sự biểu hiện của
• Trong quá trình sinh trưởng phát triển, có một số lượng một gen, Sự biểu hiện của gen này liên quan đến hàng
gen nhất định trong bộ gen được biểu hiện. loạt gen khác
• Số lượng gen, tỷ lệ DNA được biểu hiện, phương thức, • Mục đích: nhằm điều chỉnh hệ enzyme cho phù hợp với
mức độ biểu hiện gen khác nhau ở từng loài và từng giai các nhân tố dinh dưỡng, tác nhân lý hoá và môi trường,
đoạn phát triển. tạo số lượng và số loại cần thiết để đảm bảo nhu cầu
2. Điều hòa biểu hiện gen của tế bào là phát triển và sinh sản

B. Nội dung
1. BIẾN ĐỔI CẤU TRÚC NHIỄM SẮC THỂ 2. METYL HÓA CÁC NUCLEOTID TRONG
• Khi nhiễm sắc thể ở trạng thái cấu trúc xoắn hoặc siêu PHÂN TỬ DNA
xoắn, gen không được biểu hiện • Metyl hóa làm cytosine biến thành 5metylcytosin(5mC)
• Các nhiễm sắc thể trước tiên phải được giãn xoắn nhờ • Ở sinh vật bậc cao, khi một số nucleotid của một gen bị
emzyme topoisomerase, chuyển sang dạng cấu trúcsợi metyl hóa có thể làm mất khả năng biểu hiện của một
cơ bản,lộ diện các gen cần thiết được biểu hiện gene
• Nhờ xúc tác của các enzyme đặc hiệu, thủy phân phân tử • Tỷ lệ DNA bị metyl hóa khoảng 3% trên mỗi tb ở đông
his ton trong cấu trúc nucleoxom cơ bản, gen được lộ vật có vú
diện ở trạng thái DNA trần 3. KIỂM SOÁT KHỞI ĐỘNG PHIÊN MÃ
• Mỗi phân tử histone có đuôi dài giàu dư lượng lysine (kí • Trong tế bào Eukaryote có rất nhiều gen mã hóa protein
hiệu :K), là nơi xảy ra sự acetyl hóa. được điều hòa bằng cơ chế kiểm soát phiên mã.
• Quá trình biến đổi cấu trúc nhiễm sắc thể, xảy ra do tác • Tùy từng loại gen, sự biểu hiện một gen thường chịu sự
động của các enzyme đặc hiệu như: histon acetyl điều hòa của đồng thời 2 hay nhiều cơ chế kiểm soát ở
transferase- HAT, ubiquinase,… mức độ phiên mã khác nhau.
Nhóm acetyl sẽ gắn vào aa lysin, làm biến đổi điện tích • Có nhiều loại protein đặc hiệu tham gia vào quá trình
của phân tử his ton từ dương(NH3+) sang trung tính, dẫn phiên mã của gen:
đến sự dãn xoắn DNA +Điều hòa phiên mã bằng các trình tự nu đặc hiệu.
• Tiếp theo, các enzyme đặc hiệu, protein đăc +Điều hòa phiên mã bằng lựa chọn promotor.
hiệu(remodeling protein)và ATP làm cho phân tử histon
trong lõi của nucleosom và histon H1 tách khỏi cấu trúc
nucleosom, lộ ra trình tự TATA Box,gen được lộ diện ở
trạng thái trần, có thể được biểu hiện.
Quá trình khử acetyl hóa histone có thể được thực hiện
bởi các chất ức chế, bao gồm các deacetylase histone
(HDAC) và các chất ức chế liên quan khác, đưa gen về
trạng thái ban đầu, gây ra sự im lặng gen.
