You are on page 1of 20

5/4/2023

MỤC TIÊU
1. Trình bày được các chức năng của thận

2. Trình bày, phân tích được các xét nghiệm


HÓA SINH LÂM SÀNG đánh giá chức năng thận
THẬN – TIẾT NIỆU 3. Trình bày được các tính chất lý hóa và thành
phần của nước tiểu

4. Trình bày được các chất bất thường trong


ThS.BS. Vũ Thị Ngọc Lan nước tiểu
Email: vtnlan@dhktyduocdn.edu.vn

NEPHRON
ĐẠI CƯƠNG
❖ Tế bào biểu mô cầu thận:
▪ Tiêu thụ năng lượng ít --> ít nhạy với thiếu oxy.
▪ Tái sinh kém, thường phì đại để bù trừ.
▪ Bệnh cầu thận thường đưa đến suy thận mạn.

❖ Tế bào biểu mô ống thận:


▪ Tiêu thụ năng lượng nhiều cho vận chuyển các
chất ngược chiều nồng độ --> nhạy với tình trạng
thiếu oxy, gây hoại tử ống thận.
▪ Khả năng tái sinh lớn, phục hồi tốt.
▪ Bệnh ống thận thường đưa đến suy thận cấp.

1
5/4/2023

1.1.CHỨC NĂNG TẠO NƯỚC TIỂU 1.1.CHỨC NĂNG TẠO NƯỚC TIỂU
1.1.1. Quá trình lọc ở cầu thận 1.1.1. Quá trình lọc ở cầu thận
Màng lọc cầu thận: Màng lọc cầu thận:
❖ Gồm 3 lớp tạo thành các lỗ lọc:
▪ Lớp tế bào nội mô mao mạch: 70-100 nm.
▪ Lớp màng đáy: lớp tích điện âm mạnh nhất.
▪ Lớp tế bào biểu mô có chân (podocyte): 40 nm, là
lớp quyết định chọn lọc kích thước.

❖ Lỗ lọc khi tổn thương bị dãn rộng ra --> gây mất


protein và tế bào máu vào nước tiểu.

1.1.CHỨC NĂNG TẠO NƯỚC TIỂU 1.1.CHỨC NĂNG TẠO NƯỚC TIỂU
1.1.1. Quá trình lọc ở cầu thận 1.1.1. Quá trình lọc ở cầu thận
Áp lực lọc: Áp lực lọc:
Các áp suất trong cầu thận quyết định sự lọc:
▪ Áp suất thủy tĩnh mao mạch: 50 mmHg (1)
▪ Áp suất keo trong máu: 25 mmHg (2)
▪ Áp suất thủy tĩnh bao Bowman: 5 mmHg (3)
▪ Áp suất keo trong bao Bowman: 0 mmHg (4)
❖ (1) đẩy dịch qua màng lọc cầu thận, (2) và (3) kéo
dịch về lại trong máu mao mạch cầu thận.
❖ Áp suất lọc: 50 – (25+ 5) = 20 mmHg.

2
5/4/2023

1.1.CHỨC NĂNG TẠO NƯỚC TIỂU


1.1.1. QUÁ TRÌNH LỌC Ở CẦU THẬN 1.1.2. Sự tái hấp thu ở ống thận

Chất không được tái


Kích thước của phân tử được lọc hấp thu (inilin, Tái hấp thu hoàn toàn
mannitol, natri (glucose)
hyposulfit)

Sự tích điện của các phân tử protein


Tái hấp thu 99% Tái hấp thu phần lớn
(nước) (Na+, Cl-, ure)
Tình trạng huyết động cục bộ hay lưu
lượng máu
Chất được bài tiết ở Tái hấp thu protein:
cầu thận và bài tiết 99% albumin
thêm ở ống thận (acid
Vai trò của hình dáng phân tử uric)

1.1.CHỨC NĂNG TẠO NƯỚC TIỂU 1.1.CHỨC NĂNG TẠO NƯỚC TIỂU
1.1.2. Sự tái hấp thu ở ống thận 1.1.2. Sự tái hấp thu ở ống thận
Các yếu tố ảnh hưởng đến tái hấp thu ở ống thận Các yếu tố ảnh hưởng đến tái hấp thu ở ống thận
 Tình trạng tế bào ống thận:  Áp suất thẩm thấu huyết tương:

