You are on page 1of 12

Đề cương vi sinh vật thực phẩm

1, sản xuất pho mát, dùng quá trình lên men nào : lên mên đường thành axit lactic
2, vi khuẩn acetic có đặc điểm : khi môi trường hết rượu etylic sẽ oxh chính axit acetic vừa tạo
thành thành co2 , h20
3, nhóm vi khuẩn lactic trong sữa : bao gồm cả vk lactic hình cầu và hình que
4, vi khuẩn propionic có ứng dụng làm chín phomat để tạo hương đặc trưng
5, sản xuất acid lactic ở quy mô công nghiệp , người ta sử dụng chưng vi khuẩn lactic đồng hình
( điển hình )
7, vi khuẩn lactic có hình thức hô hấp tuỳ tiện yếm khí và hiểm khí
8, quá trình lên men chất nhận hydro cuối cùng là các hợp chất hữu cơ trung gian chưa no, quá
trình hô hấp của vsv gọi là hô hấp yếu khí
9, bảo quản thịt trong nhiệt độ từ 0-2 độ, dựa trên nguyên tắc: hạn chế sự phát triển của vsv
10, trong quá trình lên men lactic, chất nhận hydro cuối cùng : ax pyruvic, đối với rượu là
andehit acetic, đối với acetic là oxi phân tử
11, đối tượng vi sinh vật gây hư hỏng trứng : vk , nấm mốc
12, chủng nấm nem được sử dụng trong quá trình sản xuất rượu vang có đặc tính : khả năng chịu
được nồng độ SO2 cao
13 trong quá trình muối chua rau quả hương thơm của sản phẩm do nhóm vi khuẩn nào là chính
: VK lactic dị hình (đặc biệt)
14, tiệt trùng là một trong các biện pháp xử lý để bảo quản sữa ,yêu cầu cơ bản nhất khi tiệt trùng
: tiêu diệt toàn bộ hệ vsv trong sữa
15, sau khi vắt, hệ vi sinh vật trong sữa có sự thay đổi : tỷ lệ nhóm , vk lactic ban đầu thấp sau
tăng dần
16, bảo quản thực phẩm bằng muối chua trên nguyên tắc: lên lên men Lactic dị hình nhờ vi sinh
vật chuyển hoá đường có sẵn trong rau củ thành Acid Lactic và sản phẩm khác, làm cho thực
phẩm có hương vị đặc trưng.
17,ứng dụng quá trình lên men rượu có thể tạo ra đồ uống có cồn
18, sản xuất acid citric bằng phương pháp lên men bề mặt bởi nấm mốc Aspergillus niger có
nhược điểm
19, đối tượng vi sinh vật đi tiên phong trong việc xâm nhập và gây hư hỏng rau quả là : nấm
mốc tiêu thụ ax làm tăng ph -> vsv gây thối rữa ptriển
20, rau quả tươi lành lặn có khả năng miễn dịch với tác động đối với vi sinh vật trong 1 thời gian
nhất định sau thu hoạch là do ?
21, nấm men chìm : cường lực lên men yếu , ít có CO2 , nhiệt độ trong 5-10 độ -> sản xuất men
bia , sượu vang , sampanh ( sarcharomyces elysoideus )
22, nấm men nổi : cường lực lên men lớn , nhiều CO2 , nhiệt độ trong khoảng 20-28 độ -> sản
xuất rượu cồn , bánh mì , bánh ngọt ( sorcharomyces cerevisiae )
23, trong quá trình lên men chất nhận hydro cuối cùng là oxi phân tử ,quá trình hô hấp trong vi
sinh vật được gọi là hô hấp hiếu khí - qtrinh oxi hóa ko hoàn toàn
24, Một trong những cơ sở trong phương pháp sinh tổng hợp amino acid nhờ vi sinh vật là
Enzyme ramemaza -> vsv có khả năng chuyển aa dạng D sang L
25, trong sản xuất giấm, người ta để lại trong dung dịch lên men 0,3- 0,6% rượu nhằm làm
mồi(hoặc làm cơ chất cho vi sinh vật phát triển)
26, ưu điểm trong phương pháp sinh tổng hợp amino acid nhờ vi sinh vật gồm amino acid dạng
