You are on page 1of 120

GIẢI PHẪU SINH LÝ

HỆ TIÊU HÓA
MỤC TIÊU

1. Giải phẫu hệ tiêu hóa và ống tiêu hóa


2. Hấp thu chất ở các đoạn ống tiêu hóa.
3. Cơ chế bài tiết dịch tiêu hóa.

2 07/23/2023
Ống tiêu hóa và tuyến tiêu hóa
Tuyến nước
bọt

Tuyến tiêu hóa trong


Túi mật
ống: dạ dày

Tuyến tiêu hóa trong


ống: ruột non
Tụy
Ống tiêu hóa
1. Cấu tạo về cấu trúc: 4 lớp
1. Niêm mạc
2. Dưới niêm mạc
3. Cơ trơn 2

4. Thanh mạc 4
2. Cấu tạo về chức năng: 5
6
1. Co bóp 8
2. Tiết dịch
3. Hấp thu 1. Mạc treo ruột; 2. Lớp thanh mạc;
3. Tấm dưới thanh mạc; 4. Lớp cơ dọc;
4. Bài tiết 5. Lớp cơ vòng; 6. Lớp dưới niêm mạc;
7. Nang bạch huyết đơn độc; 8. Niêm mạc.
NỘI DUNG

A. MIỆNG – THỰC QUẢN


B. DẠ DÀY
C. RUỘT NON
D. RUỘT GIÀ

5 07/23/2023
Tuyến tiêu
Ống tiêu hóa
hóa
Miệng Gan

Thực quản Tuyến tụy

Dạ dày Tuyến nước bọt

Ruột non

Ruột già

6 07/23/2023
A. MIỆNG – THỰC QUẢN

I.Giải phẫu miệng


II.Giải phẫu thực quản
III.Hoạt động cơ học của miệng –
thực quản
IV.Hoạt động bài tiết của miệng

7 07/23/2023
I. MIỆNG

8 07/23/2023
1. Răng

9 07/23/2023
10 07/23/2023
11 07/23/2023
12 07/23/2023
Nha chu

13 07/23/2023
Vôi răng

14 07/23/2023
Tuyến hạnh
nhân
Gai đài

Gai nấm Gai hình lá

Gai chỉ

15 07/23/2023
16 07/23/2023
Lỗ ống
tiết

17 07/23/2023
II. THỰC QUẢN

18 07/23/2023
19 07/23/2023
• Cơ dọc
Lớp cơ • Cơ vòng

• Mạch máu
Dưới niêm
mạc
• Thần kinh

• Có nếp dọc dãn ra khi nuốt


Niêm mạc

20 07/23/2023
III. Hoạt động miệng – thực quản

Nhai

Nuốt

21 07/23/2023
1. Nhai

• Là một phản xạ không điều kiện.


• Tác dụng chính nghiền thức ăn, trộn lẫn
với nước bọt, phá vỡ màng cellulose 
thức ăn được phân giải, dễ nuốt.

22 07/23/2023
2. Nuốt

a. Nuốt có ý thức: ngậm miệng, lưỡi nâng lên


vào vòm miệng, dồn thức ăn từ miệng vào
họng.
b. Giai đoạn họng: phản xạ không điều kiện
 Trung tâm nuốt: hành não, phần dưới cầu
não
 Thiệt hầu: kéo lưỡi gà lên che lỗ mũi sau
 Sụn nắp thanh quản đóng vào khí quản.

23 07/23/2023
c.Giai đoạn thực quản:
 Thức ăn đến đoạn nào thì đoạn đó và
đoạn trước đó co lại, trong khi đoạn tiếp
theo giãn ra.

24 07/23/2023
25 07/23/2023
IV. HOẠT ĐỘNG BÀI TIẾT

Ống
stenon

26 07/23/2023
Thành phần nước bọt

• Tính chất: chất lỏng, trong suốt, không


màu, quánh
• pH 6.0 – 7.4
• α- amylase
• Chất nhầy, ion K+(= 7 lần HT), Na+, Cl-,
Ca++, HCO3-(=3 lần HT)

27 07/23/2023
Tác dụng nước bọt

• Phân giải tinh bột  dextrin, maltose.


• Bảo vệ niêm mạc miệng.
• Quện thức ăn  dễ nuốt.
• Trung hòa chất hòa tan.
• Chống lại sự hủy hoại của vi khuẩn:
lysozym, thiocinat, kháng thể.

