You are on page 1of 42

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP HCM

VIỆN CÔNG NGHỆ SINH HỌC & THỰC PHẨM




DINH DƯỠNG LÂM SÀNG

Chủ Đề: Rối Loạn Tiêu Hóa

Giảng viên hướng dẫn: Lâm Khắc Kỷ

Lớp: DHDD15A

Nhóm 1:

Nguyễn Thị Kim Phụng - 19490161

Châu Thị Khả Tú - 19535791

1
Ngọc Thụy, hệ thống y tế Thu Cúc
01 GIỚI THIỆU

02 GIẢI PHẪU VÀ SINH LÝ

CÁC YẾU TỐ NGUY CƠ CHUNG CỦA BỆNH RỐI


03 LOẠN TIÊU HÓA

04 CÁC BỆNH LIÊN QUAN

05 KẾT LUẬN

2
1. GIỚI THIỆU
Theo thống kê của tổ chức Ung thư toàn cầu (GLOBOCAN) ước tính tại Việt
Nam năm 2018 có 14.000 người mắc mới ung thư đại trực tràng và hơn 7.000
trường hợp tử vong vì căn bệnh này. Những bệnh lý này ngày càng gia tăng và
có xu hướng trẻ hóa, phần lớn chỉ được phát hiện khi đã ở giai đoạn muộn.

Thống kê của Viện Dinh Dưỡng 2021 rối loạn tiêu hoá là tình trạng thường gặp
ở trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ, tỷ lệ bé có biểu hiện rối loạn tiêu hóa chiếm tới 47%
trong tổng số bé tới tư vấn và khám bệnh tại đây. Tại Bệnh viện Nhi Trung ương,
tỷ lệ trẻ dưới 1 tuổi bị rối loạn tiêu hóa lên đến 59,2%, từ 1 đến 2 tuổi là 39,9%.

3
2. GIẢI PHẪU VÀ CHỨC NĂNG SINH LÝ

2.1. Định nghĩa và vai trò đường tiêu hóa.


Đường tiêu hóa là đường từ miệng đến hậu môn mà bao gồm tất cả
các bộ phận của hệ tiêu hóa ở người và các động vật . Thức ăn đưa
vào miệng sẽ được tiêu hóa để lấy chất dinh dưỡng và hấp thụ năng
lượng, và chất thải được thải ra ngoài dưới dạng phân . 

Đường tiêu hóa của con người bao gồm thực quản , dạ dày và ruột,
được chia thành đường tiêu hóa trên và dưới. 

Đường tiêu hóa của con người dài khoảng 9m. 

4
Đường tiêu hóa chứa hàng nghìn tỷ vi khuẩn với 4.000 chủng
vi khuẩn khác nhau có vai trò khác nhau trong duy trì sức khỏe
miễn dịch và trao đổi chất, bao gồm vi sinh vật có lợi (chiếm
85%) và vi sinh vật gây bệnh (chiếm 15%).

 Các tế bào của đường tiêu hóa giải phóng hormone để giúp


điều chỉnh quá trình tiêu hóa, các hoocmon tiêu hóa này bao
gồm gastrin, secrettin, cholecystokinin và ghrelin.

BSCKI. Dương Ngọc Vân bệnh viện đa khoa MEDLATEC


5
2.1.1. Sự phân bố vi sinh vật ở đường tiêu hóa:

Vi sinh vật ở miệng: . Các loại vi sinh vật thường tồn tại ở miệng là:
liên cầu, tụ cầu (S. Epidermidis), song cầu gram âm
(Moraxella),Lactobacillus…

Vi sinh vật trong dạ dày: pH axit của dạ dày giữ lượng vi sinh vật ở
mức tối thiểu là 103 vi sinh vật/gram thức ăn. Các loại vi khuẩn có thể
sống được trong dạ dày gồm: Vi khuẩn lao, vi khuẩn H. pylori.

Vi sinh vật ở ruột: Các vi sinh vật thường tồn tại ở ruột non gồm
Lactobacillus, Enterococcus, Candida albicans.

PGS.TS Nguyễn Thị Việt Hà, Phó trưởng Bộ môn Nhi – Đại học Y Hà Nội,
Trưởng khoa tiêu hóa – Bệnh viện Nhi Trung ương 6
2.2. Các cơ quan trong đường tiêu hóa và chức năng sinh lý:

Lường Toán, Trường Cao đẳng Y khoa Phạm Ngọc Thạch


7
2.3. Thực quản
Là một ống cơ có chiều dài trung bình 25cm ở
người trưởng thành.