4. ĐIỀU HÒA PHIÊN MÃ BẰNG CÁC TRÌNH TỰ 6.1. Cơ chế 1: Cắt intron, nối exon
NUCLEOTID ĐẶC HIỆU • Sau khi được phiên mã,các phân tử mRNA được cắt các
4.1.Enhancer(trình tự tăng cường) :là trình tự DNA điều intron và nối exon nhờ sự tham gia đặc hiệu của các
hòa, khi được liên kết bởi các protein cụ thể được gọi là enzyme và ATP
các yếu tố phiên mã, sẽ tăng cường sự phiên mã của một • Các trình tự intron không phải là những trình tự cắt bỏ
gen lên hàng chục lần một cách cố định. Trình tự nucleotid là intron ở tế bào
4.2. Silencer( Trình tự ức chế): là một trình tự DNA, khi này nhưng lại là exon ở tế bào khác
được liên kết với protein ức chế sẽ làm giảm cường độ • Từ một phân tử tiền mRNA ban đầu được phiên mã từ
phiên mã hoặc ngừng phiên mã. cùng một gene, do sự cắt và nối các exon và intron khác
nhau tạo nên các loại mRNA có cấu trúc khác nhau(qua
Vị trí:Nằm ở vùng mở rộng của promoter(upstream) đó có thể được dịch mã thành các protein có cấu trúc và
hoặc cách xa vùng 5’ của gen đích chức năng khác nhau)
Protein hoạt hóa và ức chế: Cắt nối ở tiền mRNA calcitonin(NST11)
• Một số protein hoạt hóa có thể đồng thời tham gia khởi • Ở tế thần kinh, cắt intron và exon 4, ghép exon 1,2,3,5
động phiên mã ở nhiều gen trong một tế bào hoặc ở tạo mRNA trưởng thành, sau đó dịch mã tạo peptid thần
nhiều tế bào khác nhau. kinh cgrp, gây hội chứng đau nửa đầu
• Tùy theo tính chất và đặc trưng của các loại Protein hoạt • Ở tế bào tuyến giáp, cắt intron và exon 5, exon 124 nối
hóa khác nhau và tùy thuộc độ ở vị trí gắn của protein tạo mRNA trưởng thành, tham gia dịch mã tạo protein
hoạt hóa với trình tự enhancer có thể điều hòa khởi động calcitonin có vai trò quan trọng trong điều hòa trao đổi
phiên mã của các gen khác nhau canxi
5. Điều hòa phiên mã bằng lựa chọn promoter 6.2. Cơ chế 2: PolyAdenyl hóa
• Một số gen của Eukaryote có thể có hai hay nhiều • Trước khi ra khỏi nhân, các mRNA chưa trưởng thành
promoter. Các promoter khác nhau của gen điều khiển được hoàn thiện tạo mRNA trưởng thành bằng quá trình
hoạt động biểu hiện gen trong những giai đoạn phát triển polyAdenyl hóa: gắn các nu Adenin ở đầu 3’ của
khác nhau của tế bào hoặc cơ thể. mRNA(tạo đuôi polyA)
• Ở gà gen mã hóa albumin có 2 promoter, điều khiển hoạt • Quá trình này chỉ có ở tế bào nhân thực,với sự tham gia
động biểu hiện gen hai giai đoạn phát triển khác nhau của nhiều enzyme đặc hiệu
trong quá trình phát triển từ phôi đến gà trưởng thành. • Sự polyadenin hóa khác nhau tạo nên các mRNA có độ
+Promoter 1: hoạt động ở giai đoạn phôi dài đuôi polyA khác nhau
+Promoter 2: hoạt động từ sau khi trứng nở thành • Thời gian tồn tại của mRNA trong tế bào tỉ lệ thuận với
gà con đến giai đoạn trưởng thành. độ dài đuôi
Gen mã hóa ∝ amilase có 2 promoter. Ở các tế bào khác • Thời gian tồn tại càng lâu, khả năng được dịch mã càng
nhau, promoter điều khiển phiên mã tạo các mRNA khác lớn
nhau, hình thành các ∝ amilase có hoạt tính khác nhau • Sau khi mRNA được chuyển ra tế bào chất, đuôi poly A
6. Điều hòa giai đoạn sau phiên mã bị thoái hóa ngắn lại
• Tế bào sinh vật bậc cao có nhân điển hình, nhân được Gen TMP1
ngăn cách với tế chất bởi màng nhân • nằm trên NST15,l iênquan đến sự vận động và co cơ
• Trong nhân tế bào, các gen mang mã di truyền dược • Sau khi được phiên mã hình thành phân tử tiền mRNA
phiên mã thành các phân tử tiền RNA • Sự polyadenin hóa khác nhau tạo nên các đuôi dài ngắn
• Các phân tử tiền RNA phải trải qua quá trình hoàn thiện khác nhau ở từng tế bào nên thời gian tồn tại khác nhau.