28 07/23/2023
Điều hòa bài tiết nước bọt

• Được điều hòa theo cơ chế thần kinh: phản


xạ có/không điều kiện.
• Trung tâm: nhân nước bọt nằm ở hành não
và cầu não.
• Bài tiết thông qua phó giao cảm.
• Tăng tiết nước bọt: khi nghĩ tới thức ăn ưa
thích, có thai, hóc, trung tâm nôn bị kích
thích.
29 07/23/2023
B. DẠ DÀY

I. GIẢI PHẪU DẠ DÀY.


II. HOẠT ĐỘNG CƠ HỌC DẠ DÀY
III. HOẠT ĐỘNG BÀI TIẾT DẠ DÀY

30 07/23/2023
I. GIẢI PHẪU DẠ DÀY

31 07/23/2023
32 07/23/2023
Tế bào Tế bào
D.E.C.T.(Go) G.D.(E)
(D.ECL.Chính. Thành.(Gốc)) (G.D.(ECL))

Tế bào nhầy Tế bào nhầy


bề mặt bề mặt

Tế bào thành Tế bào cổ


tuyến
Tế bào cổ tuyến
Tế bào ECL
(histamin)
Tế bào D
(somatostatin) Tế bào G
(gastrin)
Tế bào chính
(pepsinogen) Tế bào D
(somatosta-
tin)
• Vùng thân vị:
• Tế bào chính: pepsinogen
• Tế bào viền: acid clohydric, yếu tố nội tại

• Tế bào tuyến: bài tiết chất nhầy.

• Vùng hang vị:


• Bài tiết gastrin  điều hòa bài tiết dịch vị

• Lượng dịch tiết ra khoảng 2 l/ngày.

34 07/23/2023
II. HOẠT ĐỘNG CƠ HỌC

1. Chứa đựng thức ăn:


 Thân vị có khả năng đàn hồi.
 Sau bữa ăn, toàn bộ thức ăn nằm ở dạ dày.
 Thức ăn ăn trước nằm sát thành dạ dày,
ngấm dịch vị, tan rã dần  hang vị.
 Phần ăn sau nằm ở trung tâm, tiêu hóa bởi
amylase/nước bọt.

35 07/23/2023
2. Đóng mở tâm vị:
 Khi thức ăn tới đoạn cuối thực quản, tâm
vị mở ra  đưa thức ăn xuống dạ dày.
 pH dạ dày kiềm hơn  đóng tâm vị.

36 07/23/2023
3. Co bóp nhu động, tống thức ăn.
 Sự tống thức ăn phụ thuộc: nhu động vùng
thân vị, hang vị dạ dày, cơ thắt môn vị.
 Mục đích: làm dịch vị ngấm sâu vào thức
ăn, tống thức ăn xuống hang vị.
 Thức ăn vào dạ dày + dịch vị  vị trấp 
tăng nhu động dạ dày  môn vị mở  tống
một ít thức ăn vào tá tràng  đóng môn vị.
37 07/23/2023
4. Co bóp đói của dạ dày:
 Dạ dày không có thức ăn  co bóp yếu
 nếu thời gian dạ dày bị rỗng càng lâu
co bóp càng mạnh hơn  tín hiệu cảm
giác đói.

38 07/23/2023
5. Điều hòa hoạt động cơ học

Tín Tín
hiệu hiệu tá
DD Thần tràng Thần
kinh kinh

Hormon Hormon

39 07/23/2023
Tín hiệu từ dạ dày

a. Thần kinh: đám rối thần kinh phó giao


cảm: Auerback, Meissner  co bóp có
tính chu kỳ, tăng trương lực cơ dạ dày.
b. Hormon:
 Hormon kích thích: gastrin, motilin,
bombesin
 Hormon ức chế: secretin, cholecystokinin

40 07/23/2023
Tín hiệu từ tá tràng
• Điều hòa ngược âm tính.
a. Tín hiệu thần kinh: vị trấp làm căng thành tá
tràng  pH giảm  phản xạ ruột dạ dày  ức
chế co bóp nhu động hang vị  chậm/ngừng
thức ăn xuống tá tràng
b. Hormon: kích thích tá tràng tiết secretin, CCK
 đến dạ dày ức chế hoạt động bơm môn vị 
giảm/ ngừng thức ăn xuống tá tràng.

