You are on page 1of 126

KHOA Y

BỘ MÔN SINH LÝ

SINH LÝ HỆ TIÊU HOÁ

Giảng viên: ThS.BS. Trần Châu Mỹ Thanh


Email: trancmythanh@dtu.edu.vn
Thời gian: 8 giờ

SINH LÝ 2 – PGY 301 1


NỘI DUNG BÀI HỌC

1. CẤU TẠO BỘ MÁY HỆ TIÊU HOÁ

2. HOẠT ĐỘNG CHỨC NĂNG HỆ TIÊU HOÁ

3. ĐIỀU HOÀ HOẠT ĐỘNG HỆ TIÊU HOÁ

4. QUÁ TRÌNH TIÊU HOÁ THỨC ĂN *

5. RỐI LOẠN SINH LÝ HỆ TIÊU HOÁ *

6. SINH LÝ GAN *

* Nội dung học trong buổi sau


MỤC TIÊU BÀI HỌC
Sau khi học xong bài này, sinh viên có khả năng:
1. Kể được chức năng tiêu hóa.
2. Trình bày đặc điểm cấu tạo hệ tiêu hóa.
3. Trình bày được quá trình tiêu hoá các chất ở các
đoạn của ống tiêu hoá.
4. Trình bày được hiện tượng hấp thu carbohydrat,
lipid, protein ở ruột non.
5. Kể được các chức năng của gan.
6. Ứng dụng lâm sàng.
Cơ chế hoạt
Chức năng Điều hòa
động

HỆ
TIÊU HÓA

Ứng dụng
Chẩn đoán
Rối loạn tiêu hóa
Điều trị
Bệnh lý ?
Dự phòng
TTGDSK
1. CẤU TẠO BỘ MÁY TIÊU HOÁ
1. CẤU TẠO BỘ MÁY TIÊU HOÁ
CẤU TRÚC THÀNH ỐNG TIÊU HOÁ
- Lớp thanh mạc (Serosa)
- Lớp cơ (Muscularis externa)
Cơ dọc
Cơ vòng
Giữa cơ dọc và cơ vòng là:
Đám rối TK cơ Auerbach
- Lớp dưới niêm mạc
(Submuscosa)
Đám rối TK Meissner
- Lớp niêm mạc (Muscosa)
Cơ niêm (Muscularis Muscosae)
Lớp đệm (Lamina Propia)
Biểu mô (Epithelium)
Tuyến
2. HOẠT ĐỘNG CHỨC NĂNG HỆ TIÊU HOÁ

Cơ học (Vận động) Tiết dịch


Tiêu hóa
Co giãn cơ trơn Nước
Phân giải
Nhu động Điện giải
Monosaccarid
Co bóp phân đoạn Enzym
Acid amin
Đẩy Nhầy
Acid béo
Nhào trộn ! Nghiền ! Tiêu hóa và
Glycerol
Bảo vệ

Hấp thu Nội tiết


Các chất Gastrin
Secretin,
Cholecystokinin
Vận chuyển vào máu Motilin
Histamin
2. HOẠT ĐỘNG CHỨC NĂNG HỆ TIÊU HOÁ
2. HOẠT ĐỘNG CHỨC NĂNG HỆ TIÊU HOÁ

2.1. Hoạt động cơ học


- TB cơ trơn sắp xếp sát nhau
thành từng bó, phân cách bởi
mô liên kết lỏng lẻo.
- Liên kết khe giữa các sợi cơ
! truyền xung động thần kinh
- Hoạt động điện:
+ Sóng chậm
+ Sóng nhọn
2. HOẠT ĐỘNG CHỨC NĂNG HỆ TIÊU HOÁ

2.1. Hoạt động cơ học


TB nghỉ TB hoạt động
Điện thế màng Phân cực Khử cực
Điện thế -50mV ! -60mV >= -40mV
Dạng sóng Sóng chậm Sóng nhọn
Tần số 3 – 12 lần/phút 1 – 10 lần/giây
Cơ chế Na+/K+ ATPase Mở kênh Ca++, kéo
theo Na+
Vai trò Điều khiển thời điểm Gây co cơ
xuất hiện điện thế động
Tính chất Lan xa, quyết định nhịp Vài mm, gây co thắt
điệu ống tiêu hoá từng đoạn ống tiêu hoá
2. HOẠT ĐỘNG CHỨC NĂNG HỆ TIÊU HOÁ

