You are on page 1of 96

SINH LÝ NỘI TIẾT

07/23/2023
MỤC TIÊU

 Giải phẫu và chức năng của các


tuyến nội tiết

2 07/23/2023
NỘI DUNG

A. ĐẠI CƯƠNG
B. TUYẾN YÊN
C. TUYẾN GIÁP
D. TUYẾN CẬN GIÁP
E. TUYẾN TỤY
F. TUYẾN THƯỢNG THẬN

3 07/23/2023
A. ĐẠI CƯƠNG

 Hormon: chất do các tuyến nội tiết


sản xuất ra.
• Kích thước nhỏ nhưng ảnh hưởng đến
nhiều cơ quan.
• Tác động qua các receptor tế bào đích.

4 07/23/2023
5 07/23/2023
Hormon của tuyến nội tiết Hormon tại chỗ

Khái Do các tuyến nội tiết bài tiết. Không do tuyến chế tiết.
niệm Được máu vận chuyển đến mô, Được thấm vào máu, tác
cơ quan. động đến mô gần hoặc
tại chỗ.
Phân Hormon t/d hầu hết các mô cơ v/d: gastrin, secretin,
loại thể: GH, hormon tuyến giáp, GABA
insulin
Hormon t/d đặc hiệu lên 1
mô/cơ quan: FSH, LH,
ACTH…

6 07/23/2023
I. BẢN CHẤT HORMON
Steroid Acid amin Protein
Hormon Tuyến vỏ thượng Tuyến tủy thượng Hormon còn lại
thận thận
Tuyến sinh dục Tuyến giáp
nam/nữ
Bản chất Cholesterol Dẫn xuất tyrosin
hóa học
Dạng bài Lượng dữ trự nhỏ ở Các dạng bài tiết Được tổng hợp ở lưới
tiết TB tuyến không giống nhau nội bào của TB tuyến,
Phần lớn dưới dạng dưới dạng phân tử
tiền chất, sản phẩm protein lớn.
cuối cùng
 Được bài tiết
nhanh

7 07/23/2023
II. CƠ CHẾ TÁC DỤNG
1. Gắn với receptor trên màng TB:
• Hầu hết có bản chất: protid, a.a.

8 07/23/2023
2. Gắn receptor trong tế bào
• Bản chất: steroid
• Hiệu quả chậm sau vài chục phút đến
vài giờ, vài ngày.
• Thời gian tác dụng kéo dài hơn.

9 07/23/2023
10 07/23/2023
III. ĐIỀU HÒA BÀI TIẾT HORMON

 Theo cơ chế điều hòa ngược.


Điều hòa ngược âm tính Điều hòa ngược dương tính
Khái niệm Tăng nồng độ hormon/chức năng Khi hoạt động chức năng của
của tuyến nội tiết khi nồng độ một cơ quan đang tăng  tăng
hormon/tuyến nội tiết đó đang hoạt động.
giảm và ngược lại

Vai trò Là cơ chế điều hòa cơ bản. Làm mất tính ổn định nội tiết.
Tạo tính ổn định và thích ứng với Cần thiết mang tính sống còn của
môi trường. cơ thể

Ví dụ Giảm hormon tuyến giáp… Cơ chế tiết oxytocin, stress..

11 07/23/2023
B. VÙNG DƯỚI ĐỒI

12 07/23/2023
13 07/23/2023
14 07/23/2023
Giải
ph ón
g
Ức
chế
Vùng
dưới đồi

15 07/23/2023
1. Hormon giải phóng
 GHRH: polypeptid, t/d hormon GH
 CRH: polypeptid, kích thích bài tiết ACTH
 TRH: peptid, kích thích bài tiết TSH.
 GnRH: a.a, kích thích bài tiết FSH, LH.
 MRH: peptid, kích thích bài tiết MSH.
 PRH: peptid, kích thích bài tiết prolactin

16 07/23/2023
2. Hormon ức chế

 GIH: ức chế GH
 MIH: ức chế bài tiết melanin
 PIH: ức chế prolactin

17 07/23/2023
 Ngoài ra: hormon ADH, oxytocin,
theo TB sợi trục dữ trữ thùy sau
tuyến yên.