Tế bào ống thận tổn thương, giảm tái hấp thu gây đa - Áp suất thẩm thấu huyết tương giảm: làm tăng dịch lọc
niệu; tăng tái hấp thu gây thiểu niệu hoặc có khi vô niệu. cầu thận, giảm tái hấp thu nước không bắt buộc.
- Áp suất thẩm thấu huyết tương tăng: dịch lọc cầu thận
 Hormon:
giảm, đồng thời ADH sẽ tiết ra nhiều, làm tăng tái hấp
- Aldosteron: làm tăng tái hấp thu Na+ và bài tiết K+. thu nước không bắt buộc.
Thiếu aldosteron có thể làm giảm tái hấp thu Na+ và  Cân bằng acid-base:
nước, làm cơ thể mất một lượng lớn Na+ , đồng thời làm - Nhiễm kiềm: giảm tái hấp thu Na+ và HCO3-
giảm bài tiết K+, nồng độ K+ huyết tương có thể tăng. - Nhiễm acid: tăng tái hấp thu Na+ và HCO3-
- ADH: Có tác dụng tới cơ chế tái hấp thu nước không bắt
buộc; thiếu ADH có thể gây đái nhạt.

3
5/4/2023

1.2. CHỨC PHẬN CHUYỂN HÓA 1.3. VAI TRÒ THĂNG BẰNG ACID-BASE
 Chuyển hóa glucid: chủ yếu là con đường đường
Sự tái hấp thu
phân. natribicarbonat
(NaHCO3)
 Chuyển hóa lipid: lecithin được khử phosphat nhờ
glycerophosphatase, cetonic thoái hóa hoàn toàn.
 Chuyển hóa protein: nhiều hệ thống enzym khử amin Thận bài tiết H+
dưới dạng muối
tạo các acid αcetonic, giải phóng NH3 dưới dạng NH4+. amon
 Thận có quá trình khử nước của creatin tạo thành
creatinin và ngưng tụ acid benzoic với glycin để tạo
Thận bài tiết H+
thành acid hippuric. dưới dạng
mononatriphosphat

1.4. CHỨC PHẬN NỘI TIẾT 1.4. CHỨC PHẬN NỘI TIẾT
1.4.1. Phức hợp cạnh cầu thận bài tiết Renin 1.4.1. Phức hợp cạnh cầu thận bài tiết Renin

4
5/4/2023

1.4. CHỨC PHẬN NỘI TIẾT 1.4. CHỨC PHẬN NỘI TIẾT
1.4.2. Sự điều hòa bài tiết và giải phóng renin 1.4.3. Sự điều hòa và bài tiết aldosterol

Kích thích hệ Cholesterol


giao cảm
Tăng Na+ tế Tăng Na+
Angiotensinogen Hạ Na+ máu Tăng K+
bào ống thận máu
(-)
(+)
Aldosterol
Angiotensin I (+) Hạ HA
Renin Renin

Hạ Na+ tế bào Renin


Angiotensin II (-) (+) Tăng ADH
ống thận

Angiotensin II

1.4. CHỨC PHẬN NỘI TIẾT 1.4. CHỨC PHẬN NỘI TIẾT
1.4.2. Sự bài tiết yếu tố tạo hồng cầu của thận 1.4.5. Prostaglandin

⮚ Tác dụng giãn mạch, đối lập với


Ep không Ep hoạt co mạch thận của angiotensin và
hoạt động động
norepinephrin.
⮚ PGE2 tác dụng lên REF qua
ERF không ERF hoạt
hoạt động động hoạt hóa AC tạo cAMP

⮚ Tác dụng co mạch

5
5/4/2023

1.4. CHỨC PHẬN NỘI TIẾT 2. CÁC XN ĐÁNH GIÁ CHỨC NĂNG THẬN
1.4.3. Chuyển hóa Vitamin D, tạo calcitriol (D3) • Ước đoán mức lọc cầu thận:
⮚ Calcitriol (l-25- dihydroxyvitamin D3) được tạo - Creatinin
thành tại thận từ 25-dihydroxyvitamin D3. - Cystatin C