41 07/23/2023
III. HOẠT ĐỘNG BÀI TIẾT DD
• Tính chất: chất lỏng, trong suốt, không màu,
quánh.
• pH: 2 – 3.
• Thành phần:
• Enzyme: pepsin, lipase.
• Chất vô cơ: HCl, ion Na+, K+, H+, Cl-…
• Chất nhầy: glycoprotein: fucose, galactose
• Yếu tố nội tại.
42 07/23/2023
Cơ chế bài tiết HCl

43 07/23/2023
H 2O H+ H+
CA
CO2 OH-

HCO3- HCO3-

Na+ Na+ Na+


K+ K+ K+

Na+ Na+

Cl- Cl- Cl-

HUYẾT TẾ BÀO LÒNG KÊNH HUYẾT


44 NG
TƯƠ TƯƠNG
07/23/2023
• Sự bài tiết pepsin: tiền chất là pepsinogen
 + HCl  pepsin (pH =4).
• Bài tiết chất nhầy (bicarbonat): trung hòa
acid dịch vị
• Bài tiết yếu tố nội tại (muocprotein): hấp
thu vitamin B12.

45 07/23/2023
46 07/23/2023
Yếu tố
Yếu tố
tấn
bảo vệ
công

Stress
Niêm mạc
Cơ địa
Mạch máu Acid dạ dày
Chất
nhầy Vi khuẩn

47 07/23/2023
Tác dụng dịch vị

1. Pepsin :
Tối ưu pH 1.6 – 3.2

 pH > 5 không hoạt động
 Thủy phân protein polypeptid dài.
 Tiêu hoá collagen.

2. Gelatinase: tiêu hoá proteoglycan trong thịt

48 07/23/2023
3. Lipase:
Tối ưu: pH = 6.

 Cắt lipid  acid béo, monoglycerid

4. Men đông sữa:


 Tối ưu pH = 4
 Ca++ + cazeinogen  cazeinat calci giữ ở
dạ dày, nhũ thanh xuống ruột non.
49 07/23/2023
5. Tác dụng HCl:
 Tạo pH hoạt hóa pepsinoggen thành
pepsin, giúp pepsin hoạt động.
 Phá liên kết bao bọc quanh bó sợi cơ.
 Thủy phân cellulose.
 Góp phần đóng mở môn vị, tâm vị
 Sát khuẩn.
50 07/23/2023
6. Tác dụng của nhóm chất nhầy:
Gồm: Glycoprotein, mucopolysaccharid

và sản phẩm tiêu hoá.
• Tạo màng bao phủ mang tính kiềm

7. Yếu tố nội tại:


• Bản chất: mucoprotein.
• Giúp hấp thu vit B12 ở hồi tràng.

51 07/23/2023
Điều hòa bài tiết dịch vị

1. Cơ chế thần kinh:


Dây X  hạch Meissner (hạch phó giao

cảm)  kích thích TB chính, TB viền,
hang vị (gastrin) thông qua acetylcholin.
2. Cơ chế thể dịch:
 Kích thích: gastrin, histamin, corticoid.
 Ức chế: prostaglandin, secretin, CCK…

52 07/23/2023
Giai đoạn Cơ chế Hệ quả
Khi đói bị kích Thần kinh
Thông qua dây X  phản xạ
thích bởi thức có/không điều kiện  tiết dịch vị
ăn chiếm 1/5 lượng dịch vị bữa ăn.
Ảnh hưởng bởi tâm lý.
Khi thức ăn Thần kinh + Kích thích dây X + bài tiết gastrin
vào dạ dày thể dịch  tiết dịch vị chiếm 2/3 lượng dịch
bữa ăn
Thức ăn ra Thần kinh + Thức ăn làm căng thành tá tràng 
khỏi dạ dày thể dịch kích thích tá tràng bài tiết gastrin 
tiết dịch vị lượng ít.

53 07/23/2023
Hoạt động hấp thu – tiêu hóa ở DD

• Hấp thu lượng rất nhỏ chất hòa tan cao


trong lipid, chất có tính acid yếu (rượu,
aspirin)
• Tiêu hóa một lượng nhỏ:
• Protein  peptid dài.
• Tinh bột  mantose
• Mỡ bị phân giải lượng lớn.