D và L là có thể tách được
27, ưu điểm khi dùng vi khuẩn để sản xuất protein là : tốc độ sinh trưởng cao , thành phần
amino acid cân đối , nguồn nguyên liệu rẻ tiền
28, để phần acid glutamic tạo thành có thể thoát ra ngoài môi trường , người ta tiến hành phá vỡ
tính bán thấm trong thàng và màng tế bào
Coryner bacterium glutamycuin
-> thêm biotin ( vitamin H6)
-> thêm penicillin
-> thêm các chất hd bề mặt ( than hoạt tính )
29, vi khuẩn propionic có đặc điểm :vk gram dương ko tạo bào tử , hô hấp tuỳ tiện nhiệt độ trong
khoảng 24-35 độ
30, sản xuất sữa chua, pho mát, quá trình nào làm đông tụ casein : lên men lactic
31, sự hư hỏng trong các loại rau có pH >4,5 nhìn chung do vi khuẩn
32, trong quá trình thối rữa ,pH trong thịt : từ acid yếu sang kiềm
33, sản xuất bánh mì, quá trình lên men bột nhào gồm : lên men rượu và lên men lactic
34, sau khi vắt , hệ vi sinh vật trong sữa thay đổi
Ban đầu vk thối rữa có tỉ lệ cao -> giảm dần
Vk lactic có tỉ lệ thấp -> tăng dần
35, các pha trong quá trình bảo quản sữa ( sự thay đổi hệ vsv gồm 4 pha )
Pha ức chế vk -> pha ptrien hỗn hợp -> pha ptrien vk lactic -> ptriển nấm men , mốc
36, chủng nấm men được sử dụng trong quá trình sản xuất bia cần có đặc điểm quan trọng : tình
trạng gel ổn định theo time , chuyển đổi tốt đường maltose -> rượu etylic
37, vi khuẩn gây thối rữa trong sữa có đặng tính T: 20-30 độ C , nhạy cảm vs pH thấp
38, ban đầu, trong sữa vi sinh vật có thể : vk thối rữa
39, vi khuẩn acetic : Gram(-) , không tạo bào tử , hô hấp hiếu khí bắt buộc , elip , có lớp nhầy
quanh tbao -> dính vào nhau , hình que 2 đầu , que ngắn que dài
40 , yếu tố ảnh hướng đến tốc độ thối rữa :
T* , độ ẩm, ph , hàm lượng nước , mức độ nhiễm vsv ban đầu
41, khả năng phòng chống tự nhiên của trứng : lớp cutin , vỏ dày , màng trắng, màng lòng trắng ,
màng lòng đỏ .
42, bảo quản trứng ở nhiệt độ cao nhằm : vô hoạt enzyme , tiêu diệt 1 phần vsv trên vỏ ,nhiệt độ
giới hạn : 65*c
43 , đặc điểm vỏ hoa quả giúp ?
44, thứ tự xâm nhậm của vi sinh vật vào rau quả : mốc -> men -> vk
45, vi khuẩn acetic : có thể lên men acid hay không hoặc đại loại thế
46, vi khuẩn lactic : Gram(+) , hô hấp tùy tiện , ko tạo bào tử
47, vi khuẩn G(+) : lactic và propionic
G(-) acetic đều ko tạo bào tử
48, khi muối dưa có 2 loại lactic : đồng hình , dị hình
49 , sản xuất giấm nhanh ( pp nhanh ) thì acetic có đặc điểm ( Pp đức ) acetic cố định trên vlieu
xốp , hồi lưu k/hợp rượu % dấm nhiều lần , 0,3-0,5% rượu , 8-9% ax acetic
50 , sản xuất giấm chậm ( pp chậm ) acetic có đặc điểm ( pp thủ công Pháp ) : 0,3- 0,5% rượu,
ax acetic 5-6%
51, trong sản xuất bánh mì ,nấm men có yêu cầu quan trọng , khả năng lên men chất khô cao ,
chịu được áp suất thẩm thấu cao
52, sản phẩm quá trình a môn hoá : muối amon NH3
54, sản xuất bia , nấm men cần , tình rạng gel ổn định , chuyển đường maltose -> rượu etilic, khả
năng kết bông
54, nấm men được tách sinh khối bằng ly tâm , tự lắng ( dễ tách sinh khối )
55, vk khó tách sinh khối t bào :?
