You are on page 1of 59

GIẢI PHẪU – SINH LÝ

HỆ TIẾT NIỆU
07/23/2023 2

MỤC TIÊU
1. Giải phẫu hệ tiết niệu
2. Lọc - Hấp thu – bài tiết các chất trong hệ
thống ống thận
07/23/2023 3

NỘI DUNG
I. GIẢI PHẪU HỆ TIẾT NIỆU
II. CHỨC NĂNG CỦA THẬN
III. ĐƯỜNG DẪN NIỆU VÀ ĐỘNG TÁC
TIỂU TIỆN
IV. KHÁI NIỆM CLEARANCE HUYẾT
TƯƠNG
07/23/2023 4

I. GIẢI PHẪU HỆ TIẾT NIỆU


Thận

Niệu
quản

Bàng
quang
07/23/2023 5
07/23/2023 6
07/23/2023 7

1. Thận
07/23/2023 8
07/23/2023 9
07/23/2023 10
07/23/2023 11

Cầu thận
Bao Bowman, búi mao mạch

Ống thận
Ống lượn gần, ống lượn
xa, quai Henle, ống góp
07/23/2023 12
07/23/2023 13
07/23/2023 14
07/23/2023 15
07/23/2023 16
07/23/2023 17

Diềm bàn chải, nhiều


protein mang.

TB dẹt, không diềm bàn


chải
07/23/2023 18

Mạch máu thận


07/23/2023 19
07/23/2023 20
07/23/2023 21

• Mỗi phút có khoảng 1.2 l máu tới thận.


• Lúc nghỉ: máu tại thận chiếm 20% lưu
lượng tim.
• Khi vận động: máu tới thận giảm do phân
phối nhiều tới cơ vân.
• Thận tiêu thụ nhiều oxy (sau tim), tỷ lệ
thuận với lưu lượng máu thận.
07/23/2023 22

Thần kinh
• Thần kinh giao cảm điều hòa lưu lượng
tuần hoàn thận.
• Không có thần kinh phó giao cảm
07/23/2023 23

2. Niệu quản
07/23/2023 24

3. Bàng quang – niệu đạo


07/23/2023 25
07/23/2023 26
07/23/2023 27
07/23/2023 28

II. CHỨC NĂNG THẬN


1. Quá trình lọc
2. Quá trình tái hấp thu và bài tiết
07/23/2023 29

1. Quá trình lọc


• Màng lọc cầu
thận có tính
chọn lọc cao.
• Phụ thuộc: lỗ
lọc,điện tích
màng.
 Nước tiểu đầu.
07/23/2023 30
07/23/2023 31

Áp suất tham gia lọc


07/23/2023 32

Áp suất thủy tĩnh của mao mạch (Ph)

• Đẩy nước và chất hòa tan ra khỏi lòng mạch vào bao Bowman

Áp suất keo của huyết tương (Pk)

• Giữ nước + chất hòa tan ở lại lòng mạch.

Áp suất thủy tĩnh của bao Bowman (Pb)

• Đẩy nước + chất hòa tan tử Bowman vào mm


07/23/2023 33

P Pk

h
Pb

Áp suất lọc Pl = Ph – (Pk + Pb) = 10


07/23/2023 34

Thành phần dịch lọc


• Dịch lọc từ huyết tương vào bao Bowman:
nước tiểu đầu.
• Thành phần: giống huyết tương, trừ chất có
trọng lượng phân tử lớn (>80.000 dalton, thành
phần hữu hình của máu).
• pHdịch lọc = pHhuyết tương.
• Lượng dịch được lọc trong 1 ngày 170 – 180
lít.
• Cân bằng Donan: Cl-, HCO-3 > huyết tương.
07/23/2023 35

Chỉ số đánh giá chức năng lọc


a. Hệ số lọc (Kf): lưu lượng/Pl.
• Phụ thuộc: diện tích mao mạch, tính
thấm màng lọc.
b. Lưu lượng lọc (GFR):
• Số ml dịch lọc tạo thành trong 1ph.
c. Phân số lọc (FF):
Lưu lượng dịch lọc (ml)
Lượng huyết tương qua thận (ml)
07/23/2023 36

Yếu tố ảnh hưởng quá trình lọc


a. Lưu lượng máu thận.
b. Áp suất keo của huyết tương.
c. Co tiểu động mạch đến.
d. Co tiểu động mạch đi
07/23/2023 37

Điều hòa lưu lượng lọc – lưu lượng máu qua thận

a. Điều hòa huyết áp:


• Xảy ra khi huyết áp TB < 70mmHg, tại
phức hợp cạnh cầu thận.
• Huyết áp giảm  giảm lượng máu tới
thận  lưu lượng lọc giảm  tăng hấp
thu Na+ Cl-  giảm nồng độ ở macula
densa  giãn tiểu động mạch đến, giải
phóng renin  co tiểu động mạch đi 
tăng lưu lượng lọc.
07/23/2023 38
07/23/2023 39

b. Thần kinh giao cảm:


