You are on page 1of 9

Tóm tắt hệ tiêu hoá

Ống tiêu hoá ( Miệng, Hầu, Thực quản, Dạ dày, Ruột non, Ruột già ) và một số cơ quan tiêu hoá
phụ (gan, túi mật, tuỵ, răng lưỡi)
Tiêu hoá gồm 4 hoạt động chính
1. Hoạt động cơ học
2. Hoạt động bài tiết
3. Hoạt động tiêu hoá
4. Hoạt động tái hấp thu
Điều khiển bởi hệ
 Hệ TK (chủ yếu TK tại chỗ và phó giao cảm)
 Hệ nội tiết
Thành ống tiêu hoá gồm 5 lớp
Lớp thanh mạc
Lớp cơ dọc
Lớp cơ vòng
Lớp dưới niêm mạc

Chức năng vận động của ruột được thực hiện do những lớp cơ trơn khác nhau

Tiêu hoá thức ăn ở Miêng Hầu Thực quản


TK Kiểm soát bởi

Hầu hết cơ nhai Dây TK số V ( TK sinh ba )

Quá trình nhai Thân não

Trung tâm nuốt Phần tuỷ và dưới cầu não


Hành não, gân trung tâm hít thở
Thực quản Dây TK lang thang

Bị cắt gây vẫn gây ra nhu động do đó liệt thân não phản
xạ nuốt vần thực hiện ổn định
SX nước bọt Hệ TK giao cảm và hệ TK đối giao cảm (chủ yêu)

Tăng tiết nước bọt do sự hoạt động hệ TK đối giao cảm

Giảm tiết nước bọt do sự ưc chế hệ TK đối giao cảm

Thành phần của nước bọt


Enzyme amylase
Bạch cầu
Kháng thể
Chất điện giải K+,HCO3- nhiều
Na+,Cl- ít hơn
H20
Là dung dịch nhược trương
Tính lỏng không màu, hơi nhầy, pH 6-7, có tác dụng diệt khuẩn

Tiêu hoá ở dạ dày


Hoạt động cơ học của dạ dày Đám rối TK Auerbach,
Thần kinh lang thang và
Thức ăn

Hoạt đông ói Trung tâm ói nằm ở tuỷ sống kích thích do


việc ấn vào mặt sau của cổ họng , sự giãn
dạ dày (ăn quá no), kích thích tiền đình
( hiện tượng chóng mặt mắc ói )

Hoạt động bài tiết dịch


Loại TB Vị trí Chất tiết
TB thành Thân vị HCl và yếu tố nội tại
TB chính Thân vị Pepsinogen
TB cổ tuyến Thân vị Chất nhầy
TB G Hang vị Gastrin
Toàn bộ niêm mạc Dạ dày HCO3- và một ít chất nhầy

Nhóm Enzyme
Pepsinogen
Pepsinogen + HCl  Pepsin
Là enzyme tiêu hoá protein

HCl
Không phải là ezyme tiêu hoá nhưng HCl đóng vai trò rất quan trọng trong quá
trình tiêu hoá:
+ Hoạt hoá pepsinogen thành pepsin
+ Tạo môi trường pH thích hợp cho pepsin hoạt động
+ Góp phần vào cơ chế đóng mở tâm vị và môn vị
+ Diệt một số vi khuẩn trong thức ăn

Lipase dịch vị
 Hoạt dộng trong môi trường acid
 Enzyme tiêu hoá lipid.

Chymosin (Presur)
 Là một thành phần của dịch vị, thuỷ phân protein.
 Chuyển hoá caseinogen thành casein tác dụng với Ca++ thành váng sữa
 Chymosin có tác dụng làm vón cục và đông sữa, giữ lại trong dạ dày. Nhờ đó
mà bé có thể bú một lượng sữa lớn hơn thể tích dạ dày

Yếu tố nội tại


 Rất cần thiết cho sự hấp thu Vitamin B12 trong ruột non.
o Khi thiếu yếu tố nội tại( cắt dạ dày, teo NM dạ dày…)thiếu máu HC
to (bệnh Biermer)
 HCO3
o Có tác dụng bảo vệ NM dạ dày bằng cách trung hoà HCl

Chất nhầy
o Chất nhầy kết hợp với HCO3 tạo thành một lớp màng bền vững bảo
vệ toàn bộ NM.
o Các tác nhân làm tổn thương hàng rào nhầy-HCO3: rượu, chất cay,
chua, muối mật, NSAID…có thể gây ra loét dạ dày.