18 07/23/2023
C. TUYẾN YÊN

19 07/23/2023
20 07/23/2023
21 07/23/2023
22 07/23/2023
I. HORMON THÙY TRƯỚC
TUYẾN YÊN
1. GH (Hormon phát triển cơ thể):
a. Nguồn gốc:
 Mang đặc điểm loài rõ ràng.
 Bản chất: protein.

23 07/23/2023
b. Tác dụng:
• Lên sự phát triển cơ thể:
 Xương: kích thích quá trình cốt hóa
sụn làm dài xương ở tuổi phát triển,
khi trưởng thành làm chắc màng
xương, phát triển tổ chức không phải
xương.
 Tạng: cơ quan sinh dục…
24 07/23/2023
• Tác dụng lên chuyển hóa:
 Protein: kích thích tổng hợp protein, giảm
quá trình thoái hóa protein.
 Lipid: tăng thoái hóa mô mỡ dự trữ, giải
phóng acid béo sử dụng tạo năng lượng; ức
chế chuyển glucid  lipid.
 Glucid: giảm sử dụng glucose TB, tăng dự
trữ glycogen
• Kích thích tạo hồng cầu.
25 07/23/2023
c. Điều hòa bài tiết:
• Max: 3 – 4h sau ăn, 2h sau ngủ say.
• Hormon vùng dưới đồi: GIH, GRH.
• Yếu tố thể dịch: nồng độ glucose, acid
béo, protein.
• Yếu tố khác: stress, chấn thương, tập
luyện gắng sức.
26 07/23/2023
d. Rối loạn bài tiết GH:
• Trước tuổi trưởng thành: bệnh lùn
tuyến yên, bệnh khổng lồ
• Người trưởng thành: bệnh Simon, to
đầu ngón

27 07/23/2023
28 07/23/2023
2. TSH
(hormon kích thích tuyến giáp)
a. Nguồn gốc:
• Bản chất: glycoprotein.
b. Tác dụng:
• Cấu trúc: tăng số lượng, kích thước TB
tuyến giáp  tăng trọng lượng TG
• Chức năng: kích thích hoạt động tuyến
tăng dung nạp iod  tăng gắn iod +
tyrosin.
29 07/23/2023
c. Điều hòa bài tiết TSH:
• Hormon TRH, điều hòa ngược âm tính
hormon giáp.

30 07/23/2023
d. Rối loạn bài tiết TSH:
• Ưu năng tuyến giáp: Basedow
• Nhược năng tuyến giáp.

31 07/23/2023
3. ACTH
(hormon kích thích tuyến vỏ thượng thận)
a. Nguồn gốc:
• Bản chất: polypeptid.
• Max: 6 – 8h sáng, min 23h.
b. Tác dụng:
• Tăng quá trình tổng hợp – bài tiết hormon vỏ
thượng thận cortiosol.
 Tăng huy động mỡ.
 Tăng ứ đọng nước Natri, tăng bài xuất Kali, tăng
bài tiết hormon sinh dục.
32 07/23/2023
• Chẩn đoán bệnh nhược năng tuyến vỏ
thượng thận là nguyên phát hay thứ
phát
• Tăng quá trình học tập và trí nhớ.
• Phát triển tế bào sắc tố, thiếu ACTH sẽ
gây bạch tạng, thừa ACTH gây các
mảng sắc tố da.
33 07/23/2023
c. Điều hòa bài tiết ACTH:
• Hormon CRH vùng dưới đồi
• Nồng độ cortisol máu theo cơ chế điều
hòa ngược âm tính.
• Trong stress, theo cơ chế điều hòa
ngược dương tính.

34 07/23/2023
d. Rối loạn bài tiết ACTH:
• Addison: da màu sạm, mệt mỏi, tụt
HA.
• Cushing: mặt cushing, tích mỡ, da
mỏng.