⮚ Calcitriol có tác dụng tăng cường hấp thu calci tại • Microalbumin
• β2-microglobulin
ruột và tăng cường tái hấp thu calci tại thận.
• Myoglobin
• Điện di nước tiểu
• Phân tích nước tiểu

2.1. ĐO ĐỘ THANH THẢI MỨC ĐỘ LỌC CẦU THẬN (GFR)


 Độ thanh thải(ml/phút) của một chất: thể tích huyết  GFR khác với hệ số thanh lọc, chỉ phản ánh chức
tương (tính bằng ml) mà trong thời gian một phút
thận lọc sạch chất đó. năng lọc của cầu thận, không tính đến chức năng
tái hấp thu và bài tiết của ống thận.
 Đo bằng độ thanh thải của “chất đánh dấu cầu
Cx : hệ số thanh lọc của chất X (ml/phút)
thận” – là chất chỉ được lọc qua cầu thận mà
Ux : nồng độ chất X trong nước tiểu (mg/ml)
Px : nồng độ chất X trong huyết tương (mg/ml) không được tái hấp thu hay bài tiết thêm ở ống
V : lưu lượng nước tiểu (ml/phút)
thận.
 Đây là kết quả của cả 3 quá trình: lọc tại cầu thận,  Chất đánh dấu lý tưởng: Innulin
tái hấp thu và bài tiết tại ống thận.
 Chất đánh dấu khác: Creatinine, Cystatin C

6
5/4/2023

2.1.1. CREATININ 2.1.1. CREATININ


Trên lâm sàng, GFR thường được ước đoán theo 4 cách:

(1) Từ độ thanh thải creatinin 24 giờ

(2) Theo công thức Cockcroft Gault

(3) Theo công thức MDRD

(4) Theo công thức CKD-EPI


- Là chất thoái giáng từ phosphocreatine của mô cơ, nồng
độ ổn định trong huyết thanh
- Được lọc qua cầu thận và được bài tiết thêm 1 phần
(không đáng kể) ở ống thận

2.1.1. CREATININ 2.1.1. CREATININ


 Độ thanh thải Creatinin 24h:  Độ thanh thải Creatinin: Theo công thức Cockcroft Gault
- Không cần lưu trữ nước tiểu 24h, chỉ cần Creatinin huyết thanh

Bệnh nhân phải lấy nước tiểu 24h vì:


❖ Nồng độ creatinine trong máu ổn định
❖ Nồng độ creatinine trong nước tiểu thay đổi theo
hoạt động trong ngày.

7
5/4/2023

2.1.1. CREATININ 2.1.1. CREATININ


• Mức lọc cầu thận: Theo công thức CKD-EPI
• Mức lọc cầu thận: Theo công thức MDRD (không cần
hiệu chỉnh theo diện tích da)

* Nhân với 0.742 nếu là nữ, nhân với 1.21 nếu là người
Mỹ gốc Phi.

2.1.3. CYSTATIN C 2.1.3. CYSTATIN C

• Protein TLPT nhỏ (12,8kDa), sản xuất bởi TB có nhân


• Mức lọc cầu thận: Theo công thức CKD-EPI

• Được tạo ra với tốc độ ổn định & duy trì nồng độ ổn định
nếu c/n thận bình thường
• Không bị ảnh hưởng bởi khối lượng cơ
• Tăng sớm trước khi ↓MLCT hoặc ↑ creatinin
• Phát hiện tổn thương sớm của thận
• Đo bằng KT miễn dịch

8
5/4/2023

2.2. ĐIỆN DI NƯỚC TIỂU 2.2. ĐIỆN DI NƯỚC TIỂU


• Lượng protein bài tiết qua thận ≈ 50-150mg/24 h • Sàng lọc các KT đơn dòng và đa dòng bất thường
• Protein niệu: • Điện di cố định MD => xác định/ phân loại các protein
trong nước tiểu:
 tổn thương THT ở ống thận
✔ β2-microglobulin
 ↑ tính thấm mao mạch cầu thận
✔ Myoglobin
 ↑ imunoglobulin huyết thanh
✔ Microalbumin
• Cho phép phân biệt VCT cấp hay protein do viêm
ống thận

