You are on page 1of 31

KHOA Y

BỘ MÔN SINH LÝ

SINH LÝ THẬN TIẾT NIỆU

Giảng viên: ThS.BS. Trần Châu Mỹ Thanh


Email: tranchaumythanh249@gmail.com
Thời gian: 120 phút

SINH LÝ HỌC – BIO 213 1


NỘI DUNG BÀI HỌC
1 Đại cương

2 Đặc điểm cấu trúc – chức năng của thận

3 Chức năng tạo nước tiểu của thận

4 Chức năng nội tiết của thận *

5 Ứng dụng thận nhân tạo *

* Nội dung học trong buổi tiếp theo


MỤC TIÊU BÀI HỌC
Sau khi học xong bài này, sinh viên có thể:

• Trình bày được các chức năng của thận


1

• Trình bày được quá trình lọc ở cầu thận và


2 các yếu tố ảnh hưởng đến lưu lượng lọc
1. ĐẠI CƯƠNG
1. ĐẠI CƯƠNG
1. ĐẠI CƯƠNG
CHỨC NĂNG
THẬN

Tạo nước tiểu Nội tiết


o ĐH cân bằng nước và điện o Renin tham gia điều hòa HA
giải o Erythropoietin!sản sinh
o ĐH cân bằng acid – base hồng cầu
o ĐH áp suất thẩm thấu và thể o Calcitriol (vitamin D) điều
tích dịch ngoại bào hòa CH canxi và phospho
o Bài xuất các sản phẩm
chuyển hóa và các chất độc
ra khỏi cơ thể.
2. CẤU TRÚC – CHỨC NĂNG CỦA THẬN
2.1. Đơn vị thận (Nephron)

NEPHRON

Cầu thận Ống thận

Nang Bowman Ống lượn gần

Mạng mao Quai Henle


mạch cầu thận
Ống lượn xa

Ống lượn góp


2. CẤU TRÚC – CHỨC NĂNG CỦA THẬN
2.1. Đơn vị thận (Nephron)
2. CẤU TRÚC – CHỨC NĂNG CỦA THẬN
2. CẤU TRÚC – CHỨC NĂNG CỦA THẬN
2.2. Mạch máu thận
"ĐM chủ
"Động mạch thận
"Tiểu động mạch đến.
"Tiểu động mạch đi
Thận có hai mạng mao mạch nối tiếp.
+ Mạng thứ nhất nằm giữa tiểu ĐM đến và tiểu ĐM
đi (cuộn mao mạch nằm trong bao Bowman).
+ Mạng thứ hai xuất phát từ tiểu ĐM đi, tạo mạng
mao mạch bao quanh các ống thận
2. CẤU TRÚC – CHỨC NĂNG CỦA THẬN
2.2. Mạch máu thận
2. CẤU TRÚC – CHỨC NĂNG CỦA THẬN
2.2. Mạch máu thận
2. CẤU TRÚC – CHỨC NĂNG CỦA THẬN
2.3. Cấp máu cho thận

Mỗi phút có khoảng 1200 ml máu tới thận.


Lúc nghỉ ngơi, lưu lượng máu thận chiếm khoảng 20%
lưu lượng tim.
- Cung cấp oxy và chất dinh dưỡng cho thận.
- Đảm bảo quá trình lọc nhằm đào thải các sản phẩm
chuyển hoá.
2. CẤU TRÚC – CHỨC NĂNG CỦA THẬN
2.4. Tổ chức cạnh cầu thận

Macula densa

Có vai trò quá trình hình thành hệ RAA để điều hòa huyết áp.
2. CẤU TRÚC – CHỨC NĂNG CỦA THẬN
2.5. Thần kinh chi phối thận
#Thần kinh giao cảm chi phối tiểu động mạch đến, tổ chức cạnh cầu
thận, ống lượn gần, ống lượn xa.
Chức năng:
$Co tiểu động mạch đến.
$Kích thích receptor β1 của tổ chức cạnh cầu thận ! Tăng tiết
renin.
$Tăng tái hấp thu Na+ ở ống thận.
#Thần kinh phó giao cảm tác dụng ít.
3. CHỨC NĂNG TẠO NƯỚC TIỂU CỦA THẬN

Chức năng
tạo nước tiểu
của thận

1 2 3 4
Quá trình Quá trình Quá trình Quá trình
lọc tái hấp thu bài tiết bài xuất
Filtration Reabsorption Secretion Excretion
3. CHỨC NĂNG TẠO NƯỚC TIỂU CỦA THẬN
3. CHỨC NĂNG TẠO NƯỚC TIỂU CỦA THẬN
3.1. Quá trình lọc
Màng lọc cầu thận
Cấu tạo màng lọc gồm 3 lớp:
-Tế bào nội mô mao mạch tiểu cầu thận
(Endothelium of capillary) 160 Ao
-Màng đáy mao mạch ( Basement membrane) 110 Ao
-Tế bào có chân của bao Bowman
(Epithethial cells – Podocytes) 70 Ao
3. CHỨC NĂNG TẠO NƯỚC TIỂU CỦA THẬN
3.1. Quá trình lọc
3. CHỨC NĂNG TẠO NƯỚC TIỂU CỦA THẬN
3.1. Quá trình lọc
Cơ chế lọc qua màng lọc cầu thận