35 07/23/2023
Cushing

36 07/23/2023
4. PRL
(hormon kích thích bài tiết sữa)
a. Nguồn gốc – bản chất hóa học:
• Polypeptin.
b. Tác dụng:
• Kích thích phát triển tuyến vú, kích thích
bài tiết sữa
c. Điều hòa bài tiết prolactin:
• PRH – PIH
• Kích thích trực tiếp tuyến vú
37 07/23/2023
5. FSH – LH
(hormon kích thích tuyến sinh dục)
a. Nguồn gốc:
• Glycoprotein
b. Tác dụng:
• Tuyến sinh dục nữ/nam
c. Điều hòa bài tiết:
• Hormon sinh dục theo cơ chế điều hòa ngược âm
tính
• Theo cơ chế điều hòa ngược dương tính: nồng độ
estrogen phóng noãn
38 07/23/2023
II. HORMON THÙY SAU
TUYẾN YÊN
a. Nguồn gốc:
• ADH – oxytocin được bài tiết vùng
dưới đồi, vận chuyển theo sợi trục đến
thùy sau tuyến yên.
• Bản chất: polypeptid.

39 07/23/2023
b. Tác dụng:
• Oxytocin:
 Co cơ trơn tử cung
 Kích thích bài xuất sữa.
• ADH- vasopressin:
 Tái hấp thu nước ở ống góp, ống lượn
xa, giảm bài tiết nước tiểu
40 07/23/2023
c. Điều hòa bài tiết:
• Oxytocin: kích thích cơ học, tâm lý.
• Vasopressin:
 Bằng áp suất thẩm thấu: nồng độ Na+.
 Thể tích máu.

41 07/23/2023
d. Rối loạn chức năng tuyến yên:
• Bệnh lùn tuyến yên: giảm toàn bộ hormon.
• Bệnh khổng lồ: chưa dậy thì
• Bệnh to đầu ngón: trưởng thành
• Bệnh gầy Simmonds: suy giảm chức năng
toàn bộ tuyến yên ở người trưởng thành.
• Bệnh đái tháo nhạt.

42 07/23/2023
C. TUYẾN GIÁP

I. GIẢI PHẪU

43 07/23/2023
44 07/23/2023
45 07/23/2023
II. QUÁ TRÌNH SINH
TỔNG HỢP HORMON GIÁP
Vận chuyển iod từ máu vào tuyến giáp

Hình thành hormon giáp

Giải phóng hormon giáp vào máu

46 07/23/2023
iodinase

47 07/23/2023
 Vận chuyển hormon tuyến giáp đến
mô:
• T3, T4 gắn với protein chủ yếu là
globulin.
• Hormon giải phóng vào máu T4 > T3.
• Sau vài ngày T4  T3.

48 07/23/2023
 Nhu cầu iod:
• Người trưởng thành cần 1mg iod/tuần.
• Trẻ em và phụ nữ có thai cần nhiều hơn
• 1/5 lượng iod ăn vào vận chuyển đến tế
bào nang giáp.

49 07/23/2023
III. VAI TRÒ

1. Sự phát triển cơ thể:


• Xương: xương phát triển theo chiều dài.
• Thúc đẩy sự tăng trưởng và phát triển
não trong thời kỳ bào thai, những năm
đầu sau khi sinh.
• Phối hợp GH điều hòa phát triển cơ thể.

50 07/23/2023
2. Tác dụng lên chuyển hóa:
• Năng lượng:
 Tăng hoạt động hầu hết các mô trong
cơ thể: tăng sử dụng oxy, chuyển hóa
vật chất  tăng chuyển hóa cơ sở 60
– 100%.
• Chuyển hóa glucid: tăng chuyển hóa
glucid  tăng nhẹ glucose máu.

51 07/23/2023
• Tác dụng lên chuyển hóa lipid:
 Tăng chuyển hóa lipid cho việc sinh
năng lượng.
 Giảm nồng độ cholesterol,
phospholipid, TG ở huyết tương.
• Tác dụng lên chuyển hóa protid:
 Tăng tổng hợp protid, tăng thoái hóa
protid

52 07/23/2023
• Tác dụng lên chức năng cơ:
 Tăng hoạt động synap  rút ngắn thời gian
dẫn truyền xung động qua synap.
o Tăng hormon: tăng phản xạ gân xương  run cơ
tần số cao, biên độ thấp.
o Nhược năng: giảm phản xạ gân xương  hoạt
động chậm chạp.
 Tác dụng lên giấc ngủ: trạng thái hưng
phấn.
• Tác dụng lên các cơ quan khác:
 Tăng bài tiết các hormon khác.
 Tiêu hóa: tăng nhu động ruột
53 07/23/2023
IV. ĐIỀU
HÒA
HORMON

Nồng độ iod cao


 giảm tổng hợp.