2.2.3. MICROALBUMIN 2.2.3. MICROALBUMIN


• Có giá trị với BN ĐTĐ- nguy cơ cao mắc bệnh lý • Định lượng: KT miễn dịch đặc hiệu (MD đo độ đục/
thận MD khuếch tán)
• Tỉ lệ nguy cơ ĐTĐI 30-45%, ĐTĐII là 30%
• Que thử NT: không xđ chính xác [albumin], không
• Gđ sớm phì đại thận: cường c/n, dày cầu thận & phát hiện albumin 1 cách đặc hiệu, ko tính được
màng cơ bản của ống thận albumin/creatinin
• 7-10 năm sau: xơ cứng cầu thận => ↑ tính thấm mao
mạch cầu thận => 1 lượng nhỏ albumin thoát ra
nước tiểu

9
5/4/2023

THEO KDIGO 2012 PHÂN GIAI ĐOẠN BỆNH THẬN MẠN


ALBUMIN NIỆU VÀ PROTEIN NIỆU THEO MLCT KẾT HỢP VỚI ALBUMIN NIỆU
Albumin niệu
Mức độ
A1 A2 A3
A1 A2 A3
< 30mg/g 30- 300 mg/g > 300 mg/g
< 3 mg/mmol 3-30 mg/mmol > 30mg/mmol
Albumin niệu 24h <30 30-300 >300
(mg/24h)
G1 Bình thường >= 90
Protein niệu 24h (mg/24h) <150 150-500 >500 hoặc tăng

ACR G2 Giảm nhẹ 60-89

mg/mmol <3 3-30 >30 G3a Giảm nhẹ đến 45-59


trung bình
mg/g <30 30-300 >300 GFR

PCR G3b Giảm trung 30- 45


bình đến nặng
mg/mmol <15 15-50 >50

mg/g <150 150-500 >500


G4 Giảm nặng 45-60
Protein niệu que thử âm tính/dạng vết dạng vết/ (+) (+) hoặc hơn G5 Suy thận <15

2.2.1. ꞵ2-MICROGLOBULIN
2.2.2. MYOGLOBIN
• β2-M là peptid có TLPT nhỏ, không bị glycosyl hoá, có ở
• Là protein có TLPT nhỏ, liên quan tổn thương cơ
các TB có nhân
xương & cơ tim cấp tính
• Nồng độ ổn định ở người bình thường • C/n: gắn & vận chuyển O2 từ màng bào tương
• ↑ β2-M=> ↑sinh TB (↑tuỷ bào, lympho bào, viêm, suy => ty thể của TB cơ
thận)
• Chẩn đoán & điều trị sớm ↑myoglobin hthanh
• 99,9% được THT & chuyển hoá ở ÔLG => phòng ngừa, ↓ mức độ trầm trọng của suy thận
• Định lượng β2-M đánh giá c/n ống thận ở BN ghép • Độ thanh thải myoglobin có thể là 1 chỉ dấu giúp
thận. Nếu ↑=> thải ghép CĐ sớm suy thận do myoglobin

10
5/4/2023

2.3. PHÂN TÍCH NƯỚC TIỂU


2.2.2. MYOGLOBIN
� Là dịch bài xuất quan trọng
• Định lượng myoglobin huyết thanh & nước tiểu nhất chứa phần lớn các chất
= KT miễn dịch cặn bã của cơ thể. Thay đổi
• Myoglobin nước tiểu xác định = que thử sau khi
TP hóa học của nước tiểu
loại bỏ Hb => độ nhạy & độ đặc hiệu thấp phản ánh các RL chuyển hóa
� Thành phần:
- 95% là nước.
- Các chất căn bã chứa nitơ
- Các chất điện giải

2.3. PHÂN TÍCH NƯỚC TIỂU 2.3. PHÂN TÍCH NƯỚC TIỂU
� Tổng phân tích nước tiểu cho phép đánh giá: 2.3.1. Thể tích nước tiểu
+ Đánh giá một phần chức năng thận • Trung bình: Người lớn khoảng 1000 – 1400 mL,
+ Phát hiện các tổn thương cầu thận, ống thận tương đương 18 – 20 mL/kg/24h.