• Chi phối tiểu ĐM
đến, tiểu ĐM đi, một
phần ống thận
• Kích thích mạnh 
co tiểu động mạch
đến.
07/23/2023 40

c. Hormon:
• 2 chất gây co mạch: Noradrenalin,
Angiotensin II.
Noradrenalin Angiotensin II
Co tiểu ĐM đi + đến Co tiểu ĐM đi
 Co tiểu ĐM đến

• Chất gây giãn mạch: prostaglandin,


prostacyclin.
07/23/2023 41

2. Quá trình tái hấp thu – bài tiết


a. Ống lượn gần:
• Hấp thu Natri, bicarbonat, glucose, a.a,
nước.
07/23/2023 42

Tái hấp thu Natri


07/23/2023 43

Tái hấp thu glucose:


• Nếu nồng độ glucose máu thấp < 1.8g/l 
hấp thu hoàn toàn.
• Nếu glucose máu quá cao so với ngưỡng
glucose thận  không tái hấp thu hết.
07/23/2023 44

Tái hấp thu protein – a.a


• Protein theo cơ chế ẩm bào.
07/23/2023 45

Tái hấp thu bicarbonat


• Hấp thu khoảng 99.9%
• Cơ chế: vận chuyển tích cực, thụ động.
07/23/2023 46

• Tái hấp thu nước – ure:


 Do sự tái hấp thu Na+, Cl-  kéo theo
nước (65%)  tái hấp thu ure theo bậc
thang nồng độ.
 nước tiểu đi khỏi ống lượn gần là đẳng
trương với huyết tương.
• Bài tiết Creatinin:
 Không được tái hấp thu.
07/23/2023 47

b. Tái hấp thu quai Henle


• Chỉ tái hấp thu nước - Natri
07/23/2023 48

c. Tái hấp thu ống lượn xa


• Phụ thuộc nhu cầu cơ thể:
 Tái hấp thu Natri:
• Dưới tác dụng Aldosteron: tăng tái hấp thu Natri,
tăng bài tiết Kali thông qua Protein mang.
 Tái hấp thu HCO3-.
Giống ống lượn gần.

 Hấp thu nước:
• Phụ thuộc hormon ADH: thông qua cAMP, hoạt
hóa e.hyaluronidase.
07/23/2023 49

 Bài tiết ion Hydro:


07/23/2023 50

 Bài tiết NH3:


07/23/2023 51

 Bài tiết ion Kali:


• Dưới tác dụng hormon aldosteron:
Khoang kẽ Lòng ống
Tế bào

Na+ Na +

v/c tích cực Khuếch tán thụ động


K +
K +
K+
07/23/2023 52

d. Tái hấp thu ống góp


 Tái hấp thu Na+:
• Tác động hormon Aldosteron: khuyếch tán
đơn thuần bờ lòng ống, v/c tích cực bờ đáy.
 Tái hấp thu nước:
• Dưới tác dụng hormon ADH.
 Tái hấp thu ure: hấp thu lượng nhỏ theo cơ
chế khuyếch tán thụ động.
 Bài tiết H+: theo cơ chế vận chuyển tích cực
 tạo pH acid nước tiểu.
07/23/2023 53

III. ĐỘNG TÁC TIỂU TIỆN


• Khi nước tiểu trong bàng quang tăng dần  tạo
áp suất nhất định  làm cơ thắt cổ bàng quang
mở ra cho nước tiểu vào niệu đạo.
• Cơ thắt trong: ngăn nước tiểu thoát vào niệu đạo.
• Trung tâm giao cảm: tủy sống thắt lưng 5, tủy
cùng  ngăn nước tiểu chảy ra.
• Trung tâm phó giao cảm: tủy cùng 2 – 3  thoát
nước tiểu.
• Cơ thắt ngoài: trung tâm vỏ não  theo ý muốn.
07/23/2023 54

IV. CLEARANCE
• Gọi là hệ số lọc sạch thận.
• Hệ số lọc sạch của 1 chất: lượng huyết tương
được thận đào thải hết chất đó trong 1 phút.
C = U. V
U: nồng độ có trong nước tiểu P
V: lưu lượng nước tiểu bài xuất trong 1ph
U.V: lượng chất đó đào thải trong 1ph
P: nồng độ chất đó trong 1ml huyết tương
07/23/2023 55

VI. RỐI LOẠN LÂM SÀNG


1. Suy thận cấp
2. Suy thận mạn: phá hủy từ từ đến khi mất chức
năng
3. Bệnh thận kèm tăng huyết áp: tổn thương cầu thận
hoặc mạch máu gây tăng huyết áp, nhưng không
suy thận
4. Hội chứng thận hư: màng cầu thận thấm hơn bình
thường  mất protein qua nước tiểu
5. Bất thường thận gây rối loạn tái hấp thu một số
chất.
07/23/2023 56

Triệu chứng
1. Protein niệu:
• Tăng tính thấm mao mạch cầu thận 
protein xuất hiện nhiều trong nước tiểu
vượt mức bình thường.
Giảm protein/máu  giảm áp suất keo
 phù. Mất
2. Tăng ure huyết: do tăng sản phẩm của chuyển
hóa protid: chóng mặt, buồn nôn, rối loạn tâm
thần, co giật, hôn mê. Tổng hợp
07/23/2023 57

Thận nhân tạo


07/23/2023 58
07/23/2023 59

You might also like