để tạo thành RNA trưởng thành, đưa ra ngoài nhân.
mRNA có thể được dịch mã hoặc không, các phân tử
rRNA có thể kết hợp với protein đặc hiệu để hình thành
nên riboxom
Có 3 cơ chế:
- Cơ chế 1: Cắt intron, nối exon
- Cơ chế 2: PolyAdenyl hóa
- Cơ chế 3: Thoái hóa mRNA
6.3. Cơ chế 3: Thoái hóa mRNA • Biểu hiện gen ở mỗi loại tế bào động vật và thực vật
6.3.1. ĐIỀU HÒA GIAI ĐOẠN DỊCH MÃ chịu sự tác động của nhiều cơ chế khác nhau. Trong đó,
Kiểm soát tiết mRNA Hormon là tín hiệu nội bào phổ biến. Hormon có vai trò
• Sau phiên mã, các mRNA trường thành có thể đi ra điều hoà hoạt động biểu hiện của nhiều loại gen khác
ngoài nhân để tham gia dịch mã nhau trong tế bào động vật và thực vật.
• Các phân tử không hoàn thiện bị phân hủy ngay trong tế • Có nhiều loại hormone khác nhau, mỗi loại hormone là
bào một peptid đặc hiệu, có thể liên kết với thụ thể nhất định
• Do cơ chế kiểm soát tiết,một số phân tử mRNA trưởng (thụ thể màng hoặc thụ thể nội bào), tham gia vào con
thành có thể không được tiết vào tế bào chất, không đường dẫn truyền tín hiệu tế bào.
được tham gia dịch mã • Ngoài các loại hormon, có nhiều loại protein đặc hiệu
• Một số là do các spliceosom liên kết vỡi lỗ màng nhân, khác là các các loại tín hiệu nội bào có vai trò điều hoà
không cho mRNA ra ngoài hoạt động của nhiều gen. Protein 53 kDa (do gen p53 mã
Một số do hoạt động của exonuclease, phân hủy đuôi hoá) tham gia điều hoà hoạt động và hoạt hoá các gen
poly A kiểm soát phân chia tế bào.
Kiểm soát thoái hóa protein • Trong tế bào, nếu gen p53 bị hỏng, tạo các protein p53
• Phân tử protein có thể bị biến đổi bằng cách acetyl hóa, bị biến đổi, kích hoạt các gen điều khiển tế bào phân
glycosyl hóa,..hoặc thoái hóa ngay sau dịch mã chia vô hạn, hình thành các khối u hoặc ung thư ở người
• Thời gian tồn tại của protein phụ thuộc vào bản chất, và động vật.
chức năng và đặc trưng từng loại tế bào Protein activin
• Trong những điều kiện nhất định, các phân tử protein bị • Là sản phẩm của tuyến tụy và tuyến sinh dục ở người
lỗi cấu trúc mất chức năng do dịch mã không bình • Protein activin là loại tín hiệu nội bào, có vai trò quan
thường, sẽ bị phân giải trọng trong quá trình biệt hoá tế bào.
6.4. Cơ chế khác • Protein activin có thể gây kích hoạt và biểu hiện của
6.4.1. ĐIỀU HÒA BIỂU HIỆN GENE BẰNG TÍN nhiều loại gen khác nhau trong quá trình biệt hoá tế bào,
HIỆU TẾ BÀO hình thành loại tế bào chuyển hoá trong cơ thế động vật
và người.