Trời lạnh  tăng


TSH  tăng tổng
hợp 54 07/23/2023
V. HORMON CALCITONIN
 Nguồn gốc:
• Do TB cạnh nang tuyến giáp bài tiết.
• Bản chất: polypeptid
 Tác dụng:
• Giảm nồng độ ion Ca++/máu:
 Giảm hoạt động TB hủy xương  tăng
lắng đọng Calci ở xương  tạo xương mới.
 Giảm hình thành TB hủy xương mới
55 07/23/2023
 Điều hòa bài tiết:
• Điều hòa ngược âm tính bởi nồng độ
Ca++/máu.

56 07/23/2023
VI. RỐI LOẠN CHỨC NĂNG
TUYẾN GIÁP
 Cường giáp:
• Tăng hormon tuyến
giáp dưới tác dụng
globulin miễn dịch có
tác dụng tương tự
TSH là TSI

57 07/23/2023
 Suy giáp

58 07/23/2023
 Bệnh đần độn:
• Suy giáp thời kì bào thai, sơ sinh, trẻ
em.
• Kém phát triển thể chất – trí tuệ.
59 07/23/2023
 Bệnh bướu cổ đơn thuần:

60 07/23/2023
D. TUYẾN CẬN GIÁP

61 07/23/2023
1. Bản chất hóa học

 Bài tiết parahormon


 Điều hòa chuyển hóa calci
 Polypeptid

62 07/23/2023
2. Tác dụng parahormon (PTH)
 Tác dụng trên xương
• Tăng mức giải phóng calci từ xương vào máu, vừa
hủy xương vừa tạo xương nhưng hủy xương mạnh
hơn.
 Tác dụng trên thận:
• Giảm bài xuất ion calci ở thận
• Tăng tái hấp thu ion calci và magie ở ống lượng xa
và ống góp
• Giảm tái hấp thu ion phosphat ở ống lượn gần
 Tác dụng trên ruột:
• Tăng tái hấp thu calci –63phosphat ở ruột 07/23/2023
3. Điều hòa bài tiết PTH

 Tùy thuộc vào nồng độ ion calci và


phosphat trong máu: khi nồng độ
giảm thì tuyến cận giáp sẽ tăng kích
thước và tăng tiết PTH và ngược lại

64 07/23/2023
4. Rối loạn chứa năng tuyến cận giáp

 Nhược năng: giảm nồng độ ion calci trong máu


• Dấu hiệu co giật phát triển
• Nặng sẽ xuất hiện cơn co cứng (cơn tetani)
 Ưu năng: tăng nồng độ calci trong máu, thường
do khối u
• Tăng tiêu xương mạnh, xương dễ gãy
• Ức chế thần kinh, yếu cơ, táo bón, chán ăn…
• Tạo nhiều tinh thể calci phosphat lắng đọng ở
ống thận gây sỏi thận.
65 07/23/2023
E. TUYẾN TỤY

66 07/23/2023
I. HORMON INSULIN

 Bản chất:
• Là 1 protein có tính kháng nguyên, dễ
bị men tiêu hóa phân hủy do đó không
uống được.
• Tăng cao sau ăn.

67 07/23/2023
 Tác dụng:
• Chuyển hóa glucid: giảm glucose/máu:
 Tăng sử dụng glucose ở cơ.
 Tăng dự trữ glycogen ở cơ.
 Tăng thu nhập, dữ trữ và sử dụng
glucose ở gan.
 Khi glucose về gan vượt quá khả năng
dự trữ glycogen  glucose tổng hợp
acid béo  vận chuyển đến mô mỡ.
 Ức chế quá trình tân tạo đường.
68 07/23/2023
• Chuyển hóa lipid:
 Tăng tổng hợp acid béo từ glucid
 Tăng tổng hợp TG từ acid béo:
o Tăng vận chuyển glucose đến mô mỡ 
tạo α – glycerophosphat  glycerol + acid
béo = TG dự trữ ở mô mỡ.
o Giảm quá trình thoái hóa TG.