2.1. Hoạt động cơ học Co liên tục: cơ dọc và cơ vòng

+ Nhu động: (+) sự căng thành,


sự đụng chạm, hệ phó giao cảm,
khi có cảm xúc mạnh
+ Phản nhu động: đẩy ngược lại
nhu động ! nhào trộn
Co ngắt quãng (phân đoạn): cơ
vòng, phối hợp nhu động và
phản nhu động ! nhào trộn thức
ăn từng đoạn
2. HOẠT ĐỘNG CHỨC NĂNG HỆ TIÊU HOÁ

2.2. Hoạt động bài tiết


Nguồn gốc:
+ Các tế bào biểu mô niêm mạc
+ Các tuyến tiêu hoá: tuyến dưới niêm mạc, các tuyến
phụ thuộc ống tiêu hoá (Tuyến nước bọt, tuyến tuỵ ngoại
tiết và gan)
Thành phần: nước, ion, enzym, chất nhầy, yếu tố nội
Tác dụng: Enzym tiêu hoá giúp phân giải thức ăn; chất
nhầy giúp bảo vệ thành ống tiêu hoá và bôi trơn thức ăn
Điều hoà: thần kinh và thể dịch
2. HOẠT ĐỘNG CHỨC NĂNG HỆ TIÊU HOÁ
2.2. Hoạt động bài tiết
Nguồn gốc Men Tác dụng tiêu hoá
Nước bọt Amylase Tinh bột
Dịch vị Pepsin Protein
Dịch tuỵ Amylase Tinh bột
Protease Protein và peptid
Lipase Mỡ
Tế bào ruột Dextrinase Dextrin
Maltase Maltose
Sucrase Sucrose
Lactase Lactose
Peptidase Peptide
2. HOẠT ĐỘNG CHỨC NĂNG HỆ TIÊU HOÁ
2.2. Hoạt động bài tiết
2. HOẠT ĐỘNG CHỨC NĂNG HỆ TIÊU HOÁ

2.3. Hoạt động tiêu hoá


Phân giải thức ăn bằng phản ứng thuỷ phân (phối hợp cơ
học và bài tiết) ! thành phần đơn giản ! hấp thu
+ Cơ học: nghiền nát ! tăng diện tích tiếp xúc với enzym
+ Bài tiết: enzym và tạo môi trường pH thuận lợi
2. HOẠT ĐỘNG CHỨC NĂNG HỆ TIÊU HOÁ
2.4. Hoạt động hấp thu
2. HOẠT ĐỘNG CHỨC NĂNG HỆ TIÊU HOÁ

Cơ học Tiết dịch Tiêu hóa Hấp thu Nội tiết

Rối loạn

Tiêu chảy Viêm Thiếu Béo phì Rối loạn


Loét enzym Gầy nội tiết
Táo bón
Kém hấp
Liệt ruột
Tắc ruột thu
Nôn
2. HOẠT ĐỘNG CHỨC NĂNG HỆ TIÊU HOÁ
2.5. Sự cung cấp máu cho hệ tiêu hoá

Tuần hoàn tạng


2. HOẠT ĐỘNG CHỨC NĂNG HỆ TIÊU HOÁ
2.5. Sự cung cấp máu cho hệ tiêu hoá

Cấp máu cho ruột qua mạng lưới mạch mạc treo
2. HOẠT ĐỘNG CHỨC NĂNG HỆ TIÊU HOÁ
2.5. Sự cung cấp máu cho hệ tiêu hoá

Hệ thống vi mạch của nhung mao


3. ĐIỀU HOÀ HOẠT ĐỘNG TIÊU HOÁ

- Thần kinh ruột


+ Đám rối Meissner
+ Đám rối Auerbach
- Thần kinh tự chủ: Giao cảm và Phó Giao cảm
- Vùng dưới đồi
Trung tâm đói
Trung tâm no
Trung tâm điều nhiệt
Trung tâm khát
3. ĐIỀU HOÀ HOẠT ĐỘNG TIÊU HOÁ
Thần kinh ruột
- Gồm các nơron có thân tế bào nằm trong thành ống tiêu hóa
- Có 2 đám rối:
+ Đám rối TK cơ (Auerbach)
+ Đám rối dưới niêm mạc (Meissner)
- Là “bộ não nhỏ” của ruột: được tổ chức như 1 hệ TK độc lập
gồm nơron cảm giác, nơron trung gian, nơron vận động
- Kiểm soát sự co hoặc giãn cơ, lưu lượng máu, điều hòa hoạt
động bài tiết của các biểu mô ống tiêu hóa
- Có những chương trình được thiết lập sẵn: vận động nhu
động, co bóp phân đoạn, nôn và đại tiện.
3. ĐIỀU HOÀ HOẠT ĐỘNG TIÊU HOÁ
Thần kinh ruột