54 07/23/2023
C. RUỘT NON

I. GIẢI PHẪU RUỘT NON


II. HOẠT ĐỘNG CƠ HỌC RUỘT NON
III.HOẠT ĐỘNG BÀI TIẾT RUỘT NON
DỊCH MẬT
1.
2. DỊCH TỤY
3. DỊCH RUỘT
IV.HẤP THU RUỘT NON
55 07/23/2023
I. GIẢI PHẪU RUỘT NON

56 07/23/2023
57 07/23/2023
Tá tràng

58 07/23/2023
Thanh mạc
Lớp cơ: dọc, vòng
Lớp dưới niêm
Niêm mạc

59 07/23/2023
Hỗng tràng – hồi tràng

60 07/23/2023
61 07/23/2023
Ruột non
- Tiêu hóa và hấp thu.
- Miễn dịch ở ruột non: tế bào plasma,
đại thực bào, tế bào mast, hạch lympho
và mảng Payer đảm nhiệm, tiết Ig.
- Vận động: vận chuyển thức ăn xuống
phần thấp hơn. - Tiêu hóa và hấp
thu: nước, các chất
điện giải, glucid, lipid,
protid, acid folic.
- Hấp thu vitamin - Bài tiết dịch ruột.
tan trong dầu: A,
D, E, K.
- Bài tiết một số
nội tiết tố: gastrin,
secretin.

- Hấp thu: 1 phần nước


còn lại, vitamin B12.
II. HOẠT ĐỘNG CƠ HỌC RN

1. Cử động lắc lư: dịch tiêu hóa ngấm sâu


vào thức ăn.
2. Co bóp phân đoạn: căng thành ruột non 
co bóp mỗi đoạn 1cm có tính chu kỳ 
thúc đẩy trộn thức ăn với dịch ruột non.

63 07/23/2023
3. Co bóp nhu động – phản nhu động.
 Co bóp nhu động: làn sóng  đẩy thức ăn
xuống ruột già, tốc độ 1cm/ph.
 Thời gian nhũ trấp đến van hồi manh
tràng từ 3 - 5h.
 Phản nhu động: làn sóng  đẩy thức ăn về
phía dạ dày  kéo dài thời gian tiêu hóa và
hấp thu thức ăn.
64 07/23/2023
III. HOẠT ĐỘNG BÀI TIẾT RN

1. Dịch tụy

65 07/23/2023
66 07/23/2023
Thành phần – tác dụng dịch tụy

• Tính chất: chất lỏng, trong suốt, không


màu.
• pH 7.8 – 8.4
• Nhóm men tiêu hóa: nhóm men tiêu hóa
protein, lipid, glucid.
• NaHCO3

67 07/23/2023
Nhóm men tiêu hóa protein

• Tiền chất trypsinogen, chymotrypsinogen,


procarboxypolypeptidase.
• Trypsinogen trypsin. enterokinase

• Trypsin hoạt hóa chymotrypsinogen 


chymotripsin, procarboxypolypeptidase 
carboxypolypeptidase.
 Tiêu hóa polypeptide  acid amin,
dipeptid, tripeptid, một ít polypeptide.
68 07/23/2023
Nhóm men tiêu hóa lipid
• Lipase, phospholipase, cholesterol ester hydrolase.
• Mỡ trong thức ăn: phần lớn TG, lượng nhỏ
phospholipid, Choles, ester choles.
• Vỡ các hạt mỡ bằng quá trình nhũ tương hóa
(muối mật + lecithin).
• Lipase: TG  acid béo, monoglycerid, diglycerid.
• Phospholipase: phân giải phospholipid
• Cholesterol esterhydrolase: thủy phân ester choles
 acid béo
69 07/23/2023
Nhóm men tiêu hóa glucid

• Men: amylase, maltase.


• Amylase: tinh bột  maltose
• Maltase: maltose  glucose

70 07/23/2023
Sự bài tiết NaHCO3 và nước

• Tạo pH cần thiết cho hoạt động men tiêu


hóa của tụy.

71 07/23/2023
Điều hòa bài tiết dịch tụy

1. Cơ chế thần kinh:


Dây X, qua chất trung gian acetylcholin  tăng

tiết men tụy.
2. Cơ chế thể dịch:
 Gastrin: kích thích nang tuỵ bài tiết men tiêu hóa.
 Secretin: kích thích nang tụy bài tiết nước,
NaHCO3, ít men tiêu hóa.
 Cholecystokinin: kích thích bài tiết men tiêu hóa.