56, cơ chế sản xuất acid glutamic và mì chính
Alpha xeto glitaric -> NADPH2 -> pvc bổ sung biotin ( vitamin H6)
57,
58, sữa đảm bảo vệ sinh : khi gia nhiệt để tiêu diệt vk lao , vl hoạt sinh
59 , sinh tổng hợp enzyme pH <4,5 mốc , pH >4,5 mốc , vk
60, các vi sinh vật trong sản xuất sinh khối : men , tảo , mốc , vk
61, sản xuất rượu bia cồn , bánh mì : lên men rượu
62, ưu điểm trong sản xuất sinh khối :
Tốc độ sinh trưởng cao , chi phí sản xuất thấm, làm lượng pr cao , c lượng pr cao
63, nấm men sản xuất sinh khối vì : pr 55-60% , vitamin V giàu (B1, B12) dễ tách sinh khối ,
sinh khối lớp , nguyên liệu rẻ tiền, ax nucleic cao 15%, aa chứa S thấp ( S diện tích )
64, sản xuất acid lactic phải bổ sung : Ca(OH)2, CaCO3 nhằm tăng PH
65, nhược điểm trong phương pháp sản xuất acid citric : tốn S bề mặt
66 , vi khuẩn lactic gồm cầu khuẩn và trực khuẩn ( hình que )
67, vi khuẩn propionic ở trong sữa có đặc điểm T* trong 30-35 độ C, trực khuẩn ko bào tử , ko
chuyển động , ko tùy tiện ( kị khí )
68, môi trường dinh dưỡng tốt cho vi sinh vật gồm pr, lipit , aa ko thay thế , vitamin
69, cơ chế quá trình lên men rượu cần có sự tham gia : EMP,
70 , sản xuất cồn , nấm nem cần có đặc điểm : khả năng chịu nồng độ cồn cao
71, nồng độ đường trong quá trình lên men rượu
- tất cả nấm nem : đg đơn (glu, fruc ) , đg đôi ( saccharose, maltose )
Saccharomyces lactic => đg lactose
Nấm nem bánh mì => đg galactose
72, cơ chế quá trình lên men lactic dị hình có sự tham gia
………………………………đồng hình ……….EMP
73, vi khuẩn lactic : Gram(+) ko tạo bào tử , hô hấp tùy tiện , hầu như ko di động , lên men
đường đơn , đường đôi , hầu như ko lên men tinh bột & glucid phức tạp nồng độ 5-20 % yêu
cầu đbiet các chất sinh trg ( aa, vitamin , ax nucleic )
74 , vi khuẩn lactic phát triển theo thời gian tỷ lệ nghịch vs vk thối rữa suy giảm theo time
75, khả năng phòng chống tự nhiên hiệu quả nhất đối với vsv ?
76, rau quả bị hư hỏng : mốc men , vk
77, vi sinh vật trong rau : men , mốc , vk
78, quá trình lên men acetic NADH2 được sinh ra trong quá trình hô hấp tế bào
79, quá trình lên men acetic cho 0,3-0.5% rượu -> dấm
80, sản xuất acid citric ở quy mô nhỏ dựa trên cơ sở : ?
81 dựa vào hình dáng cấu tạo vi khuẩn lactic chia làm 2 loại ( cầu k - trực k )
82, phương pháp sản xuất amino acid : 4 ppháp :
- thủy phân pr động vật
- tổng hợp hóa học
- sinh tổng hợp vsv
- kết hợp tổng hợp khoa học & sinh tổng hợp
83, hoạt lực enzyme ?