69 07/23/2023
• Chuyển hóa protein:
 Tăng tổng hợp – dự trữ protein
o Tăng vận chuyển acid amin vào TB
o Tăng giải mã mRNA
o Tăng sao chép DNA tạo mRNA.
o Ức chế sự phân giải protein.
 Sự phát triển cơ thể: phối hợp GH,
tăng tổng hợp protein.

70 07/23/2023
 Điều hòa bài tiết insulin:
• Cơ chế thể dịch:
 Nồng độ glucose máu
 Nồng độ acid amin máu
 Hormon tại chỗ: gastrin, secretin,
CCK.
 Adrenalin kích thích bài tiết insulin.
• Cơ chế thần kinh: sợi giao cảm, phó
giao cảm kích thích tuyến tụy tiết nhẹ
insulin.
71 07/23/2023
II. HORMON GLUCAGON
 Bản chất hóa học: polypeptid
 Tác dụng: ngược với insulin:
• Tăng đường huyết (tăng phân giải glycogen và
tăng tạo đường mới ở gan)
• Tăng phân giải lipid ở mô mỡ dự trữ, ức chế
tổng hợ triglycerid ở gan, ức chế vận chuyển
acid béo từ máu vào tế bào gan
• Tăng hoạt động của tim, kích thích bài tiết mật,
ức chế bài tiết dịch vị
72 07/23/2023
 Điều hòa:
• Nồng độ glucose máu cao sẽ ức chế bài tiết
glucagon
• Nồng độ acid amin máu cao kích thích tăng
tiết glucagon để tăng chuyển aa thành
glucose
• Luyện tập, vận động, lao động làm tăng
nồng độ glucagon 4-5 lần
73 07/23/2023
III. HORMON SOMATOSTATIN

 Bản chất hóa học: polypeptid


 Tác dụng:
• Ức chế hoạt động tế bào tiểu đảo tụy, giảm tiết
insulin, glucagon, enzyme dịch tụy
• Ức chế HCl, pepsin dạ dày
• Ức chế bài tiết nhiều hormon kích thích của hệ
tiêu hóa
• Giảm nhu động dạ dày, ruột, co bóp túi mật, bài
tiết dịch và hấp thụ ở đường tiêu hóa
74 07/23/2023
 Điều hòa bài tiết:
• Nồng độ glucose, acid amin, acid béo,
hormon của hệ tiêu hóa trong máu tăng
đều có tác dụng kích thích tế bào delta
của đảo tụy bài tiết somatostatin.

75 07/23/2023
IV. RỐI LOẠN HOẠT ĐỘNG
 Đái tháo đường:

76 07/23/2023
77 07/23/2023
F. TUYẾN THƯỢNG THẬN

78 07/23/2023
79 07/23/2023
I. HORMON VỎ THƯỢNG THẬN

1. Phân loại: Dựa vào cấu tạo, tác


dụng chính.
• Chuyển hóa muối nước
(mineralocorticoid): aldosteron
• Chuyển hóa đường (glucocorticoid):
cortisol.
• Hormon sinh dục.
80 07/23/2023
2. Tổng hợp hormon
 Bản chất: cholesterol

81 07/23/2023
3. Vận chuyển – thoái hóa

 Cortisol: 94% dạng kết hợp globulin


> albumin
 Aldosteron: 50% dạng kết hợp.
 Vận chuyển từ máu ra dịch ngoại
bào  mô đích.
 75% đào thải qua nước tiểu, 25%
theo phân.
82 07/23/2023
4. Tác dụng – điều hòa bài tiết
nhóm chuyển hóa muối nước
 Tác dụng aldosteron:
• Tăng hấp thu Na+, bài tiết K+ ở ống
lượn xa và đầu ống góp.
• Tác dụng lên thể tích dịch ngoại bào –
huyết áp động mạch.
• Tác dụng tuyến nước bọt, tuyến mồ
hôi, sự hấp thu ở ruột.
83 07/23/2023
 Điều hòa:
• Natri – thể tích dịch ngoại bào
• Nồng độ Kali dịch ngoại bào
• RAA

84 07/23/2023
5. Tác dụng – điều hòa bài tiết
nhóm chuyển hóa đường
 Tác dụng cortisol lên chuyển hóa
glucid:
• Kích thích tân tạo glucid: từ protein,
acid amin  tăng dự trữ glycogen ở
gan
• Giảm sử dụng glucose ở tế bào.