72 07/23/2023
2. Dịch mật

73 07/23/2023
74 07/23/2023
75 07/23/2023
76 07/23/2023
Ống
gan
chung

77 07/23/2023
78 07/23/2023
79 07/23/2023
80 07/23/2023
Thành phần tác dụng

• Tính chất: chất lỏng, trong suốt màu tùy


thuộc mức độ cô đặc từ xanh đến vàng.
• Thành phần: muối mật (50%), sắc tố mật
(billirubin), choles, lecitin, Na+, K+, Ca++,
Cl-, HCO-3.

81 07/23/2023
Muối mật:

• Tiêu hóa thức ăn, hấp thụ mỡ.


• TB gan bài tiết: 0.5g muối mật/ngày.
• Tiền chất: choles
• Nhũ tương hóa mỡ, tạo hạt mixen  hấp
thu mỡ.
• Hấp thu vitamin: A,D,E,K

82 07/23/2023
83 07/23/2023
Sắc tố mật

84 07/23/2023
85 07/23/2023
Cholesterol

• TB gan sản xuất muối mật từ cholesterol,


1/10 cholesterol được bài tiết theo mật.

86 07/23/2023
Điều hòa bài tiết – bài xuất dịch mật

a.Bài tiết mật:


 Dịch mật bài tiết 450ml/12h.
 Mật đầu  túi mật  cô đặc (do sự hấp
thu và tái hấp thu nước, Na+, Cl-)
 Túi mật chứa 20 – 60ml
 Lượng mật tiết ra từ gan # 1 lít/ngày.
 Phụ thuộc: muối mật, secretin.

87 07/23/2023
b.Bài xuất mật:
 Cơ chế thần kinh: dây X  túi mật co để
bơm mật đã được cô đặc xuống ruột.
 Cơ chế thể dịch: khi mỡ có trong thức ăn
 kt niêm mạc trá tràng + phần trên hỗng
tràng bài tiết cholecyskinin  co bóp túi
mật + giãn cơ oddi  mật bài xuất vào tá
tràng.
88 07/23/2023
3. Bài tiết dịch ruột

• Tính chất: chất lỏng, độ quánh cao.


• pH: 7.5 – 8
• Thành phần:
• Men tiêu hóa protid: aminopeptidase,
iminopeptidase, tripeptidase, dipeptidase.
• Men tiêu hóa lipid: lipase, phospholipase.
• Men tiêu hóa glucid: amylase, maltase,
saccarase, lactase
89 07/23/2023
• Điều hoà bài tiết dịch ruột:
• Thức ăn trong ruột non  phản xạ TK
ruột  bài tiết dịch ruột.
• Hormon: secretin, pancreozymin, CCK 
tăng bài tiết dịch ruột.

90 07/23/2023
IV. HẤP THU RUỘT NON

• Cơ chế: khuếch tán, vận chuyển tích cực.


• Tính chất:
• Ruột non có nhiều nếp gấp  tăng diện
tích hấp thu
• Chất dinh dưỡng đã được phân giải

• Các TB hấp thu niêm mạc ruột non có cấu


trúc thuận lợi cho việc vận chuyển.

91 07/23/2023
• Đặc điểm:
• Hấp thu là quá trình tiêu hao năng lượng
• Xảy ra mạnh mẽ, ngược bậc thang nồng độ

• Có hiện tượng cạnh tranh hấp thu giữa các


chất cùng chung một cơ chế vận chuyển.

92 07/23/2023
1. Hấp thu glucid:
 Dạng: monosaccharid > disaccharid
 Vị trí: tá tràng, hỗng tràng > hồi tràng.
 Yếu tố ảnh hưởng: pH, Na+, chất dinh
dưỡng, hệ vi khuẩn, chế độ ăn giàu tinh
bột.

93 07/23/2023
glucose

94 07/23/2023
2. Hấp thu protein

• Dạng hấp thu: dipeptid, tripeptid, aa.


• Cơ chế: đồng vận chuyển Na+.
• Vị trí: tá tràng, hỗng tràng.
• Yếu tố ảnh hưởng: pH, vitamin B1, B6,
C, vi khuẩn đường ruột.