2.3. Điều hoà bài tiết dịch vị


Có 2 cơ chế điều hoà: thần kinh và thể dịch
a. Cơ chế thần kinh
+ Thần kinh nội tại: đám rối Meissner dưới niêm mạc
Kích thích bỏi thức ăn hoặc tính hiệu TK trung ương
+ Thần kinh trung ương: dây thần kinh số X
Kích thích của hai loại phản xạ không điều kiện và có điều kiện
b. Cơ chế thể dịch
Gastrin:
Kích thích tiết HCl và pepsinogen
Giảm :Nhiều acid làm ức chế bài tiết gastrin
Tăng : Do dây TK Số X, Sản phẩm tiêu hoá protein trong dạ dày, sức căng của
thành dạ dày
Histamin
Chuyển hoá từ histidin
Kích tích tăng tiết HCl
Glucocorticoid:
Kích thích bài tiết HCl và pepsin.Đồng thời ức chế bài tiết chất nhầy
Người bị stress thường xuyêntăng tiết Glucocorticoidloét dạ dày
Prostaglandin E2:
Có tác dụng ức chế bài tiết HCl và pepsin, kích thích tiết nhầybảo vệ NM dạ dày.

TIÊU HOÁ Ở RUỘT NON


- Hệ thần kinh ruột (đám rối TK cơ Auerbach): điều hoà sự vận
động của ruột non.
Hoạt động cơ
học của ruột - Đám rối dưới niêm Meissner: điều hoà lưu lượng máu đường
non tiêu hoá và kiểm soát chức năng TB biểu mô

2.1. Bài tiết dịch tuỵ:


Do TB nang ở tuỵ ngoại tiết gồm có HCO3 và các enzyme.
1. Enzyme thuỷ phân protein: trypsinogen, chymotrypsinogen, pro-carboxy
polypeptidase
Hầu hết các enzym của dịch tụy (trừ amylase và lipase) được bài tiết dưới dạng tiền enzym
không hoạt động và được bọc trong các hạt zymogen. Các hạt zymogen sẽ chuyển thành enzym
hoạt động ngay khi chúng tiếp xúc với enzym enterokinase khư trú ở diềm bàn chải của tế bào
ruột. Enterokinase chuyển trypsinogen thành trypsin, rồi trypsin sẽ hoạt hoá các zymogen, cụ thể
là chuyển chymotrypsinogen thành chymotrypsin, chuyển procarboxypeptidase thành
carboxypeptidase và proelastase thành elastase. Như vậy, trypsin đóng vai trò trung tâm kiểm
soát hoạt động của các enzym khác.

2. Enzyme thuỷ phân carbohydrate: amylase tuỵ.


3. Enzyme thuỷ phân lipid: lipase tuỵ, cholesterol esterase, phospholipase.
4. Ion bicarbonate: HCO3
2.2. Bài tiết dịch mật
Do TB gan tiết ra, dịch mật gồm có: muối mật, phospholipid, cholesterol,
sắc tố mật (bilirubin) và các chất điện giải.
2.3. Bài tiết enzyme tiêu hoá của NM ruột non
Tuyến Brunner bài tiết chất nhầy bảo vệ NM tá tràng
Tuyến Lieberkuhn bài tiết dịch ruột non giúp hòa tan các chất trong dưỡng
trấp