+ Các bệnh lý thận • Phụ thuộc vào: lượng nước đưa vào cơ thể, điều
kiên môi trường (nhiệt độ, độ ẩm)
+ Các bệnh lý ngoài thận
• Bệnh lý: tăng thể tích nước tiểu (đái nhạt, ĐTĐ),
� TPT nước tiểu bằng que thử được coi là một XN giảm trong viêm cầu thận cấp, viêm ống thận cấp
sàng lọc ở cộng đồng vì đơn giản, dễ làm và có chi do ngộ độc, mất máu, bỏng nặng.
phí thấp

11
5/4/2023

2.3. PHÂN TÍCH NƯỚC TIỂU 2.3. PHÂN TÍCH NƯỚC TIỂU
2.3.2. Các tính chất vật lý của nước tiểu 2.3.2. Các tính chất vật lý của nước tiểu
- Màu sắc a. Màu sắc
- Độ sánh - BT: vàng nhạt → hổ
phách do có urobilin, dẫn
- Mùi xuất của indoxyl
- Sức căng bề mặt
- Bất thường: màu đỏ
- Tỷ trọng (HC, hemoglobin), vàng
- pH nâu (bilirubin), vẩn đục
(BC, mủ), trắng như sữa
(dưỡng chấp)

2.3. PHÂN TÍCH NƯỚC TIỂU 2.3. PHÂN TÍCH NƯỚC TIỂU
2.3.2. Các tính chất vật lý của nước tiểu 2.3.2. Các tính chất vật lý của nước tiểu
b. Mùi nước tiểu: e. Tỷ trọng: thay đổi trong ngày dao động 1,005 -
1,030 (TB: 1.018± 0.022).
- Bình thường có mùi khai do ure → amoniac.
- Một số có mùi đặc biệt: mùi ceton (nhiễm toan ceton
trong ĐTĐ), mùi thối (nhiễm khuẩn, K thận, K BQ)
c. Độ sánh: Bình thường sánh hơn nước một chút.
Nếu có máu, mủ, protein, dưỡng chấp: sánh hơn
d. Sức căng bề mặt: Thấp hơn nước, khi có muối mật
(viêm gan, tắc mật) sức căng bề mặt giảm

12
5/4/2023

2.3. PHÂN TÍCH NƯỚC TIỂU 2.3. PHÂN TÍCH NƯỚC TIỂU
2.3.2. Các tính chất vật lý của nước tiểu Xét nghiệm nước tiểu 10 thông số
f. pH: BT có tính acid 5-6, (TB: 5,8). Phụ thuộc chế
độ ăn, luyện tập, bệnh lý (VD: ĐTĐ nặng, pH nước
tiểu giảm; viêm bàng quang, pH nước tiểu kiềm)

2.3. PHÂN TÍCH NƯỚC TIỂU 2.3. PHÂN TÍCH NƯỚC TIỂU
2.3.3. Thành phần hóa học của nước tiểu 2.3.3. Thành phần hóa học của nước tiểu
Các chất vô cơ:
- Clorua: nồng độ clo trong nước tiểu phụ thuộc chế
độ ăn. Giảm trong các nhiễm khuẩn tiết niệu
- Phosphat: tăng trong loãng xương, cường giáp,
suy cận giáp

13
5/4/2023

2.3. PHÂN TÍCH NƯỚC TIỂU 2.3. PHÂN TÍCH NƯỚC TIỂU
2.3.3. Thành phần hóa học của nước tiểu - Acid uric: phụ thuộc vào chế độ ăn, tình trạng bệnh
Các chất hữu cơ: lý của cơ thể (viêm thận, bệnh chuyển hóa
- Ure: chiếm 80-85% nitơ toàn phần của nước tiểu. nucleoprotein ở TB tăng acid uric trong nước tiểu).
Tăng trong chế độ ăn giàu đạm, sốt cao, ĐTĐ, ưu - Acid amin: tất cả các aa đều có mặt trong nước
năng tuyến thượng thận, nhiễm độc asenic và tiểu với lượng khoảng 10-30mg/loại aa/ 24h.
phospho.
- Các hormon, vitamin, enzym: có amylase, vit B1,
- Creatinin: trung bình ở nam giới là 20- PP, C và các dạng dẫn xuất của chúng, các hormon
25mg/kg/24h. Tăng: teo cơ, thoái hóa cơ, ưu năng sinh dục nam, nữ, vỏ thượng thận dưới dạng liên
tuyến cận giáp trạng. hợp với glucid.