Khi thức ăn được di chuyển từ miệng đến hầu


họng qua cơ thắt thực quản trên, thức ăn di chuyển
vào thực quản và nhờ co bóp nhu động đưa thức
ăn xuống thực quản, cơ thắt thực quản dưới tiếp
nhận cho phép thức ăn đi vào dạ dày.

Chức năng quan trọng là truyền chất rắn và lỏng


từ miệng đến dạ dày.

Bác sĩ Đinh Văn Thuyết - Trưởng Đơn nguyên Y học hạt nhân, Khoa chẩn
đoán hình ảnh, Bệnh viện Đa khoa Quốc tế Vinmec Times City.

8
2.4. Túi mật
Đây là một túi nhỏ, nằm sát gan, có chiều dài khoảng

80 - 100mm. Túi mật có tác dụng co bóp đẩy dịch mật


vào ống mật chủ, từ đó vào tá tràng và xuống ruột non,
giúp tiêu hóa các chất béo.

Túi mật có vai trò quan trọng trong hệ tiêu hóa của cơ
thể.

2.5. Gan
Gan có vai trò quan trọng trong hệ tiêu hóa, giúp tổng
hợp protein huyết tương, dự trữ glycogenvà thải độc.
Thạc sĩ, Bác sĩ Mai Viễn Phương - Bác sĩ nội soi tiêu hóa - Khoa Khám
bệnh & Nội khoa - Bệnh viện Đa khoa Quốc tế Vinmec Central Park.
9
Dạ dày là cơ quan quan trọng, nó được cấu tạo dạng một cái túi gồm rất nhiều cơ. Khi tiếp nhận thức
ăn từ thực quản xuống, acid và enzyme sẽ được tiết ra, trộn lẫn với thức ăn để thủy phân các protein và
dưỡng chất cần thiết.

Trong vòng 6 đến 8 giờ, thức ăn đã di chuyển qua dạ dày, ruột non và ruột già.

Thời gian vận chuyển đi qua toàn bộ ruột như sau:

 Dạ dày (2 đến 5 giờ)

 Ruột non (2 đến 6 giờ)

 Đại tràng (10 đến 59 giờ)

 Vận chuyển toàn bộ ruột (10 đến 73 giờ).

Thạc sĩ. BSCK II Phan Thị Minh Hương - Bác sĩ Nội tiêu hóa - Khoa Khám bệnh & Nội
khoa - Bệnh viện Đa khoa Quốc tế Vinmec Đà Nẵng.
10
Tốc độ tiêu hóa cũng phụ thuộc vào bản chất của
thức ăn:

 Thịt, cá mất 2 ngày để tiêu hóa hoàn toàn

 Các protein và chất béo có trong các loại thực


phẩm mất nhiều thời gian hơn để cơ thể phân
giải.

  Thể tích dạ dày xấp xỉ 50ml khi rỗng nhưng có thể


mở rộng đến khoảng 4 lít. Tế bào thành dạ dày tạo ra
1,5 đến 2 lít acid mỗi ngày nên độ pH dao động từ 1-2.
BSCKI. Võ Thị Thùy Trang - Bác sĩ Nội soi tiêu hóa, Khoa Khám
bệnh & Nội khoa - Bệnh viện Đa khoa Quốc tế Vinmec Đà Nẵng.

11
2.7 Ruột non
Các ruột non bắt đầu ở tá tràng và là một cấu trúc hình ống, thường là từ 6 đến 7m. Diện tích niêm mạc ở người
trưởng thành là khoảng 30m2. Sự kết hợp của các nếp gấp tròn, nhung mao và vi nhung mao làm tăng diện tích hấp
thụ của niêm mạc lên khoảng 600 lần, tạo nên tổng diện tích khoảng 250m 2 cho toàn bộ ruột non. 

Chức năng chính của nó là hấp thụ các sản phẩm của quá trình tiêu hóa vào máu. 

Có ba bộ phận chính:

• Tá tràng.

• Hỗng tràng.

• Hồi tràng.