Hoạt động chi phối thần kinh ruột


3. ĐIỀU HOÀ HOẠT ĐỘNG TIÊU HOÁ
Thần kinh tự chủ
TK phó giao cảm TK giao cảm
+ Nhân vận động dây X ở hành + Các sợi TK giao cảm xuất phát
não cho các sợi theo dây X đi từ đoạn tủy sống thắt lưng rồi
đến đoạn dưới thực quản, dạ tạo synap với các hạch trước cột
dày, ruột non, manh tràng, đại sống như hạch cổ, hạch mạc treo
tràng lên, đại tràng ngang. tràng trên, mạc treo tràng dưới.
+ Đoạn cùng của tủy sống (S2 – + Các sợi sau hạch giao cảm đến
S4) cho các sợi theo dây TK chậu tạo synap với các nơron của hệ
đi đến đại tràng xuống, đại tràng TK hoặc trực tiếp đến các mạch
sigma, trực tràng và ống hậu máu, cơ thắt trơn, các hốc
môn. Lieberkuhn trong nhung mao
ruột.
Giãn trương lực cơ thắt Tăng trương lực cơ thắt
3. ĐIỀU HOÀ HOẠT ĐỘNG TIÊU HOÁ
Nội tiết
Gastrin - Kích thích bài tiết dịch tiêu hóa (pepsin, HCl)
- Co cơ trơn dạ dày, ruột, túi mật, cơ thắt tâm vị
- Giãn cơ Oddi
Histamin - Kích thích tế bào viền ! tăng tiết HCl
Cholecystokinin - Co túi mật
- CKK - Kích thích tụy bài tiết dịch tụy giàu enzym
Secretin - Kích thích tụy bài tiết dịch tụy loãng
- Kích thích gan sản xuất mật, nước, bicarbonat
- Giãn cơ trơn dạ dày, ruột, cơ thắt tâm vị, cơ
Oddi
- Ức chế giải phóng Gastrin
Motilin - Tăng nhu động ruột
- Kích thích sản xuất pepsin
3. ĐIỀU HOÀ HOẠT ĐỘNG TIÊU HOÁ
Các hormone chính của hệ tiêu hoá
NỘI DUNG BÀI HỌC

1. CẤU TẠO BỘ MÁY HỆ TIÊU HOÁ *

2. CHỨC NĂNG HỆ TIÊU HOÁ *

3. ĐIỀU HOÀ HOẠT ĐỘNG HỆ TIÊU HOÁ

4. QUÁ TRÌNH TIÊU HOÁ THỨC ĂN

5. RỐI LOẠN SINH LÝ HỆ TIÊU HOÁ **

6. SINH LÝ GAN **

* Nội dung đã học trong buổi trước


** Nội dung sẽ học trong buổi sau
MỤC TIÊU BÀI HỌC
Sau khi học xong bài này, sinh viên có khả năng:
1. Kể được chức năng tiêu hóa.
2. Trình bày đặc điểm cấu tạo hệ tiêu hóa.
3. Trình bày được quá trình tiêu hoá các chất ở
các đoạn của ống tiêu hoá.
4. Trình bày được hiện tượng hấp thu
carbohydrat, lipid, protein ở ruột non.
5. Kể được các chức năng của gan.
6. Ứng dụng lâm sàng.
Cơ chế hoạt
Chức năng Điều hòa
động

HỆ
TIÊU HÓA

Ứng dụng
Chẩn đoán
Rối loạn tiêu hóa
Điều trị
Bệnh lý ?
Dự phòng
TTGDSK
4. QUÁ TRÌNH TIÊU HOÁ THỨC ĂN