2.3. PHÂN TÍCH NƯỚC TIỂU 2.3. PHÂN TÍCH NƯỚC TIỂU
2.3.4. Các chất bất thường trong nước tiểu: 2.3.4. Các chất bất thường trong nước tiểu:
- Glucid ❖ Glucid:
- Protein - Cặn nước tiểu
- Bình thường trong nước tiểu có 1 lượng rất
- Thể cetonic - Tế bào (HC, BC)
nhỏ glucid như: Glucose, Fructose, Arabinose,
- Sắc tố mật, muối mật - Tinh trùng Galactose nhưng không phát hiện được bằng
- Hồng cầu, Hemoglobin - VK, KST, Nấm thuốc thử Fheling
- Porphyrin - Mẫu khuôn đúc - Một số trường hợp bệnh lý sẽ xuất hiện glucid
- Dưỡng chấp trong nước tiểu: đái tháo đường, rối loạn bẩm
- Nitrit sinh thiếu các enzym chuyển hóa Fructose,
Galactose

14
5/4/2023

2.3. PHÂN TÍCH NƯỚC TIỂU 2.3. PHÂN TÍCH NƯỚC TIỂU
2.3.4. Các chất bất thường trong nước tiểu: 2.3.4. Các chất bất thường trong nước tiểu:
❖ Protein:
❖ Protein:
� Trong bệnh cầu thận thường có Pro niệu cao và
- Bình thường trong nước tiểu có 1 lượng rất chủ yếu là albumin ( 70% )
nhỏ Protein khoảng 50 - 100 mg/24h và cũng
� Trong bệnh ống thận thường có Pro niệu thấp hơn
không phát hiện được bằng các XN thông
và albumin chiếm tỷ lệ thấp hơn
thường
� Nhiều bệnh không do thận gây Pro niệu (+): Sốt
- Khi > 150 mg/24h được coi là bệnh lý cao, nhiễm khuẩn nặng, suy tim, tiền sản giật…
- Những bệnh lý có tổn thương cầu thận sẽ có � Cần phân biệt Protein thật và giả
Protein niệu bất thường: THA, ĐTĐ, viêm cầu + P.U thật: Do tổn thương cầu thận
thận,…
+ P.U giả: cặn hữu cơ, pro nhiệt tan…

2.3. PHÂN TÍCH NƯỚC TIỂU 2.3. PHÂN TÍCH NƯỚC TIỂU
2.3.4. Các chất bất thường trong nước tiểu: 2.3.4. Các chất bất thường trong nước tiểu:
❖ Hồng cầu và hemoglobin:
❖ Các thể cetonic: Bình thường nước tiểu có rất ít - Hồng cầu xuất hiện trong nước tiểu trong các
thể cetonic như A. acetoacetic, A. β- bệnh lý cầu thận (viêm thận cấp, lao thận, K
hydroxybutyric. Thể này xuất hiện trong nước thận).
tiểu trong một số trường hợp như nhiễm toan - Hemoglobin xuất hiện trong nước tiểu trong tan
ceton trong ĐTĐ, nhịn đói kéo dài, sau dùng một máu (sốt rét, tan máu miễn dịch)
số thuốc mê. ❖ Porphyrin:
- Nước tiểu bình thường có 50- 200 mg/24h
❖ Sắc tố mật là bilirubin liên hợp. Muối mật là sản Porphyrin. Trong một số ngộ độc có ức chế quá trình
phẩm liên hợp của acid mật với glycin hoặc taurin tổng hợp Hem, hoặc do bất thường bẩm sinh thiếu
kết hợp với Na+ hoặc K+ → chúng xuất hiện trong enzym tổng hợp Hem ở tủy xương hoặc gan sẽ gây ra
nước tiểu trong trường hợp viêm gan và tắc mật Porphyrin niệu

15
5/4/2023

2.3. PHÂN TÍCH NƯỚC TIỂU 2.3. PHÂN TÍCH NƯỚC TIỂU
2.3.4. Các chất bất thường trong nước tiểu: 2.3.4. Các chất bất thường trong nước tiểu:

❖ Dưỡng chấp: nước tiểu xuất hiện dưỡng ❖ Cặn nước tiểu: Một số loại cặn trong nước tiểu
chấp trong một số trường hợp tắc bạch mạch
như giun chỉ, ung thư di căn bạch mạch

❖ Nitrit: được tạo thành do nitrat bị khử bởi


các enzym reductase do một số vi khuẩn sản
xuất, do vậy nitrit niệu có thể gặp trong một
số trường hợp nhiễm khuẩn tiết niệu

2.3. PHÂN TÍCH NƯỚC TIỂU 2.3. PHÂN TÍCH NƯỚC TIỂU
2.3.4. Các chất bất thường trong nước tiểu: 2.3.4. Các chất bất thường trong nước tiểu:
❖ Tế bào: soi ở ít nhất 10 vi trường để lấy trị số TB ❖ Tế bào: soi ở ít nhất 10 vi trường để lấy trị số TB
- Hồng cầu: - Bạch cầu:
+ Số lượng > 2/ vi trường → bất thường. + Số lượng > 1/ vi trường → bất thường
+ Đái máu do: vận động nhiều, nhiễm máu kinh nguyệt, + Gặp trong: viêm cầu thận cấp, NKTN
chấn thương, sỏi thận, viêm thận, viêm bàng quang + Que thử NT dựa vào hoạt tính Enz esterase của BC
+ Que thử NT dựa vào hoạt tính POD của Hemoglobin thủy phân giải phóng Naphthyl → Tạo phản ứng màu
phân hủy peroxid hydro tạo Oxy → Oxy hóa chất chỉ thị với diazo → Mầu đỏ be, đỏ tím
màu → Dải mầu từ da cam, xanh lục, xanh đậm Khi bảo quản NT bằng Formaldehyde, khi NT có
Khi nước tiểu có mặt các chất khử khác → ( + ) giả nhiều Bilirubin → Dương tính giả

16
5/4/2023

2.3. PHÂN TÍCH NƯỚC TIỂU 2.3. PHÂN TÍCH NƯỚC TIỂU
2.3.4. Các chất bất thường trong nước tiểu: 2.3.4. Các chất bất thường trong nước tiểu:
- Tế bào biểu mô:

+ TBBM âm đạo: KT to, dẹt, có vảy


+ TBBM thận: hình tròn, đơn nhân
+ TBBM bàng quang: dẹt, hình khối hoặc cột
Số lượng lớn TBBM trong nước tiểu gặp trong:
đặt catheter đường tiết niệu, viêm bàng quang
hoặc ung thư.
- Một số yếu tố khác: tinh trùng, nấm, KST

2.3. PHÂN TÍCH NƯỚC TIỂU 2.3. PHÂN TÍCH NƯỚC TIỂU
2.3.4. Các chất bất thường trong nước tiểu: 2.3.4. Các chất bất thường trong nước tiểu:
- Vi khuẩn: BT vô khuẩn
+ Nước tiểu tươi có lượng nhỏ vi khuẩn + bạch cầu +
triệu chứng viêm → NKTN
+ VK trong đường tiết niệu thường là VK Gram (-)
- Mẫu khuôn đúc (Trụ hình):
+ Là mẫu hình trụ theo khuôn nephron. Mẫu gồm
mucoprotein (Đạm Tamm-Horsfall) bao phủ các TB
khi qua ống thận
+ Được tạo thành do: ứ đọng nước tiểu, nồng độ
muối trong nước tiểu cao, giảm PH nước tiểu

17
5/4/2023

2.3. PHÂN TÍCH NƯỚC TIỂU 2.3. PHÂN TÍCH NƯỚC TIỂU
2.3.4. Các chất bất thường trong nước tiểu:
- Sự xuất hiện Protein và trụ hình thể hiện sự tổn
thương của thận là nặng
- Đôi khi là biểu hiện tiến triển tốt (tái thông lọc NT)
- Âm tính không loại trừ bệnh thận:
+ Giai đoạn mãn
+ Tru bị tan ra do tồn tại lâu trong NT
- Phân loại: Trụ hạt
Trụ hồng cầu
Trụ bạch cầu
Trụ sáp, trụ trong