84, chất lượng amino acid do vi sinh vật sinh tổng hợp để đánh giá
Hiện tượng siêu tổng hợp
85, sự thối rữa thịt do : ez protecise ngoại bào of vsv
86, quá trình tổng hợp acid glutamic thường cần 4 yếu tố , 1 trong 4 đó là
Tăng cường amin hóa alpha xetoglutaric thành ax glutamic
87, lên men rượu chất nhận hydro cuối cùng là aldehyt acetic ( sp hcơ trung gian ) -> hhap yếm
khí
Thịt :
1, lipid làm giảm khả năng hoạt động của vi sinh vật -> bảo quản thịt mỡ lâu hơn thịt nạc
2,nấm men không sử dụng được protein từ thịt ( vk , mốc , mới dùng được )
3, máu là môi trường nuôi cấy vi sinh vật gây hại tốt nhất ( có ddưỡng mà nấm men dùng đc )
4 thịt tươi lấy từ các mô khoẻ là vô trùng ->thực tế : ko thể có mô thịt khoẻ do nguồn nhiễm nội
sinh & ngoại sinh
5, trong ruột có 10^6 ->10^8 tb / gam
6, vi sinh vật gây hư hỏng thịt : nấm mốc & bào tử của nó, nấm men và vk gây thối rữa
Loài vi sinh vật gây hư hỏng thịt nguy hiểm nhất là Clotridium botulinum

7, bảo quản thịt : t* thường ( 12-18h )


T* mát 4*C ( min 7day, max 14 day)
8, chất lượng thịt thay đổi khi bị thối rữa :
- cảm quan : màu xanh xám , mất tính đàn hồi , nhũn , nát , vữa
- PH ax yếu trung tính -> kiềm
- lipit , pr bị phân giải -> H2S, ax focmic , ax butyric , .. độc tố
9, quá trình thối rữa sảy ra ở nhiệt độ >=5 độ C
10, vi khuẩn làm nhầy thịt ở 2-10*C
11. Nguyên nhân trực khuẩn chịu lạnh, hô hấp hiếu khí, không sinh bào tử:
Tốc độ hoá nhầy phụ thuộc vào nhiệt độ, độ ẩm
Điều kiện bảo quản lạnh phù hợp:+Nhiệt độ từ 0-2 độ C (max 4 độ C)
+Độ ẩm 85-90% (max 90%)

12, Nguyên nhân thịt lên men chua:


-Gặp ở thịt gia súc chưa chọc tiết kĩ, giữ lâu không làm lạnh
-Nguyên nhân do vk lactic, nấm men, enzyme tự phân
->Tạo acid focmic, butyric, acetic: có mùi chua, làm mất màu đỏ của thịt, trắng xám và mềm
nhũn
13, Bảo quản thịt ở nhiệt độ thấp: hạn chế sự phát triển của vi sinh vật
-Bảo quản lạnh: 0-2 độ C, độ ẩm 80-90%
-Bảo quản lạnh đông: -18->-20 độ C
->Diệt hơn nửa số vi sinh vật, còn lại giảm trong quá trình bảo quản, sau khi tan giá vi sinh vật
còn lại phát triển
14, Muối thịt:
Nồng độ muối cao->Hạn chế sự phát triển của vi sinh vật, thêm NaNO3, đường saccarozo
15, Sấy khô thịt:Giảm độ ẩm , muối sơ bộ, sấy đến độ ẩm 30-35%
16, Xông khói thịt: Thêm chất sát khuẩn(focmaldehit, crezon,...)->Tăng sức chống vsv
-Một phần nước mất đi, muối sơ bộ
17, Bảo quản thịt ở nhiệt độ cao:
-82-85 độ C trong 30p: thanh trùng (ko diệt đc bào tử)
-115-121 độ C trong 49-60p : tiệt trùng

Hệ vi sinh vật sữa :


1, sử dụng nước 82 độ để vệ sinh các thiết bị
2, streptococus lactic : sx sữa chua , phomat, làm đông sữa sau 10-12h
3,trực khuẩn lactic ưa nhiệt :sx sữa chua đặc , làm đông sữa sau 10-12h
4, trực khuẩn lactic ưa ẩm : làm chín phomat, làm đông sữa chua sau 2 đến 5 h
5, vi khuẩn gây thối :vk hiếu khí , yếm kí , có và ko có bào tử
Protein qua ez proteaza-> pepton->Nh3
Chất béo qua ez lipaza->casein
Nhiệt độ 20-30 đ , nhạy cảm với pH thấp ( bị ức chế ở khí PH thấp )
6,vi khuẩn butyric gồm clostridium , butyrium, -> tạo bào tử , chịu nhiệt độ cao , biến
đường-> acid bay hơi