Nước tiểu trong bao Bowman được hình thành nhờ quá trình lọc
huyết tương ở tiểu cầu thận
Cơ chế thụ động, phụ thuộc sự chênh lệch áp suất bên trong mao
mạch cầu thận và nang Bowman.
3. CHỨC NĂNG TẠO NƯỚC TIỂU CỦA THẬN
3.1. Quá trình lọc
Cơ chế lọc qua màng lọc cầu thận
# Áp suất trong mạch máu:
- Áp suất thủy tĩnh (PH) đẩy nước và các chất hòa tan ra khỏi mạch.
- Áp suất keo của huyết tương (PK) giữ chất hòa tan và nước
# Áp suất trong bao Bowman:
- Áp suất keo của bao Bowman (PKB) kéo nước vào bao Bowman.
- Áp suất thủy tĩnh của bao Bowman (PB) cản nước và chất hòa tan.
# Áp suất lọc hữu hiệu (PL) đẩy dịch qua màng lọc cầu thận
PL = PH – (PK + PB)
Quá trình lọc xảy ra khi PL > 0 hay PH > PK + PB
3. CHỨC NĂNG TẠO NƯỚC TIỂU CỦA THẬN
3.1. Quá trình lọc

18 mmHg

32 mmHg

60 mmHg
3. CHỨC NĂNG TẠO NƯỚC TIỂU CỦA THẬN
3.1. Quá trình lọc
Tốc độ lọc cầu thận (glomerular filtration rate - GFR)
Là lượng dịch lọc cầu thận được lọc trong 1 phút ở toàn bộ cầu thận
cả 2 thận 1.200ml máu

650 ml huyết tương


125 ml/phút

125 ml dịch lọc cầu thận

Tốc độ lọc cầu thận


3. CHỨC NĂNG TẠO NƯỚC TIỂU CỦA THẬN
3.1. Quá trình lọc
Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ lọc cầu thận

Yếu tố nào tác động đến ASTT của mao mạch cầu thận
sẽ ảnh hưởng đến lưu lượng lọc

# Lưu lượng máu đến thận

# Ảnh hưởng co tiểu động mạch đến

# Ảnh hưởng co tiểu động mạch đi


3. CHỨC NĂNG TẠO NƯỚC TIỂU CỦA THẬN
3.1. Quá trình lọc
Lưu lượng máu thận
% Lưu lượng máu tới thận ↗, làm ↗ ASTT mao mạch
cầu thận → Tăng lưu lượng lọc.
% Lưu lượng máu thận phụ thuộc HA động mạch vòng
đại tuần hoàn, có nghĩa là phụ thuộc :
+ Thể tích máu toàn thân
+ Hoạt động của tim.
% Nếu mất máu hoặc suy tuần hoàn, HA toàn thân thấp
→ HA động mạch thận thấp làm áp suất lọc giảm,
→ thận lọc ít hoặc vô niệu nếu AS lọc = 0.
Ngược lại, HA ↗ cao thì lượng nước tiểu cũng ↗
3. CHỨC NĂNG TẠO NƯỚC TIỂU CỦA THẬN

3.1. Quá trình lọc

Ảnh hưởng của co tiểu động mạch đến


- Co tiểu ĐM đến! giảm lượng máu đến thận + giảm AS
trong mao mạch cầu thận ! giảm lưu lượng lọc.
- Giãn tiểu ĐM đến gây tác dụng ngược lại.
3. CHỨC NĂNG TẠO NƯỚC TIỂU CỦA THẬN
3.1. Quá trình lọc

Ảnh hưởng của co tiểu động mạch đi


% Co tiểu ĐM đi cản trở máu ra khỏi mao mạch
→ ↗ ASMM cầu thận.
% Co nhẹ → ↗ áp suất lọc.
% Co mạnh: áp suất keo ↗ ! lưu lượng lọc giảm mặc
dù áp suất trong mao mạch thận vẫn cao.
3. CHỨC NĂNG TẠO NƯỚC TIỂU CỦA THẬN
ĐH lưu lượng lọc cầu thận và lưu lượng máu qua thận

Aliskiren
Rasilez

Captopril
Enalapril
Lisnopril

Spinolacton
Cơ chế tự điều hòa huyết áp tại thận
3. CHỨC NĂNG TẠO NƯỚC TIỂU CỦA THẬN
3.1. Quá trình lọc
ĐH lưu lượng lọc cầu thận và lưu lượng máu qua thận
Thần kinh giao cảm: kích thích mạnh ! co tiểu ĐM đến ! lưu
lượng lọc có thể = 0.
Kích thích kéo dài ! lưu lượng lọc trở về bình thường.
Hormon
Adrenalin, noradrenalin, angiotensin II gây co mạch.
Khi mất máu ! giảm lưu lượng máu tới thận, giữ nước.
Prostagladin PGE2 và prostacyclin PGI2 ! tăng lưu lượng máu do
giãn tiểu ĐM đi và đến
3. CHỨC NĂNG TẠO NƯỚC TIỂU CỦA THẬN
3.1. Quá trình lọc
Kết quả của quá trình lọc cầu thận
- Nước tiểu đầu: Không có các chất có phân tử lượng > 80.000,
không có các thành phần hữu hình của máu.
- Dịch lọc đẳng trương so với huyết tương và có pH = pH của
huyết tương.
- Các protein phân tử lượng thấp có thể đi qua màng lọc, nhưng
rất ít).
- Nồng độ ion clo và bicarbonat (HCO3- ) cao hơn 5% so với
huyết tương để giữ cân bằng về điện tích (cân bằng Donnan).
Bình thường, lượng dịch được lọc là 170 – 180 lít/ngày.
THANK YOU

You might also like