3. MỘT SỐ BỆNH LÝ THẬN THƯỜNG GẶP 3. MỘT SỐ BỆNH LÝ THẬN THƯỜNG GẶP
3.1. Bệnh của cầu thận 3.1. Bệnh của cầu thận:
- Tổn thương chức năng của cầu thận song CN ống
3.2. Bệnh của ống thận
thận bình thường. Tuy nhiên, bệnh có thể tiến triển
3.3. Nhiễm khuẩn tiết niệu và cản trở đường bài đến tổn thương ống thận.
tiết nước tiểu - Bệnh lý cầu thận gồm: viêm cầu thận cấp, viêm
3.4. Sỏi tiết niệu cầu thận mạn và hội chứng thận hư.
3.5. Suy thận - Thường do cơ chế MD: Phức hợp KN-KT lắng
đọng gây tổn tương cầu thận
- XN thường có HC(+), Pro(+)

18
5/4/2023

HỘI CHỨNG THẬN HƯ VIÊM CẦU THẬN CẤP


HCTH không phải là 1 bệnh, là tập hợp 1 nhóm các Chẩn đoán:
triệu chứng đặc trưng bởi protein niệu > 3.5g/1.73m2 • Tiền sử nhiễm trùng đường hô hấp trên
da/24h, giảm albumin máu, phù và tăng lipid máu. • Phù, thiểu niệu vô niệu, đau vùng hố thận
Tiêu chuẩn chẩn đoán: • Tăng huyết áp
• Đái máu
� Phù
• Hồng cầu niệu, protein niệu
� Protein niệu ≥ 3,5 g/24h
• Protein niệu: 0,2-3,0g/24h. Điện di protein niệu
� Protein máu < 60 g/l, Albumin máu < 30 g/l không có tính chọn lọc (Alb/Globulin <1)
� Lipid máu tăng (Cholesterol > 6,5 mmol/l) • Cặn Addis: ERY: 100.000-500.000/phút, LEU:
20.000/phút
� Nước tiểu có trụ mỡ, tinh thể lưỡng chiết.
• Ure, Creatinin máu: có ý nghĩa tiên lượng.
Trong đó tiêu chuẩn 2, 3 là bắt buộc • Bổ thể: đặc biệt là thành phần C3 giảm (90%)

3. MỘT SỐ BỆNH LÝ THẬN THƯỜNG GẶP 3. MỘT SỐ BỆNH LÝ THẬN THƯỜNG GẶP
3.3. NK tiết niệu và cản trở đường bài tiết nước
3.2. Bệnh của ống thận: tiểu:
- Bệnh của ống thận xuất hiện trong bệnh cảnh ❖ NK tiết niệu:
chung của các bệnh lý thận tiến triển. � + Vị trí: ở thận hoặc bàng quang.
- Biểu hiện qua sự rối loạn chức năng bài tiết và tái + Số clon vi khuẩn trên 105/mL → NKTN.
hấp thu của ống thận.
XN nước tiểu có bạch cầu + 1 số thành phần khác.
- Bệnh lý ống thận điển hình là bệnh nhiễm acid ống ❖ Cản trở đường bài tiết nước tiểu:
thận, biểu hiện: mất cân bằng acid base.
+ Xảy ra đối với đường tiết niệu trên hoặc dưới.
+ Nguyên nhân: dị dạng đường tiết niệu, u chèn ép, K.
+ Cản trở đường BT nước tiểu gây tăng áp lực trong
ống thận, giảm MLCT → suy thận.

19
5/4/2023

3. MỘT SỐ BỆNH LÝ THẬN THƯỜNG GẶP


3.4. Sỏi tiết niệu
• Sỏi tiết niệu gồm sỏi thận và sỏi đường tiết niệu. -
Được hình thành bởi sự kết hợp các chất kết tinh
với nhau. Sỏi oxalate calci là thường gặp nhất.
• XNNT: HC (+)
3.5. Suy thận:
• Gồm suy thận cấp và suy thận mạn với nguyên
nhân khác nhau, bệnh cảnh lâm sàng khác nhau,
mức độ tổn thương và tiên lượng cũng khác nhau.
• XN: tăng nồng độ các chất bài tiết qua thận như ure,
creatinin…Có giá trị chẩn đoán xác định

20

You might also like