Bác sĩ Mai Viễn Phương - Khoa Khám bệnh & Nội Khoa - Bệnh viện Đa khoa Quốc tế Vinmec Central 12
Park
2.8. Ruột già

Ruột già hay còn gọi là đại tràng:

• Các cecum.

• Trực tràng.

• Hậu môn.

Bác sĩ nội trú Lê Thanh Tuấn - Khoa Ngoại tổng hợp - Bệnh viện Đa khoa
Quốc tế Vinmec Nha Trang

Chức năng chính của ruột già là hấp thụ nước.

Diện tích niêm mạc ruột già của một người trưởng thành khoảng 2m2.
13
3. CÁC YẾU TỐ NGUY CƠ CHUNG CỦA BỆNH RỐI LOẠN TIÊU HÓA

3.1. Khái niệm tổng quan

Rối loạn tiêu hóa là một hội chứng được tạo ra bởi sự co thắt bất thường của các cơ vòng trong hệ tiêu
hóa làm cơ thể đau bụng và thay đổi vấn đề đại tiện.

Rối loạn tiêu hóa thường gặp bao gồm bệnh trào ngược dạ dày thực quản, ung thư, hội chứng ruột kích
thích, không dung nạp lactose và thoát vị gián đoạn.

Rối loạn tiêu hóa là một bệnh lý có tác nhân gây cản trở quá trình hoạt động của tiêu hóa dẫn đến các
hậu quả nghiêm trọng về việc cung cấp chất dinh dưỡng cho cơ thể.

14
3.2. Dấu hiệu nhận biết thường gặp

• Đầy hơi.

• Đau bụng.

• Ợ nóng.

• Tiêu chảy.

• Táo bón: Buồn nôn.

• Chán ăn, mệt mỏi, uể oải…

BSCKI. Đồng Xuân Hà - Khoa Khám bệnh & Nội khoa - Bệnh
viện Đa khoa Quốc tế Vinmec Hạ Long

15
3.3. Nguyên nhân

Tiêu hóa là quá trình biến thức ăn thành những chất có


thể hấp thu qua thành ống tiêu hóa để vào máu. Quá trình
tiêu hóa bắt đầu từ miệng cho đến ruột già. Bất kỳ nguyên
nhân nào làm thay đổi, cản trở, đảo lộn quá trình tiêu hóa
thức ăn trong ống tiêu hóa đều được gọi là rối loạn tiêu
hóa. Nếu tình trạng này kéo dài và không được chữa trị
đúng cách thì người bệnh rất có thể sẽ mắc phải các chứng
bệnh liên quan đến tiêu hóa, trong đó điển hình là ung thư
đường ruột.

Bác sĩ nội trú Lê Thanh Tuấn - Khoa Ngoại tổng hợp - Bệnh viện Đa khoa
Quốc tế Vinmec Nha Trang. 16
3.3. Nguyên nhân

 Nguyên nhân về cấu trúc.


 Chế độ ăn nhiều chất béo.
 Nguyên nhân do di truyền.
 Dị ứng thực phẩm và không dung nạp thực
phẩm.  Tác dụng phụ của thuốc.

 Chế độ ăn uống nghèo nàn.  Ảnh hưởng sau phẫu thuật.

 Nhiễm virus hoặc vi khuẩn.  Các vấn đề về chức năng.

 Bệnh cúm dạ dày.  Lão hóa.

 Viêm và các bệnh tự miễn dịch.  Các bệnh tự miễn dịch ,suy tim,bệnh di truyền, HIV và tiểu đường.

17
4. CÁC BỆNH LÝ VỀ RỐI LOẠN TIÊU HÓA
4.1. Bệnh trào ngược dạ dày thực quản:
Bao gồm các triệu chứng ợ nóng và trào ngược hoặc cả hai, ít nhất xảy ra trong tuần một lần do trào ngược
các chất trong dạ dày lên thực quản hoặc cả khoan miệng, phổi.