6.4.3. ĐIỀU HÒA BIỂU HIỆN GENE BẰNG MỘT
SỐ LOẠI PHÂN TỬ TÍN HIỆU
Ngoài protein , có nhiều phân tử tín hiệu khác tham gia
vào quá trình điều hòa hoạt động biểu hiện gene
• Nhóm phân tử tín hiệu có bản chất
lipid:testosterol,estradiol,cortisol,…
• Nhóm các phân tử tín hiệu thần kinh : acetyl cholin,
6.4.2. ĐIỀU HOÀ BẰNG CÁC PROTEIN ĐẶC serotonin, dopamin,…
HIỆU Các phân tử tín hiệu bản chất lipid và phân tử tín hiệu
• Bản chất quá trình biểu hiện gen ở sinh vật là các phản thần kinh có thể hoạt hóa sự biểu hiện của các gen khác
ứng trả lời các tác động của tín hiệu môi trường nội bào nhau, tạo thành các phản ứng khác nhau của cơ thể như
và ngoại bào. toát mồ hôi, dựng tóc gáy;…
11. Vai trò DT&SHPT trong y học.
- Ứng dụng bao gồm: Nghiên cứu di truyền bệnh và ➢ Vaccine giúp nâng cao khả năng kháng bệnh của
các bệnh do đột biến phân tử, hỗ trợ chẩn đoán và cơ thể.
điều trị bệnh, tư vấn di truyền,… ➢ Khi chủng ngừa, hệ miễn dịch của cơ thể nhận diện
- Các bệnh do các bất thường ở NST gây ra, chính là vaccine là vật lạ sẽ tiêu diệt và ghi nhớ chúng ⇒ tạo
các đột biến về cấu trúc và số lượng của NST. Phát được trí nhớ miễn dịch.
sinh trong quá trình hình thành giao tử, trong hợp tử
➢ Về sau khi tác nhân bệnh thật xâm nhập vào cơ thể,
hay trong quá trình khác của thai nhi. Việc thừa thiếu
hệ miễn dịch sẽ tấn công tác nhân gây bệnh nhanh
số lượng NST gây mất cân bằng hệ gen, phần lớn sẽ
chóng và hiệu quả để bảo vệ cơ thể chống lại bệnh đó.
gây chết.
➢ Nhờ có vaccine hàng triệu trẻ em không bị chết do
+ Một số bệnh do đột biến số lượng NST: Turner dạng
1 NST giới tính X, chỉ gặp ở nữ, cổ ngắn, ngực rộng, bệnh truyền nhiễm. Người được tiêm chủng không bị
phát triển chậm, buồng trứng không phát triển; Down mắc bệnh hay di chứng do bệnh dịch gây ra.
dạng thừa 1 NST thứ 21 biểu hiện cả nam và nữ. 2. Vai trò trong chẩn đoán bệnh.
+ Một số bệnh do đột biến cấu trúc NST: Hội chứng ➢ Vào cuối năm 1999, các nhà khoa học ở Mỹ và
mèo kêu do mất 1 đoạn ở NST số 5, biểu hiện ở cả Hồng Kông đã nghiên cứu phát hiện ra DNA phôi thai
nam và nữ, khóc như mèo kêu, giọng cao the thé, ở trong máu người mẹ mang thai ngay từ tuần thai thứ
chậm phát triển, khuyết tất trí tuệ,…; bệnh máu khó 7 để xác định bệnh sớm ở thai nhi (Ví dụ xét nghiệm
đông là loại đột biến trên NST X và thường được DNA phôi thai trong máu người mẹ để chẩn đoán
truyền từ mẹ sang con trai và biểu hiện bệnh. trước sinh hội chứng Down)
- Các bệnh do di truyền đa nhân tố: Là các bệnh được ➢ Áp dụng kỹ thuật xét nghiệm sinh học phân tử
tạo nên do sự tổ hợp của nhiều nhân tố di truyền và PCR (polymerase chain reaction) để chẩn đoán trước
các yếu tố gây đột biến từ môi trường. Ví dụ: Tật khe sinh bệnh di truyền Duchenne
hở môi, ung thư, tiểu đường,… ➢ Ứng dụng kỹ thuật sinh học phân tử để chẩn đoán
1. Vai trò trong sản xuất các chất có hoạt tính sinh trước sinh một số bệnh khác như Beta Thalassemia,
học. xơ nang (cystic fibrosis), hội chứng X không bền,
- Sản xuất Insulin. Insulin là một hormone trong cơ Phenylceton niệu...