7, sữa bị acid hóa : đg lactose-> ax lactic-> sữa bị đông
Stoeptococeus, microccus
8, sữa bị mùi ôi thối : do sự phân giải của mỡ và protein mạch
Bacterium fluorescen-> ez lipaza -> có mùi ôi
Nấm mốc -> giảm ph -> vk gây thối rữa -> có mùi ôi
9, sữa bị đắng
Micrococcus, nấm men -> phân giải protein ->pepton -> làm giảm chất lượng sữa
10, sữa có mùi xà phòng
Thủy phân casein -> muối amoni -> sữa nhớt dính , nhầy
11, nhóm vi khuẩn gây bệnh :bệnh lao , sốt lở mồm , thương hàn ,tả lỵ …
12, tiệt trùng : tiêu diệt toàn bộ vsv , 110-120 độ trong30p, 137 độ sau vài giây
1 khi đếm vsv trong ô nhỏ của buồng đếm neubauer, số tế bào trong 1 ô nhỏ
không được vượt quá bao nhiêu ? 50 tế bào
2 Trạng thái của bình thí nghiệm lên men axetic từ dịch bia có bổ sung thêm cồn
như thế nào?Có lớp váng mỏng màu trăng trên bề mặt dung dịch lên men
3. Khi cấy 0,1 ml dung dịch pha loãng vào mỗi đĩa thạch dinh dưỡng, người ta
thấy từ dung dịch có nồng độ pha loãng 10^-5 số khuẩn lạc mọc lên ở các đĩa
lần lượt là235, 245; và từ dung dịch có nông độ pha loãng 10^-6 số khuẩn lạc ở
các đĩa lần lượt là 20, 19. Hỏi mật độ vi sinh vật trong mẫu ban đầu là bao
nhiêu?2,4 * 10^8 (CFU/g)
4. Khi nhuộm đơn bằng safranin, tế bào nấm men chết bắt màu gì? Hồng
5. Một ô lớn của buồng đếm Neubauer có thể tích bao nhiêu?1/25 mm3
6. Khi quan sát tiêu bản vi khuẩn lactic nhuộm Gram, thấy vi khuẩn lactic có đặc
điểm gì?Vi khuẩn lactic bắt màu tím, là vi khuẩn G(+)
7. Người ta sử dụng nguồn dinh dưỡng cacbon là tinh bột tan để nuôi cấy vi sinh
vật nhäm xác định khả năng sinh tổng hợp enzyme nào? amylase
8. Xác định định tính khả năng sinh tổng hợp enzyme của vi sinh vật băng cách
nào?Xác định hiệu số (D - d) giữa đường kính vòng môi trường bị thuỷ phân (D)
và đường kính khuẩn lạc (d)
9. Mục đích của việc chuẩn bị dãy pha loãng?Giảm mật độ vi sinh vật theo hệ
thập phân để được1 dãy pha loãng có mật độ vi sinh vật giảm dân
10. Trình tự các bước làm tiêu bản cố định nhuộm Gram: Tạo 1 vết bôi cố định
vi sinh vật trên phiến kính; nhuộm bằng thuốc nhuộm màu tím; tẩy màu thuốc
nhuộm lần 1 bằng dung dịch lugol và cồn
11 Trong quá trình lên men sữa chua để cản trở sự sinh trưởng nhanh của một số
vi khuẩn không mong muốn Nhưng lại kích thích sinh trưởng của một số bi của
lắc tích mong muốn thì cần lên men ở nhiệt độ 180 độ c
12 Đối với sản phẩm thịt lên men vì nguyên liệu thịt chứa các tác nhân gây hại
và vi khuẩn gây hư hỏng nên điều quan trọng là Giống Khởi động phải tạo ra
lượng axit lớn sinh trưởng bình thường
13 Trong trường hợp sinh sản theo phương pháp nào thì trong dịch nuôi cấy sẽ
không có tế bào già là phương pháp nhân đôi
14 Quá trình chuyển hóa đường trong giai đoạn lên men nem chua phụ thuộc
vào yếu tố kho du trữ glycogen của thịt .đường được thêm vào trong quá trình
chế biến
15 Chủng nấm men chính trong lên men men chua là Lactobacillus
16 Sản phẩm của quá trình chuyển hóa lipid trong giai đoạn lên men nem chua
là các hợp chất bay hơi tạo Mùi
17 Nem chua lên men nhờ vi khuẩn lactic
18 Axit piruvic sẽ tạo thành axit lactic trong quá trình lên men dưới tác dụng của
enzyme