Các nguyên nhân chính:

 Ứ đọng lại thức ăn tại dạ dày


 Áp lực ổ bụng tăng đột ngột
 Stress làm tăng tiết cortisol
 Thói quen ăn uống không lành mạnh
 Những yếu tố bẩm sinh
 Béo phì BSCKI Đồng Xuân Hà - Bác sĩ Nội soi tiêu hoá - Khoa khám bệnh
và Nội khoa, Bệnh viện Đa khoa Quốc tế Vinmec Hạ Long.
18
4.1. Bệnh trào ngược dạ dày thực quản
Triệu chứng lâm sàng
• Ợ hơi, ợ nóng, ợ chua

=> Các triệu chứng ợ nói trên có thể sẽ tăng lên khi ăn no, khi uống nước, khi đang
đầy bụng khó tiêu hoặc khi bạn cúi gập người về phía trước, nằm nghỉ hoặc ngủ vào ban
đêm.

• Buồn nôn, nôn

• Khó nuốt

• Khàn giọng và ho

• Miệng tiết ra nhiều nước bọt

• Đắng miệng

• Đau, tức ngực BSCKI Phạm Thị Thảo - Khoa Khám bệnh & Nội khoa - Bệnh viện Đa khoa
Quốc tế Vinmec Hải Phòng 19
4.1. Bệnh trào ngược dạ dày thực quản
Liệu pháp dinh dưỡng
+ Hạn chế các nhóm thực phẩm có thể dẫn tới giảm cân và thiếu hụt chất dinh dưỡng .

+ Dùng thuốc điều trị GERD kéo dài có thể làm giảm hấp thu canxi , sắt và vitamin B12 .

Đánh giá tình trạng dinh dưỡng

+ Với bệnh nhân trào ngược dạ dày- thực quản.

+ Tiền sử ăn uống hàng ngày nên được ghi để tập trung vào những thực phẩm gây giảm trương lực cơ thắt
tâm vị , tăng dịch vị dạ dày hoặc thực phẩm bệnh nhân không hấp thu được .

+ Yếu tố lối sống như hút thuốc và hoạt động thể chất cũng quan trọng ảnh hưởng đến trương lực cơ thắt
tâm vị.

20
1. Bệnh trào ngược dạ dày thực quản

Chẩn đoán dinh dưỡng


Chẩn đoán dinh dưỡng liên quan đến GERD bao gồm:
 Thức ăn và đồ uống không đầy đủ

 Tiêu thụ quá mức chất béo

 Thực phẩm khó tiêu hóa

 Tương tác giữa thuốc và thực phẩm

 Thừa cân – béo phì

 Khẩu phần ăn thiếu sắt


Thạc sĩ, Bác sĩ Phạm Thị Thu Hương - Trưởng Đơn nguyên Nội Tiêu Hóa -
 Thiếu canxi Nội soi - Đơn nguyên Nội tiêu hóa - Nội soi - Bệnh viện Đa khoa Quốc tế
Vinmec Times City

21
Can thiệp dinh dưỡng

Bảng 1: can thiệp dinh dưỡng cho bệnh nhân GERD

Thực phẩm nên tránh Nhóm thực phẩm Thực phẩm nên tránh
Đồ uống Đồ uống có ga, cà phê, rượu
Thực phẩm có thể hạn chế giảm trương lực cơ
Sữa và các chế phẩm Sữa toàn phần, kem, sữa chua hàm
thanh quản
của sữa lượng chất béo cao, sô cô la sữa
+ Các loại húng chanh, bạc hà
Trứng Trứng rán dùng dầu mỡ ở nhiệt độ
+ Sô cô la
cao
+ Thực phẩm chiên rán chứa nhiều dầu mỡ
Ngũ cốc Bột làm bánh rán trong trong dầu
+ Rượu, cà phê
mỡ nhiệt độ cao
Thịt và các thực phẩm Thịt rán, nướng, hot dogs
nguồn gốc protein
Thực phẩm có thể làm tăng tiết dịch vị
+ Cà phê, rượu, hạt tiêu Chất béo Theo Hướng dẫn về chế độ của
Hoa kỳ, chất béo tiêu thụ không quá
40g/ngày
22
4.2. Bệnh lý dạ dày – tá tràng
Nguyên nhân gây loét dạ dày-tá tràng
 Vi khuẩn HP
 Thường xuyên sử dụng thuốc các loại thuốc có tác dụng giảm đau, kháng viêm không steroid
(NSAID)

Mục đích của chế độ ăn


 Giảm tiết acid , giảm tác dụng của acid dạ dày tác động lên niêm mạc dạ dày .
 Giảm co thắt , giảm đau .