thể được tụy tiết ra có vai trò giảm đường huyết. ➢ Hiện tại đã có khoảng 30 - 40 bệnh di truyền, bẩm
 Tác dụng của Insulin: sinh rối loạn chuyển hóa, ung thư được chẩn đoán xác
– Chuyển hóa Carbonhydrate. định bằng kỹ thuật gen như việc dùng các gen
– Chuyển hóa mô mỡ và gan thành năng lượng ATP BRCA1, BRCA2, HER-2/neu ứng dụng phổ biến ở
cung cấp cho các hoạt động sống của cơ thể. nhiều nước trong chẩn đoán và điều trị bệnh ung thư
– Tác dụng lên quá trình chuyển hóa glucid, lipid và vú,
protein trong cơ thể làm hạ đường máu. ➢ Xét nghiệm gen H19 chẩn đoán ung thư mũi, họng;
+ Sản xuất Insulin bằng kỹ thuật gen: Chuyển
xét nghiệm gen p16 chẩn đoán ung thư da melanin;
gen mã hóa Insulin trong cơ thể người vào E.coli và
xét nghiệm gen TPMP (thiopurin methyltransferase)
nuôi cấy thu sản phẩm là Insulin do E.coli này tạo ra.
trong chẩn đoán và điều trị bệnh bạch cầu ở trẻ em...
- Sản xuất Vaccine: Vaccine là chế phẩm có tính
3. Vai trò trong chữa bệnh: Sử dụng liệu pháp gen.
kháng nguyên có nguồn gốc từ vi sinh vật gây bệnh
- Liệu pháp gen(gene Therapy): kĩ thuật đưa gen lành
hoặc vi sinh vật có cấu trúc kháng nguyên giống vi
vào cơ thể thay thế gen bệnh hay đưa gen cần thiết
sinh vật gây bệnh, đã được bào chế đảm bảo độ an
nào đó thay vào vị trí gen bị sai hỏng để đạt được mục
toàn cần thiết, làm cho cơ thể tự tạo ra tình trạng miễn
tiêu của liệu pháp.
dịch chống lại tác nhân gây bệnh.
- Gồm 2 nhóm phương pháp: liệu pháp gen soma và
liệu pháp gen tế bào mầm.
12. Vai trò của DT&SHPT trong nông nghiệp.
1. Tạo giống bằng ứng dụng ưu thế lai: => Sau thời gian mang thai giống như trong tự nhiên,
- Con lai có năng suất chống chịu, khả năng sinh trưởng cừu mẹ này đẻ ra cừu con (cừu Dolly) giống hệt cừu cho
và phát triển cao hơn bố mẹ nhân tế bào
- Phương pháp: Tạo những dòng thuần chủng khác nhau 3. Tạo giống bằng công nghệ gen
rồi cho các dòng thuần chủng với nhau tạo ưu thế lai cao - Sinh vật biến đổi gen là sinh vật mà hệ gen của nó đã
- Ưu điểm: Tạo con lai có ưu thế cao được sử dụng vào được con người làm biến đổi cho phù hợp với lợi ích của
mục đích kinh tế thu sản phẩm mình.
-VD: Lúa lai PAC 807, DT17, bò Lai Sin, ... - Sinh vật biến đổi gen có thể dược tạo ra theo các cách
2. Tạo giống bằng công nghệ tế bào sau :
- Công nghệ tế bào thực vật + Đưa thêm 1 gen lạ của 1 loài khác vào hệ gen (gọi là
Tạo nên những tế bào lai khác loài,chi,họ,bộ,....những tế sinh vật chuyển gen)
bào lai này được gọi là tế bào xoma. Từ tế bào lai tạo + Làm biến đổi 1 gen đã có sẵn trong hệ gen
này tạo nên mô sẹo và sẽ tái sinh nên cây lai xoma mang + Loại bỏ hoặc làm bất hoạt 1 gen nào đó trong hệ gen
đặc điểm di truyền của cả bố và mẹ Phương pháp tạo động vật chuyển gen:
Phương pháp: Tạo tế bào trần -> Dung hợp tế bào trần -> - Tách lấy trứng ra khỏi cơ thể sinh vật rồi cho thụ tinh
Nuôi cấy tế bào trần -> Tái sinh cây từ tế bào trần trong ống nghiệm (hoặc lấy trứng đã thụ tinh).