19 Sự phân giải chất béo trong giai đoạn lên men nem chua diễn ra trong môi
trường ít nước
20 Đặc điểm của nhóm vi khuẩn lactic là là vi khuẩn gram (+),kị khí tùy
Nghi ,vi hiếu khí ,không sinh bào tử, không chuyển động
21 Loại sinh vật nào không được phép có mặt trong sản phẩm nem chua:
salmonella
22 pediococcus là vi khuẩn không di động không sinh bào tử
23 vi khuẩn lên men Lactic dị hình là Lactobacillus lycopersici
24 Khoảng nhiệt độ thích hợp đối với sinh trưởng của nấm men 25 đến 30 độ C
25 Quá trình chuyển hóa protein trong giai đoạn lên men nem chua do các vi
khuẩn nào tham gia sau đây lactobacillus, micrococcus và streptococus
26 Vi sinh vật nào sau đây tạo cho rượu vang có mùi vị đặc trưng riêng biệt
saccharomyces cerevisiae
27 Theo cơ chế lên men dị hình vi khuẩn lactic không có enzyme nào : aldolase
và trisophosphatisomerase
28 saccharomyces oviformics khác với saccharomyces cerevisiase ở điểm nào :
S. Oviformics không lên men được galactose và men nổi lên bề mặt dịch lên
men tạo thành màng
29 trong quá trình lên men sữa bơ . để giết chết vi khuẩn và phage cần tiến hành
ở điều kiện : 185 độ F
30 hầu như tất cả các loại rau đều có thể lên men tự nhiên nhờ các quá trình lên
men tự nhiên vì : chúng chứa rất nhiều vi khuẩn lactic
31 Khái niệm xoắn khuẩn là những vi khuẩn lượn xoắn di động
32 Đặc điểm cấu tạo tế bào của vi khuẩn không có màng ngăn
33 đặc điểm chất nguyên sinh của vi khuẩn protein và và polipeptit chiếm
khoảng 50% trọng lượng khô
34 Đặc điểm màng nhân nguyên sinh của tế bào vi khuẩn có tính thẩm thấu chọn
lọc và vận chuyển điện tử
35 Đặc điểm Vách của vi khuẩn gram Dương gồm nhiều lớp petidoglycan, có
tính luôn chắc
36 Đặc điểm phong cách của vi khuẩn gram âm bên ngoài vách còn có lớp
lipopolisaccarit
37 Một trong những tính chất sau không thuộc đặc tính của vách vi khuẩn có
tính thẩm thấu chọn lọc
38 Đặc điểm vách tế bào vi khuẩn quyết định nên hình thể của vi khuẩn
39 Đặc điểm cấu tạo vỏ của vi khuẩn là một lớp nhầy lỏng lẻo không rõ rệt bao
quanh vi khuẩn
40 Đặc điểm cấu tạo và chức năng của lông của vi khuẩn là những sợi protein
dài và xoắn
41 Đặc điểm cấu tạo và chức năng của polite của vi khuẩn cấu tạo hóa học là
protein
42 Đặc điểm cấu tạo và chức năng của nha bào của vi khuẩn nha bào có hai lớp
khách trong và ngoài
43 Đặc điểm chuyển hóa và dinh dưỡng của vi khuẩn vi khuẩn chuyển hóa được
là nhờ các enzim nội và ngoại bào
44 Đặc điểm chuyển hóa và dinh dưỡng của vi khuẩn tất cả các vi khuẩn gây
bệnh đều là vi khuẩn dinh dưỡng
45 Thuốc kháng sinh là những chất ngăn chặn vi khuẩn nhân lên hay tiêu diệt vi
khuẩn bằng cơ chế :tác động vào các giai đoạn chuyển hóa của đời sống vi
khuẩn
46 Kháng sinh có đặc điểm mỗi loại kháng sinh chỉ tác động lên một nhóm hay
một loại vi khuẩn nhất định
47 Chất tẩy uế và chất sát khuẩn giống nhau ở điểm gây hại cho cơ thể
48 Một trong các cơ chế tác động của kháng sinh vào tiểu phần 30s của vi khuẩn
là kháng sinh cản trở ARN thông tin trượt trên polysom
49 Một trong các cơ chế tác động của kháng sinh trong quá trình sinh tổng hợp
axit nucleic của vi khuẩn ức chế enzym gyrase nên ngăn cản sự sao chép của