Nguyên tắc xây dựng chế độ ăn


 Đảm bảo đủ nhu cầu dinh dưỡng hằng ngày cho bệnh nhân .

 Ăn các thức ăn bảo vệ niêm mạc dạ dày

 Chống tăng tiết dịch vị 23


Bệnh lý dạ dày – tá tràng

Thức ăn nên dùng


 Cháo , cơm , bánh mỳ , bánh quy , cơm nếp , bánh chưng .
 Khoai tây , khoai lang , khoai sọ luộc hoặc hầm nhừ .
 Thịt , trứng , cá , sữa ăn đủ nhu cầu , không nên ăn những loại thịt
khó tiêu hoặc có nhiều gân xơ
 Dầu thực vật , mỡ ( nếu không có tăng huyết áp , cholesterol máu
không cao ) . - Rau lá non : luộc , nấu canh bắp cải , giá đỗ ...
 Thức uống : nước lọc , nước chè loãng .
 Chè : chè đỗ đen , chè đậu xanh , chè bột sắn ( các loại đậu đỗ
phải bỏ vỏ trước khi nấu ) .

24
Bệnh lý dạ dày – tá tràng

2.5. Thức ăn không nên dùng


 Bún.
 Thức ăn chua , lên men : dưa cà , hành muối , hoa quả chua , sữa chua .
 Quả chua : chanh , cam chua . Không ăn chuối tiêu , đu đủ xanh .
 Các loại nước sốt , nước thịt cá đậm đặc .
 Các loại thức ăn nguội chế biến sẵn : giăm bông , lạp sườn , xúc xích .
 Thức ăn cứng dai , nhiều xơ sợi : thịt có gân , sụn , rau quả nhiều chất xơ
,
 Gia vị , dấm ớt , tỏi , hạt tiêu , rượu , chè , cà phê đặc , nước có ga ,
thuốc lá .

25
4.3. Viêm dạ dày mãn tính
Một số loại viêm dạ dày mãn tính tồn tại và chúng có thể do các nguyên nhân khác nhau:

 Loại A là do hệ thống miễn dịch của bạn phá hủy các tế bào dạ dày và có thể làm tăng nguy cơ
thiếu vitamin, thiếu máu và ung thư .
 Loại B , loại phổ biến nhất, do vi khuẩn Helicobacter pylori gây ra và có thể gây loét dạ dày ,
loét ruột và ung thư.
 Loại C là do các chất kích ứng hóa học như thuốc chống viêm không steroid
(NSAID), rượu hoặc mật gây ra và nó cũng có thể gây xói mòn niêm mạc dạ dày, chảy máu.

26
Viêm dạ dày mãn tính
Triệu chứng
Các triệu chứng thường gặp: đau bụng trên, khó tiêu, đầy hơi, buồn nôn, nôn mửa, ợ hơi, ăn mất
ngon, giảm cân

Nguyên nhân
 Sử dụng lâu dài một số loại thuốc, chẳng hạn như aspirin và ibuprofen

 Sự xuất hiện của vi khuẩn H. pylori

 Uống quá nhiều rượu

 Một số bệnh nhất định, chẳng hạn như bệnh tiểu đường hoặc suy thận

 Hệ thống miễn dịch suy yếu

 Căng thẳng kéo dài, căng thẳng cũng ảnh hưởng đến hệ thống miễn dịch

 Mật chảy vào dạ dày hoặc trào ngược mật


27
Viêm dạ dày mãn tính
Chế độ dinh dưỡng
Những điều cần tránh
 Chế độ ăn nhiều muối
 Một chế độ ăn nhiều chất béo
 Rượu, bao gồm bia, rượu vang hoặc rượu mạnh
 Chế độ ăn nhiều thịt đỏ và thịt bảo quản
Những thực phẩm khuyến nghị
 Tất cả trái cây và rau quả
 Thực phẩm giàu probiotics, chẳng hạn như sữa
chua và kefir
 Thịt nạc (thịt gà, gà tây và cá…)
 Protein thực vật (các loại hạt, đậu và đậu phụ…)
Thạc sĩ, Bác sĩ Mai Viễn Phương - Khoa Khám bệnh &  Mì ống nguyên hạt, gạo và bánh mì
Nội khoa - Bệnh viện Đa khoa Quốc tế Vinmec Central 28
Park
Viêm dạ dày mãn tính