VD: Pomato: Dùng kỹ thuật lai xoma để lai tế bào khoai - Tiêm gen cần chuyển vào hợp tử
tây với tế bào cà chua, đã tạo nên cây lai, mang đặc tính - Cấy hợp tử đã được chuyển gen vào tử cung của con
của khoai tây và cà chua, có tính kháng bệnh cao vật để nó mang thai và sinh đẻ bình thường.
- Công nghệ tế bào động vật - Nếu gen được chuyển gắn thành công vào hệ gen của
Là hiện tượng chuyển nhân của một tế bào xoma vào hợp tử và phôi phát triển bình thường thì sẽ cho ra đời 1
một tế bào trứng đã lấy mất nhân, rồi kích thích phát sinh vật biến đổi gen (chuyển gen)
triển thành phôi, từ đó làm cho phôi phát triển thành một VD: Thỏ chuyển gen có khả năng phát ra ánh sáng màu
cơ thể mới. lục ở trong tối bằng cách vi tiêm gen mã hóa protein
Là quy trình tạo ra những tế bào hoặc sinh vật có gen bị huỳnh quang màu xanh lá cây có nguồn gốc từ sứa vào
biến đổi hoặc có thêm gen mới. hợp tử thỏ.
Các bước tiến hành: Tạo DNA tái tổ hợp -> Đưa ADN Phương pháp thực động vật chuyển gen:
tái tổ hợp vào trong tế bào nhận -> hân lập dòng tến bào Mục tiêu: Tạo giống cây trồng kháng sâu hại, Tạo giống
chứa ADN tái tổ hợp cây chuyển gen có đặc tính quí, Tạo giống cây biến đổi
VD: Cừu Dolly gen có sản phẩm được bảo quản tốt hơn.
Bước 1: Tách lấy nhân tế bào tuyến vú của cừu cho - Tạo ADN tái tổ hợp: tách thể truyền và gen cần chuyển
nhân. Tách tế bào trứng của cừu cho trứng, loại bỏ nhân. ra khỏi tế bào.
Bước 2: Chuyển nhân của tế bào tuyến vú vào tế bào - Xử lí plasmit và ADN chứa gen cần chuyển bằng
trứng đã bỏ nhân. enzim cắt restrictaza
Bước 3: Nuôi cấy trên môi trường nhân tạo để trứng - Nối đoạn vừa cắt vào plasmit nhờ enzim ligaza
phát triển thành phôi. - Tái sinh cây từ tế bào nuôi cấy cây có đặc tính mới
Bước 4: Chuyển phôi vào tử cung của cừu mẹ để nó VD: Lúa vàng chuyển gen tổng hợp caroten,
mang thai. 4. Tạo giống bằng phương pháp gây đột biến
Tạo dưa hấu không hạt, cà chua không hạt
13. Xác định huyết thống.
1. Cơ sở khoa học. DNA ty thể được truyền từ mẹ sang con (cả trai và
Trong cơ thể mỗi người chúng ta chứa hàng tỷ tế bào. gái) qua nhiều thế hệ và ít có đột biến.
Những tế bào này hầu hết đều có nhân ( trừ một số tế 2. Ứng dụng.
bào không có nhân, ví dụ như tiểu cầu). Nhân của tế bào 3.1 Kỹ thuật PCR.
mang vật liệu di truyền ( còn được gọi là gen) nằm trên - Bước 1: Lấy mẫu DNA (Chân tóc, máu, dịch nước
các nhiễm sắc thể (NST). pọt,..)
Theo quy luật di truyền, mỗi đứa trẻ sinh ra đều được - Bước 2: Tách chiết DNA.
thừa hưởng 23 nhiễm sắc thể đơn từ cha và 23 nhiễm sắc Có nhiều phương pháp tách chiết DNA, tuy nhiên có
thể đơn từ mẹ, tạo thành 23 cặp nhiễm sắc thể tồn tại những bước cơ bản sau: Phá tế bào, loại bỏ các protein
theo suốt cuộc đời. khác và cuối cùng là kết tủa và thu DNA.
Xác định DNA được thực hiện bằng việc phân tích DNA - Bước 3: Khuếch đại DNA bằng PCR
của hai cá nhân (có nghi ngờ quan hệ huyết thống) để Các giai đoạn chính của phản ứng:
xác định thông tin di truyền của họ. Giai đoạn 1: Biến tính phân tử DNA.