85 07/23/2023
 Tác dụng lên chuyển hóa protein:
• Giảm dự trữ protein ở tất cả TB ngoài
gan:
 Giảm tổng hợp và tăng thoái hóa
 Tăng vận chuyển a.a từ máu vào TB
gan
 Tác dụng chuyển hóa lipid:
• Tăng huy động mỡ ở gan và mô mỡ 
tăng acid béo tự do trong máu  phân
bố lại mỡ trong cơ thể.
86 07/23/2023
 Tác dụng khác:
• Chống viêm
• Chống dị ứng
• Chống stress
• Giữ muối nước
• T/d máu – hệ miễn dịch: liều thấp tăng bạch cầu,
nhưng liều cao ức chế hệ thống bạch huyết
(lympho T).
 Tăng sản xuất hồng cầu.
• Tăng bài tiết dịch vị
• T/d hormon khác: Tăng chuyển T3  T4, giảm
nồng hormon sinh dục nam/nữ
87 07/23/2023
6. Điều hòa

88 07/23/2023
II. HORMON TỦY THƯỢNG THẬN

1. Sinh tổng hợp hormon tủy thượng


thận:
• Tổng hợp từ L-tyrosin
• 2 chất adrenalin và noradrenalin được
gọi là catecholamin.
• Sau được tạo ra dự trữ trong nang tế
bào tủy thượng thận dưới dạng gắn
ATP/protein. 89 07/23/2023
2. Tác dụng

 Tác dụng trên tim


• Tăng hoạt động của tim : tăng tần số,
tăng sức co bop, tăng hưng phấn, tăng
dẫn truyền  tăng lưu lượng tim và
tăng thể tích tâm thu
• Adrenalin làm giãn mạch vành, tăng
chuyển glycogen thành glucose ở cơ
tim  dinh dưỡng cơ tim
90 07/23/2023
 Tác dụng trên mạch máu :
• Adrenalin làm co mạch ngoại vi, giãn
mạch vành, mạch não, mạch gan, mạch
cơ nên làm tăng huyết áp tâm thu, tăng
nhẹ huyết áp tâm trương
• Noradrenalin làm co mạch máu nhỏ của
các vùng cơ thể, tăng sức cản ngoại vi,
tăng huyết áp tối đa, tối thiểu.
91 07/23/2023
 Tác dụng trên hệ cơ :
• Cơ vân: Tăng trương lực cơ xương, giãn
mạch cơ  tăng cường dinh dưỡng cơ vân
• Cơ trơn: co cơ tia gây giãn đồng tử, giãn cơ
trơn thành dạ dày và ruột non, giãn cơ trơn
tử cung, cơ trơn bàng quang, cơ trơn phế
quản
 Tác dụng trên chuyển hóa :
• Tăng hoạt động và hưng phấn của cơ
thể
92 07/23/2023
3. Điều hòa bài tiết
 Nồng độ catecholamin phụ thuộc vào
trạng thái của cơ thể, vùng dưới đồi
đóng vai trò rất lớn
 Khi stress, lạnh, giảm đường huyết,
giảm huyết áp, kích thích hệ giao cảm,
vùng dưới đồi sẽ bị kích thích, tăng
hưng phấn hệ thần kinh giao cảm, tăng
hoạt động tủy thượng thận, tăng bài tiết
catecholamin 93 07/23/2023
III. RỐI LOẠN CHỨC NĂNG
VỎ THƯỢNG THẬN
 Vỏ thượng thận:
• Bệnh Addison, bệnh Cushing
 Tủy thượng thận:
• Cường tuyến tủy thượng thận: do u
lành tính
• Nhược năng: ít ảnh hưởng.

94 07/23/2023
G. HORMON TẠI CHỖ
Bản chất dẫn
Bản chất
xuất acid
polypeptid
amin

Hormon
tại chỗ

95 07/23/2023
Bản chất polypeptid Bản chất dẫn xuất acid amin

Gastrin GABA
Secretin Serotonin
CCK Histamin
Bombesin Prostaglandin
VIP Erythropoietin

96 07/23/2023

You might also like