Phương pháp điều trị thay thế cho bệnh viêm dạ dày mãn tính

Một số loại thực phẩm có thể giúp dạ dày loại bỏ H. pylori và làm giảm các triệu chứng:

 Tỏi có đặc tính kháng khuẩn, đặc biệt hiệu quả đối với vi khuẩn H. pylori .
 Quả nam việt quất có thể tiêu diệt vi khuẩn.
 Gừng có thể ngăn chặn sự phát triển của vi khuẩn.
 Nghệ có thể hỗ trợ chữa lành vết loét.
 Uống men vi sinh, đặc biệt là những loại có chứa Lactobacillus hoặc Bifidobacterium.

29
4.4. Bệnh tiêu chảy
Nguyên nhân:
+ Do vi khuẩn E.coli , Shigela , Salmonella , ...

+ Do thuốc hoặc các loại hormone

+ Do tăng bài tiết dịch mật , hoặc rối loạn hấp thu mỡ , ...

+ Giảm tiêu hóa enzyme của thực phẩm

+ Giảm tiêu thụ chất lỏng và chất dinh dưỡng

+ Tăng tiết dịch vào GIT, hoặc tổn thất toát ra

+ Bệnh viêm, nhiễm trùng với các nhân nấm,vi khuẩn hoặc virus

+ Bề mặt hấp thụ niêm mạc không đủ hoặc hư hại

+ Phản ứng dị ứng với thực phẩm.


30
Bệnh tiêu chảy
Điều trị
• Đối với tiêu chảy do nhiễm trùng : điều trị bằng kháng sinh , bù nước , điện giải và cân bằng acid –
base là cần thiết .

• Đối với tiêu chảy do các thuốc điều trị triệu chứng là chủ yếu .

Liệu pháp dinh dưỡng cho tiêu chảy


• Tiêu chảy với số lượng lớn sẽ nhanh chóng dẫn đến mất nước , điện giải và mất cân bằng

acid – base

• Giảm Natri máu và Kali máu thường gặp trong tiêu chảy .

• Toan hoá máu có thể xảy ra do mất ion 113 Cacbonat qua nước trong phân

=> Duy trì hằng định nội môi rất khó trong những trường hợp này .
31
Bệnh tiêu chảy
Đánh giá dinh dưỡng ở bệnh nhân tiêu chảy
 Năng lượng và chất khoáng mà bệnh nhân tiêu thụ được

 Thuốc và các loại thực phẩm bổ sung

 Sự thay đổi cân nặng

 Sác chỉ số hoá sinh ( phản ánh tình trạng mất nước )

 Các dấu hiệu thực thể liên quan đến dinh dưỡng (đường tiêu hoá và da )

 Tiền sử phẫu thuật . Chẩn đoán dinh dưỡng


 Năng lượng ăn vào có đủ hay không

 Lượng dịch từ đồ ăn , thức uống ,

 Chức năng đường tiêu hoá

 Cân nặng mất đi , ... 32


Bệnh tiêu chảy
Can thiệp dinh dưỡng
Tổ chức y tế thế giới đã có công thức chuẩn để pha ORS như sau

Bảng 2: Dung dịch bù nước và điện giải của WHO

Dung dịch ORS Gam/lít Dung dịch ORS mmol/l


NaCl 2,6 Na + 75
Glucose, anhydrous 13,5 Cl – 65
Kali Cloride 1,5 Glucose, anhydrous 75
Trisodium Citrate, Dehydrate 2,9 K+ 20
Tổng = 145mmol/l Citrate 10
  Tổng = 245mmol/l

Liệu pháp dinh dưỡng làm giảm nhu động ruột , tránh dung dịch có hàm lượng đường cao và thức ăn có hàm lượng
Cacbonhydrate cao và các loại đường chứa cồn, caffeine.