- Dựa vào nhiễm sắc thể Y( ae trai, con trai bố, cháu Giai đoạn 2: Bắt cặp với đoạn mồi.
trai ông nội) Giai đoạn 3: Kéo dài mạch DNA đích.
Đàn ông sẽ truyền nhiễm sắc thể Y cho con trai của - Bước 4: Điện di phân tích DNA.
họ qua nhiều đời, chính vì vậy xét nghiệm DNA huyết - Bước 5: Phân tích kết quả điện di.
thống dựa vào nhiễm sắc thể Y theo dòng nội. Các đoạn DNA sau khi nhuộm sẽ có độ dài ngắn khác
nhau thể hiện rõ trên bản gel
- Dựa vào nhiễm sắc thể X (chị em, bà nội cháu gái) có thể quan sát bằng mắt thường và đo đếm , có thể xác
Dựa vào cơ sở khoa học, người nam mang gene XY, định được trình tự DNA.
người mẹ mang gene XX, khi sinh ra người con gái, một Phân tích thống kê dựa trên tần số allen của các locus
nhiễm sắc thể X sẽ được thừa hưởng từ mẹ và một STR trong quần thể để tính được xác suất và suy ra quan
nhiễm sắc thể X được thừa hưởng từ cha. Do người cha hệ huyết thống.
cũng truyền nhiễm sắc thể X cho các người con gái nên 3.2 Kỹ thuật giải trình tự gen.
xét nghiệm dựa vào nhiễm sắc thể X sẽ kết luận được. - Giải bằng máy sẽ ra trình tự các acid amin của các
đoạn gen cần kiểm tra. Từ đó so sánh kiểm tra sự tương
- Dựa vào DNA ty thể (hài cốt,..) đồng -> huyết thống các thứ các thứ.

14. Giám định hài cốt.


- Giám định hài cốt nhằm giải quyết các vấn đề dân đó, hệ gen nhân có mạch thẳng nên dễ bị phá huỷ trong
sự,….. blab lo điều kiện hài cốt được mai táng sơ sài và lâu năm. Trong
1. Cơ sở. các mẫu hài cốt, nhất là những mẫu lâu năm, thì chỉ có
-Ty thể là một bào quan của tế bào, là “nhà máy” cung hệ gen ty thể là còn tồn tại và nằm trong xương. Đây
cấp năng lượng cho tế bào. Điều đặc biệt là ty thể có hệ chính là nguồn nguyên liệu quan trọng trong việc giám
gene riêng, độc lập với hệ gen di truyền ở trong nhân. định hài cốt.
Khi thụ tinh, ty thể của người cha tập trung nằm ở phần 2. Ứng dụng.
sát đuôi của tinh trùng và không tham gia vào quá trình - Bước 1: Lấy mẫu. 2 loại mẫu: mẫu hài cốt và mẫu sinh
thụ tinh. Trong khi đó, tế bào trứng (của người mẹ) lại phẩm của thân nhân. (Vì xác định gen ti thể nên thân
chứa ty thể tham gia vào quá trình thụ tinh và hình thành nhân là người mẹ - có tế bào chất chứa ty thể cần so
phôi thai. Chính vì vậy, một đứa trẻ ra đời sẽ chỉ mang sánh)
ty thể của người mẹ và hưởng các gen ty thể từ đó. Nói - Bước 2: Tách chiết DNA và làm sạch để chuẩn bị cho
cách khác, ty thể được truyền theo dòng mẹ. PCR.
- Bước 3: Dùng kĩ thuật PCR để khuếch đại DNA.
-Đặc điểm của hệ gen ty thể: Hệ gen này có cấu trúc - Bước 4: Điện di và phân tích kết quả điện di => Xác
mạch vòng do đó bền vững hơn hệ gen nhân. Trong khi định tính huyết thống của hài cốt.
15. Chẩn đoán ung thư.
1. Cơ sở. + Gen sai khác.
- Ung thư là biểu hiện của các tế bào có hệ gen bị thay + Protein biểu hiện sai khác.