AND
50 Kháng sinh tác động lên vách của tế bào vi khuẩn làm cho vi khuẩn sinh ra
không có khách do đó dễ bị tiêu diệt
51 Chất sát khuẩn là những chất gây độc hại cho mô sống của cơ thể
52 Chất tẩy uế có đặc điểm chỉ dùng để tẩy uế đồ vật
53 Đặc điểm sự đề kháng kháng sinh của vi khuẩn đề kháng thật bao gồm đề
kháng tự nhiên và đề kháng thu được
54 Ở vi khuẩn kháng kháng sinh gen đề kháng tạo ra sự đề kháng bằng cách làm
giảm tính thấm của màng nguyên tương
55 Để sản xuất phomat chua người ta sử dụng quá trình lên men nào lên men
đường thành axit lactic
56 Vi khuẩn axetic có đặc biệt là khi môi trường hết rượu etylic oxi hóa chính
axetic vừa tạo thành thành thành CO2 và H2O
57 Nhóm vi khuẩn lactic trong sữa ra bao gồm cả vi khuẩn lactic hình cầu và vi
khuẩn lactic hình que
58 Vi khuẩn propionic có ứng dụng sau ứng dụng trong quá trình làm chín
format để tạo Hương đặc trưng cho sản phẩm
59 Trong sản xuất axit lactic ở quy mô Công nghiệp người ta thường sử dụng vi
khuẩn lactic nào dùng kết hợp cả vi khuẩn lactic đồng hình và vi khuẩn lactic dị
hình
60 Nấm men nổi có đặc tính cường lực lên men lớn
61 Vi khuẩn lactic có hình thức hô hấp là tùy tiện: yếm khí hoặc hiếu khí
62 Trong quá trình lên men khi mà chấp nhận hydro cuối cùng là các hợp chất
hữu cơ trung gian chứa nó nó quá trình hô hấp của vi sinh vật Đó gọi là hô hấp
yếm khí
63 Bảo quản thịt bằng nhiệt độ thấp (0 đến 2 độ C) dựa trên nguyên tắc nhiệt độ
thấp có tác dụng hạn chế sự phát triển của vi sinh vật
64 Trong quá trình lên men Lactic chấp nhận hydro cuối cùng là axit piruvic
65 Đối tượng vi sinh vật gây hư hỏng trứng là vi khuẩn ,nấm mốc
66 Một chủng nấm men được sử dụng trong quá trình sản xuất rượu vang Cần
có đặc tính đặc trưng quan trọng nào khả năng chịu được nồng độ SO2 cao
67 Tiệt trùng là một trong các biện pháp xử lý nhiệt để bảo quản sữa yêu cầu cơ
bản nhất khi tiệt trùng là tiêu diệt toàn bộ lượng vi sinh vật có trong sữa
68 Trong quá trình muối dưa rau quả hương thơm của sản phẩm được tạo ra bởi
nhóm vi khuẩn nào là chính vi khuẩn lactic dị hình
69 Sau khi vắt hệ vi sinh vật của sữa có sự thay đổi tỉ lệ nhóm vi khuẩn lactic
ban đầu thấp sau tăng dần
70 Để bảo quản thực phẩm bằng muối dựa trên nguyên tắc nồng độ muối cao có
khả năng nhưng rút nước tự do trong tế bào vi sinh vật khiến vi sinh vật bị khô
tinh lý và không phát triển được
71 Trong công nghệ thực phẩm em ứng dụng của quá trình lên men rượu có thể
tạo ra các sản phẩm các loại đồ uống có cồn
72 Sản xuất axit xitric bằng phương pháp lên men bề mặt nấm mốc có nhược
điểm là là tốn diện tích mặt bằng hiệu suất thấp dễ bị lây nhiễm các vi sinh vật
khác
73 Đối tượng vi sinh vật đi tiên phong trong việc xâm nhập và gây hư hỏng rau
quả là nấm mốc tiêu thụ axit làm tăng ph rau quả tạo điều kiện cho Vi khuẩn gây
thối rữa phát triển
74 Rau quả tươi lành lăn có khả năng miễn dịch đối với tác động của vi sinh vật
trong một thời gian nhất định sau khi thu hoạch đó là do đại đa số các loại rau
quả có lớp vỏ hoặc được bì đặc biệt để bảo vệ các thành phần bên trong ( vỏ có
lớp sáp bóng có tinh dầu )

You might also like