95 07/23/2023
• A.a được vận chuyển từ TB vào máu theo
cơ chế khuếch tán do protein mang.
• Khoảng 15% protein ăn vào sẽ đi xuống
ruột già, được tiêu hoá dưới td của vi
khuẩn.
• Ở trẻ em, protein chưa được phân giải
(miễn dịch từ mẹ, lòng trắng trứng, hải sản)
hấp thu theo cơ chế ẩm bào.
96 07/23/2023
3. Hấp thu lipid:

• Hấp thu dưới dạng: acid béo,


monoglycerid, glycerol, cholesterol.

97 07/23/2023
protein

98 07/23/2023
4. Hấp thu vitamin:

• Vitamin tan trong nước: vita B(B1, B2, B6,


B12), vita PP, vita C, acid folic.
• Vitamin tan trong mỡ (A,D,E,K): cần sự
có mặt acid mật
• Vị trí: tá tràng, đầu hồi tràng

99 07/23/2023
• Vitamin B12 gắn yếu tố
nội tại tại dạ dày 
v/ch đến vùng hồi tràng
 giải phóng B12 nhờ
ion Ca++, Mg++  hấp
thu vào máu.

100 07/23/2023
5. Hấp thu nước – điện giải

a. Hấp thu nước:


 Lượng nước nhập: 9 lít (2 lít từ thức ăn, 7 – 8 lít
từ tuyến tiết ra)
 Hấp thu nước từng phần ruột khác nhau.
 Đào thải theo phân khoảng 0.12 lít.
 Đảm bảo áp suất thẩm thấu.
 Cơ chế: phần đầu ruột non khuếch tán, phần cuối
ruột non vận chuyển tích cực của hormon ADH.

101 07/23/2023
b. Hấp thu Natri

• Vị trí: hồi tràng, đầu


đại tràng.
• Phụ thuộc: hormon
aldosteron.
• Tăng tái hấp thu
CO2
Natri.

102 07/23/2023
c. Hấp thu Cation
• Ion Ca++: theo nhu cầu cơ thể.
Chịu sự kiểm soát của parahormon, vitamin D

• 80% được hấp thu theo nhu cầu cơ thể nhờ


v/ch tích cực ở tá tràng.
• Fe2+: ở dạ dày Fe3+ kết hợp vitamin C thành
Fe2+
 Transferrin

 Apoferritin

103 07/23/2023
• Hấp thu K+, Mg2+ và các ion khác theo con
đường v/ch tích cực
• Cl-, HCO3-: khuếch tán theo cation Na+.

104 07/23/2023
D. RUỘT GIÀ

I. GIẢI PHẪU RUỘT GIÀ


II. HOẠT ĐỘNG CƠ HỌC RUỘT GIÀ
III.HOẠT ĐỘNG BÀI TIẾT - HẤP THU
RUỘT GIÀ

105 07/23/2023
I. GIẢI PHẪU RUỘT GIÀ

Ascending
colon

Manh
tràng

106 07/23/2023
Ruột già
- Tiêu hóa thức ăn dư bởi
vi khuẩn lên men
hydratcarbon, chuyển acid
amin thành indol và skatol
và bilirubin thành
stercobilinogen, sản xuất
vitamin B và vitamin K.
- Tiết nhầy bôi trơn phan
và bảo vệ niêm mạc.
- Hấp thu: nước, điện giải,
vitamin.
- Tích trữ phân cho đến
khi bài tiết.
II. HOẠT ĐỘNG CƠ HỌC RG
1. Đóng mở van hồi manh tràng:
 Bình thường van đóng.
 Khi nhu động từ hồi tràng  tăng áp suất hồi tràng 
mở van.
2. Co bóp:
 Co bóp phân đoạn  hấp thu thêm.
 Mỗi ngày có 1 – 2 đợt sóng nhu động lan khắp ruột già +
sóng phản nhu động
 Yếu tố tác động: tại chỗ, kích thích thần kinh xúc cảm
lớn.
108 07/23/2023
3. Động tác đại tiện:
 Thành phần: sản phẩm bài tiết hệ tiêu
hóa, niêm mạc ống tiêu hóa bong tróc,
dịch tiêu hóa, vi khuẩn. ¾ nước, ¼ chất
rắn.