đổi dẫn đến biểu hiện gen bị thay đổi, từ đó làm tăng 2. Ứng dụng.
sinh mất kiểm soát. - Bước 1: Kiểm soát được các gen tiền ung thư, các dấu
- Nguyên nhân dẫn đến sự sai hỏng về cấu trúc gen của hiệu sinh học có khả năng dẫn đến ung thư. Ví dụ thử
các tế bào: Các chất hóa học, thuốc, các tác nhân vật lý máu để kiểm tra sự có mặt của các protein báo hiệu có
như các tia năng lượng, virus gây ung thư hoặc các tác nguy cơ ung thư.
nhân nội sinh như gen ức chế khối u bị đột biến trong - Bước 2: Chẩn đoán có khổi u hay không? U lành hay u
quá trình tái bản gen. ác.
- Dựa trên các dấu hiệu phân tử của ung thư: chính là sự - Bước 3: Tiên lượng bệnh và đứa ra phác đồ điều trị phù
biểu hiện sai khác của một số gen, ta có thể chẩn đoán hợp với từng cá nhân khác nhau.
ung thư bằng các kỹ thuật phân tử.

16. Di truyền trước sinh.


16.1 Cơ sở
- Mỗi con người hình thành đều nhận 50% vật chất di truyền từ bố và 50% vật chất di truyền từ mẹ. Trong quá trình phát
triền cá thể, con người luôn chịu tác động của các yếu tố môi trường bao gồm yếu tố ngoại cảnh và yếu tố cơ thể. Một số
yếu tố độc hại có thể gây các đột biết dẫn đến bệnh tật di truyền ở mức độ NST hoặc mức độ gen.
- Chẩn đoán di truyền trước sinh giúp sàng lọc và phát hiện sớm các bệnh di truyền của thai nhi để sớm có phương pháp
xử lý.
- Cơ sở là từ những thay đổi trong NST hoặc gen ta có thể thực hiện sàng lọc trước sinh để kiểm tra thai nhi có bình
thường hay không.
16.2. Ứng dụng.
- Xét nghiệm máu mẹ, chọc dò dịch ối, sinh thiết gai nhau thai, xét nghiệm tế bào phôi thai.
- Dựa vào những thay đổi trong biểu hiện gen (Do gen hoặc NST bị biến đổi bất thường) ta có thể xác định được sức khỏe
thai nhi.

Di truyền liên kết giới tính và di truyền liên kết với nst thường + ZZ = đực
giới tính nst thường + ZW= cái
16.3 Di truyền liên kết giới tính + kiểu đơn bội – lưỡng bội : ong…
- Di truyền liên kết giới tính là quá trình di truyền tính bộ nst đơn bội : đực, bộ nst lưỡng bội : cái
trạng gắn liền với giới tính (đực và cái). Quá trình này b. Di truyền nst ko bình thường
biểu hiện ở hiện tượng: tính trạng không thuộc giới tính - trong quá trình phân chia té bào ko được bình thường
(gọi là tính trạng thường) hay xuất hiện ở giới này (cái hoặc có sai sót, tạo giao tử thiếu hoặc thừa - > bệnh lí
hoặc đực) mà ít hoặc không xuất hiện ở giới kia XXY;klineffelter syndrome
- Tính trạng nào di truyền liên kết với giới tính, thì tính XO :turner syndrome …
trạng đó được quy định bởi alen định vị ở vùng không 16.4 Di truyền liên kết với giới tính
tương đồng trên NST giới tính (X và Y hoặc Z và W). - các tính trạng biểu hiện bệnh/kieu hình được qui định
a. Cơ chế xác định giới tính bởi các gen nằm trên nst giới tính, khi phân li giao tử về
- có 4 kiểu xác định giới tính chủ yếu các hợp tử cho đời con. Tính trạng biểu hiện
+ X-Y : người động vật thực vật… Gen xác định tính trạng thường năm trên nst giới tính X
nst thường + XY = đực - các gen xác định bệnh mau khó đông, mù mắt, mất khả
nst thường + XX = cái năng miễn dịch … do một cặp gen lặn nằm trên nst giới
+ X-0 : côn trùng, rệp cây, giun tròn tính X
nst thường + X0= đực - Tính trạng do gen lặn nằm trên nst X ko có gen lặn
nst thường + XX= cái tương ứng trên nst
+ Z-W: chim gà….

You might also like