Bổ sung chất xơ hoà tan và tinh bột dần dần có thể làm phân cô đặc hơn . Có thể dùng một số loại men vi sinh bổ sung
trong điều trị tiêu chảy . 33
Nhóm thực phẩm Thực phẩm nên dùng Chú ý
Bảng 3. Các thực phẩm nên dùng Sữa và các chế phẩm từ Sữa gầy, sữa ít béo Nếu dị ứng với Lactose, các sản
sữa Sữa đậu nành phẩm sữa có thể bị tiêu chảy nặng
Sữa chua thêm
Pho mai Nên dùng các sản phẩm sữa
Kem ít béo không có lactose
Tránh sữa chua có các loại hoa
quả khô hoặc hạt nhân, lạc
 

Thịt và các thực phẩm Thịt, cá, trứng, đậu nành không thêm các  
giàu protein chất béo
Ngũ cốc Gạo trắng Chọn loại ngũ cốc ít chất xơ
Bột mì trắng
Bánh mì

Rau củ Các loại rau chế biến kỹ đều tốt  


Khoai tây bỏ vỏ
Nước ép rau củ

Hoa quả Các loại nước ép hoa quả bỏ bã  


Chuối chín
Dưa hấu
ThS.BS Mai Viễn Phương - Bác sĩ nội soi tiêu hoá - Nước hoa quả đống hộp
Khoa khám bệnh & Nội khoa - Bệnh viện Đa khoa
Quốc tế Vinmec Central Park. Chất béo Dầu, mỡ, bơ, kem số lượng hạn chế dưới 25 gram

34
Đồ uống Đồ uống không hoặc ít cafein Nên uống nhiều để bù lượng nước
Bảng 4. Các thực phẩm không nên dùng Nhóm thực phẩm Thực phẩm không nên dùng
Sữa và các chế phẩm Sữa toàn phần
Sữa chua có chứa các hoa quả khô, hạnh nhân, lạc
Kem
Thịt và các chế phẩm chứa Thịt cá chiên rán, nướng
protein Thịt mỡ
Các loại hạt
Nước sốt
Hot dogs
Ngũ cốc Ngũ cốc toàn phần ( có vỏ )
Chế phẩm ngũ cốc được làm từ hoạt toàn phần
Bánh mỹ chứa các loại hạt khô
Rau Các loại rau sống, chế biến không kỹ
Rau củ nướng
Súp lơ
Cải bắp
Nấm
Khoai cả vỏ
Hoa quả Hoa quả, nước ép hoa quả cả bã
Hoa quả khô
BSCKI Võ Thị Thùy Trang - Bác sĩ Nội soi tiêu hóa, Khoa Khám bệnh & Nước ép hoa quả có ga, nhiều đường
Nội khoa - Bệnh viện Đa khoa Quốc tế Vinmec Đà Nẵng. Chất béo Dùng hạn chế
Đồ uống Chứa cafein, nhiều năng lượng, có hàm lượng cao,
có gas
Đồ uống có cồn 35
4.5. Viêm loét đại tràng mạn tính
Là một bệnh mạn tính , thường tái phát , tổn thương đặc trưng là viêm niêm mạc ở đại tràng
và trực tràng .

Đặc điểm lâm sàng :


 Tiêu chảy có máu nhiều lần trong ngày .
 Đau thắt bụng dưới , một đại tiện .
 Có thể gặp thiếu máu , giảm albumin máu , sút cân .
 Đa số là viêm loét đại tràng sigma và trực tràng.

Thạc sĩ, Bác sĩ Mai Viễn Phương - Khoa Khám bệnh & Nội khoa - Bệnh viện Đa khoa
Quốc tế Vinmec Central Park

36
Viêm loét đại tràng mạn tính

Chế độ ăn:
 Ăn thực phẩm nhiều chất xơ như gạo lứt , bột cám , bột ngô , rau nhừ .
 Chống mất nước bằng cho uống dung dịch ORESOL loãng .
 Tránh dùng những thức ăn cứng , nhiều sợi xơ như ngô luộc, múi trái cây ảnh hưởng đến vết loét .

 Không dùng những thức ăn sinh hơi như trứng , sữa , nước ngọt có ga ....

 Có thể dùng sữa đỗ tương hoặc sữa chua đậu tương .

- Tối thiểu cũng phải đảm bảo được mỗi ngày 30 Kcal / kg , 1-1,2g đạm / kg và đủ vitamin , khoáng , vi
khoáng , nếu không sẽ suy dinh dưỡng nặng.

37
4.6. Chế độ ăn trong bệnh Crohn

Các đặc điểm nổi bật của bệnh Crohn là :


- Tiêu chảy nhưng phân không có máu.

- Đau quặn ở phần dưới bụng.

- Có thể có đường rò hậu môn và viêm quanh hậu


môn.