Đầy đủ các ezyme tiêu hoá đg


Hoạt động hấp thu ở ruột non
Hấp thu cacbohidrate
Glucose, glalatoso đồng vận chuyển với Na+
Frutose khuếch tán
Hấp thu protein
Amino acid tự do đồng vận chuyển na
Tripeptit, Dipeptit đồng vận chuyển H+
Ẩm bào
Hấp thụ lipit
Khuếch tán
Hấp thụ chất điện giải theo bậc thang thẩm thấu
Hấp thu vitamin
Hấp thu vitamin đồng vận chuyển Na+
Vận chuyển tích cực và khuếch tán
Hấp thu canxi
Phụ thuộc vào vitamin D
Sắt-
Sắt kết hợp với Hb hay myoglobin
Vận chuyển tích cực
Ruột già
Nửa đoạn đầu chủ yếu là hấp thu
Nửa đoạn xa chủ yếu là dự trữ
Hoạt động cơ học ở ruột già
Cử động nhào trộn
Cử động phân đoạn
Sự tiêu hoá
Cơ thắt hậu môn trong và cơ thắt hậu môn ngoài
Khi trực tràng chứa khoảng 25% sẽ có một sự thúc đẩy đi đại tiện , tuy nhiên, việc đi đại tiện
ngăn cản do cơ thắt hậu môn
Khi trực trang chứa đầy phân nó co lại, cơ thắt hâu môn trong giãn ra (phản xạ co thắt trực tràng)
Nếu thuận tiện cho sự đi tiêu, cơ thắt hậu môn ngoài giãn ra theo ý muốn và cơ trơn ở trực tràng
co lại đẩy phân ra ngoài.
Việc tổng phân ra ngoài cần có sự hỗ trợ của các động tác:Hít vào sâu, đóng nắp thanh môn, nín
thở, cơ hoành và các cơ thành bụng co lại làm tăng áp suất trong ổ bụng.
Nếu trong trường hợp không thuận tiện để thực hiện động tác đại tiện, cơ thắt hậu môn ngoài co
lại theo ý muốn để "trì hoãn", trừ khi phân lỏng thì chỉ cần sự co cơ trực tràng là đủ để tống phân
ra ngoài

Thành phần của phân: 75% là nước, 25% là chất rắn (gồm xác vi khuẩn, chất béo, protein, chất
vô cơ, acid mật, tế bào biểu mô của ruột bong tróc ra,... Mẫu phân (thường màu vàng nâu) là màu
của các sản phẩm thoái hóa từ billirubin. Mùi hôi đặc hiệu của phân là mùi của các sản phẩm do
hoạt động của vi khuẩn tạo ra (indole, skatole, mercaptan, hydrogen sulfat). Tuy nhiên, màu sắc
và mùi của phân còn phụ thuộc vào loại thực phẩm ăn vào, loại vi khuẩn trong đường ruột và
một số yếu tố khác.
2. HOẠT ĐỘNG BÀI TIẾT Ở RUỘT GIẢ

Niêm mạc ruột giả bài tiết chất nhầy chứa ion HCO; có tác dụng bôi trơn giúp phân di chuyển dễ
dàng hơn, đồng thời bảo vệ niêm mạc ruột già không bị trầy xướt và tránh khỏi sự tấn công của
những vi khuẩn hoạt động trong phân. Hơn nữa, chất nhầy kết hợp với HCO; hình thành rào cản
đối với những acid trong phân.
3. HOẠT ĐỘNG TIÊU HÓA Ở RUỘT GIẢ
Khi dưỡng trấp di chuyển qua ruột giả, vi khuẩn tiêu hóa những chất chưa được tiêu hóa ở ruột
non trong dưỡng trấp. Vi khuẩn lên men biến dưỡng trấp thành phân và tạo ra các vitamin K, B1,
B2, B6, B12 và biotin. Vitamin K (29710)gần như là độc quyền được sản xuất do những vi
khuẩn đường ruột, và rất cần thiết trong quá tổng hợp các yếu tố đông máu. Các khí như CO2 và
CH4 cũng được sinh ra như là sản phẩm lên men của vi khuẩn dẫn tới đầy hơi hay khi đi qua hậu
môn (trung tiện).

Hoạt động hấp thu ở ruột già


Hấp thu nước 85-95%
Hấp thu chất điện giải và chất dinh dinh dưỡng được tạo ra do vk đường ruột
Hấp thu thuốc và một số chất khác

You might also like