109 07/23/2023
• Phản xạ đại tiện: phản xạ không điều kiện
• Phản xạ nội sinh: phân làm căng thành trực tràng
 tạo sóng nhu động ức chế cơ thắt trong hậu
môn  giãn cơ
• Phản xạ ngoại sinh: kích thích thần kinh  truyền
vào vùng tủy cùng  sợi phó GC đến ruột già 
tăng nhu động
 Kết hợp co cơ thành bụng  phân bị đẩy ra
ngoài.
.
110 07/23/2023
III. HOẠT ĐỘNG BÀI TIẾT – HẤP THU

1. Bài tiết:
Ruột già không bài tiết men tiêu hoá, chỉ bài tiết 1

ít chất nhầy  khi bị viêm  làm tăng lượng chất
nhầy trong phân.
2. Hấp thu:
 Đầu ruột già: hấp thu Na+ kéo nước vào máu 
cô đặc phân.
 Glucose, a.a, vita.
 Hấp thu một số thuốc

111 07/23/2023
IV. VI KHUẨN RUỘT GIÀ

• Vi khuẩn RG lên men, tạo khí CO2, CH4,


H2S, và một số chất độc: indol,
mecaptan phân có mùi đặc hiệu,
• Sản sinh khí NH3  vào gan tổng hợp

thành ure  bài tiết ra ngoài cơ thể.


• Tổng hợp một số chất đặc biệt là vita K.

112 07/23/2023
E. CHỨC NĂNG GAN

I. CHỨC NĂNG CHUYỂN HÓA


II. CHỨC NĂNG CHỐNG ĐỘC
III.CHỨC NĂNG TẠO MẬT
IV.CHỨC NĂNG DỰ TRỮ

113 07/23/2023
I. CHỨC NĂNG CHUYỂN HÓA

1. Chuyển hóa glucid:


Mạch máu

Dự trữ
Monosaccharid: (glycogen)
TM cửa
Glucid Glucose
Galactose
Fructose
Sử dụng glucose
Ống tiêu (glucose)
hóa

114 07/23/2023
2. Chuyển hóa lipid

• Glycerol, acid béo mạch ngắn  khuếch


tán qua niêm mạc ruột  TM cửa  gan
• Acid béo mạch dài, cholesterol, mono và
diglyceride  tổng hợp TG, cholesterol
ester, phospholipid  hệ BH  vào tuần
hoàn  kho dự trữ mỡ, 1 phần về gan.
• Trung tâm chuyển hóa lipid: acid béo

115 07/23/2023
1. Tổng hợp acid béo: tổng hợp phospholipid, triglyceride
2. Oxy hóa acid béo trong gan: nhờ chu trình beta oxy hóa
3. Chuyển hóa cholesterol tại gan:
a. Tổng hợp cholesterol, dạng ester của cholesterol
b. este của cholesterol  dạng vận chuyển chính của acid
béo trong máu
c. Cholesterol: cấu tạo, chức năng TB
d. Phân hủy cholesterol  acid mật, muối mật, dẫn chất
steroid, tiền Vit D

116 07/23/2023
3. Chuyển hóa protid

• Gan là trung tâm chuyển hóa và tổng hợp


protein, sản xuất khoảng 50% protein
toàn cơ thể
• Trung tâm chuyển hóa protein: acid amin.
• Tổng hợp: protein (fibrinogen, albumin,
globulin α/β), yếu tố đông máu (II, VII,
IX, X), enzyme (amylase, cholinesterase)

117 07/23/2023
II. CHỨC NĂNG CHỐNG ĐỘC

• Ngăn chặn chất độc xâm nhập.


• Giảm độc tính – thải trừ chất cặn bã.
• Cơ chế:
 Phản ứng hóa học: cơ chế chủ yếu: biến chất
độc thành chất không độc hoặc bớt độc 
đào thải qua thận
 Phản ứng liên hợp
 Phản ứng oxy hóa khử

118 07/23/2023
Phản ứng tạo ure từ NH3:
 NH3 : khử amin tại gan, từ đường tiêu hóa về
 NH3 + acid glutamic  glutamin: về gan
 Gđ 1: tạo arginine nhờ OCT (ornithine
carbamyl transferase)
 Gđ 2: phân hủy arginine thành ure nhờ
arginase
*** (NH3 tới thận: ClNH4)
119 07/23/2023
III. CHỨC NĂNG DỰ TRỮ

1. Dự trữ vitamin tan trong dầu:


Vitamin A, D, E, K

2. Dữ trữ vitamin B12


3. Dự trữ sắt: dưới dạng ferritin
4. Dự trữ máu
5. Chức năng khác: đông – chống đông máu,
tạo máu ở thai nhi
120 07/23/2023

You might also like