- Tổn thương viêm loét từng mảng thành đại tràng....

- Cũng có thể loét cao hơn gây chít hẹp ruột non và Thạc sĩ, Bác sĩ Mai Viễn Phương - Khoa Khám bệnh & Nội khoa -
Bệnh viện Đa khoa Quốc tế Vinmec Central Park
gây tắc ruột

38
Chế độ ăn trong bệnh Crohn

Nguyên tắc xây dựng thực đơn:

- Không nên dùng sữa và các sản phẩm từ sữa bởi vì người bị bệnh Crohn thường không dung nạp lactose .

- Nên chống mất nước bằng nước gạo rang hoặc dụng dịch ORS .

- Thức ăn nhiều chất xơ như cơm gạo lứt, bột cám, bỏng ngô , hoa quả.

- Nếu có phẫu thuật cắt bỏ đoạn cuối hồi tràng thì không nên ăn quá nhiều chất béo vì kém hấp thu .

- Nuôi dưỡng bổ sung bằng đường tĩnh mạch, cần đảm bảo đủ đạm, đủ calo, muối khoáng và vitamin.

- Chế độ ăn không thể không kết hợp với thuốc chống tiêu chảy , chống co thắt đại tràng và thuốc điều trị đặc hiệu .

39
Chế độ ăn trong bệnh Crohn

Liệu pháp dinh dưỡng


 Protein ( đạm ) : 1,0 – 1,2 g / kg / ngày

 Kcal: 30-35 kcal / kg / ngày tuỳ theo từng bệnh nhân .

 Lipid : chất béo hạn chế không vượt quá 20 % nhu cầu năng lượng khuyến nghị .

 Nước và khoáng chất là rất cần thiết nếu có mất nước phải truyền tĩnh mạch bù bằng dung dịch Ringerlactat .

 Vitamin : bổ sung vitamin tổng hợp bằng đường uống.

 Nếu chế độ ăn không đảm bảo đủ dinh dưỡng thì phải dinh dưỡng bổ sung bằng đường tĩnh mạch : Đạm
( moriamin , Alvesin , Albumin khi có giảm Albumin máu nặng ... ).

 Năng lượng dùng : glucose ưu trương có thêm insulin ( cho 1 đơn vị / 5g glucose là vừa ) .

40
KẾT LUẬN:
Bổ sung đầy đủ nước, chất điện giải (như kali, natri) từ 2,5 – 3 lít mỗi ngày.

Bổ sung vitamin C trong trái cây giúp các vết loét trên thành ruột hồi phục một cách nhanh chóng hơn.

Sữa chua là món ăn cần được bổ sung để tạo điều kiện cho lợi khuẩn trong dạ dày phát triển.

Ăn nhiều chất đạm, chất xơ… ưu tiên thịt “trắng”.

Hạn chế sử dụng các chất kích thích, rượu bia, các thực phẩm có chứa nhiều ga, chất caffein. Thực
phẩm chứa gia vị cay nóng, nhiều dầu mỡ như đồ ăn nhanh.

41
TÀI LIỆU THAM KHẢO:

1.[https://www.healthline.com/health/gastritis-chronic]

2. [https://www.healthline.com/health/dumping-syndrome#causes]

3. Schwartzberg, D. M., Brandstetter, S., & Grucela, A. L. (2019). Crohn's disease of the esophagus,
duodenum, and stomach. Clinics in Colon and Rectal Surgery, 32(04), 231-242.

4. https://www.sciencedirect.com/science/article/abs/pii/S0016508518301136

5. Whelan, K. (2013). Mechanisms and effectiveness of prebiotics in modifying the gastrointestinal microbiota
for the management of digestive disorders. Proceedings of the Nutrition Society, 72(3), 288-298.

6. Dabrowski, A., Štabuc, B., & Lazebnik, L. (2018). Meta-analysis of the efficacy and safety of pantoprazole in
the treatment and symptom relief of patients with gastroesophageal reflux disease–PAN-STAR. Przeglad
Gastroenterologiczny, 13(1), 6.

7. Kaltenbach, T., Crockett, S., & Gerson, L. B. (2006). Are lifestyle measures effective in patients with
gastroesophageal reflux disease?: an evidence-based approach. Archives of internal medicine, 166(9), 965-971.
42
 

You might also like