Sự tiêu hoá thức ăn ở người


Link: https://www.youtube.com/watch?v=lu7esXlND-U
4.1. TIÊU HOÁ Ở MIỆNG VÀ THỰC QUẢN
4.1.1. Hoạt động cơ học
- Nhai
+ Nghiền nhỏ thức ăn
+ Nhào trộn, trơn láng
+ Tăng diện tích tiếp xúc
Thần kinh chi phối: Dây V, hệ lưới, vùng dưới đồi, vỏ não
Trung tâm: Hành não
4.1. TIÊU HOÁ Ở MIỆNG VÀ THỰC QUẢN
4.1.1. Hoạt động cơ học
- Nuốt: chia 3 giai đoạn
+ Giai đoạn miệng (có ý thức)
+ Giai đoạn hầu (không có ý thức 1-2s)
+ Giai đoạn thực quản (không có ý thức 8-10s)

Cung phản xạ nuốt:


+ Nhận cảm giác từ vùng miệng hầu
+ Dây hướng tâm: V (cảm giác), IX
+ Trung khu: cầu não và hành não
+ Vận động ra: V, IX, X, XII
+ BP đáp ứng: cơ lưỡi, hầu, thực quản
" Nuốt
4.1. TIÊU HOÁ Ở MIỆNG VÀ THỰC QUẢN
4.1.1. Hoạt động cơ học
- Nuốt:

Giai đoạn thực quản


4.1. TIÊU HOÁ Ở MIỆNG VÀ THỰC QUẢN
4.1.1. Hoạt động cơ học
4.1. TIÊU HOÁ Ở MIỆNG VÀ THỰC QUẢN
4.1.2. Hoạt động bài tiết
- Thành phần nước bọt:
+ 800 – 1500 ml/ngày
+ Các tuyến chính: tuyến mang tai,
tuyến dưới hàm và tuyến dưới lưỡi.
- Ptyalin (α-amylase), chất nhầy và
các chất điện giải.
- So với huyết tương: nước bọt có
nhiều K+ (gấp 7 lần) và HCO3- (gấp
3 lần) ; Ít Na+ và Cl-.
- Yếu tố diệt khuẩn: ion thiocyanat,
lysozym.
- pH kiềm của nước bọt (pH 6 – 7.4)
thuận lợi hoạt động men amylase.
4.1. TIÊU HOÁ Ở MIỆNG VÀ THỰC QUẢN
4.1.2. Hoạt động bài tiết
- Cơ chế bài tiết nước bọt

Nang tuyến
+ TB thanh dịch Na+, K+, Cl-, HCO3- , H2O
+ TB nhầy

Ống tuyến

Cấu trúc salivon – đơn vị bài tiết cơ bản


của tuyến nước bọt
4.1. TIÊU HOÁ Ở MIỆNG VÀ THỰC QUẢN
4.1.2. Hoạt động bài tiết
- Tác dụng
+ Tiêu hoá: phân giải TB chín ! maltose, maltotriose,
oligosaccarid
+ Làm ẩm ướt, bôi trơn
+ Làm ẩm ướt, bôi trơn miệng và thức ăn
+ Vệ sinh răng miệng
+ Chứa một số chất diệt khuẩn: kháng thể, lysozym,
thiocyanat
+ pH kiềm của nước bọt trung hoà acid do vi khuẩn
lên men thức ăn tạo ra và cả dịch vị trào ngược.
4.1. TIÊU HOÁ Ở MIỆNG VÀ THỰC QUẢN
4.1.2. Hoạt động bài tiết
- Cơ chế điều hoà
Nhận tín hiệu từ: miệng hầu, lưỡi
Phản xạ dạ dày ruột
Trung tâm đói ở vùng dưới đồi
(hypothalamus)
Hệ tk phó giao cảm: tiết nhiều
nước bọt chứa nhiều chất điện
giải và ít enzym
4.1. TIÊU HOÁ Ở MIỆNG VÀ THỰC QUẢN
Hoạt động cơ học Hoạt động bài tiết
Nhai Bài tiết nước bọt
Nuốt Amylase
RốI loạn: Chất điện giải
Trào ngược thực quản Nhầy
Thực quản phì đại (trơn, vệ sinh, diệt khuẩn,
Co thắt thực quản: nói dễ dàng)
Đau khi nuốt Chứng khô miệng

KẾT QUẢ Thức ăn nghiền nhỏ, thành viên


Amylase : Tinh bột → Maltose
4.2. TIÊU HOÁ Ở DẠ DÀY
CẤU TẠO DẠ DÀY
3 phần:
- Vùng đáy
- Vùng thân
- Vùng hang
Chỗ nối: tâm vị, môn vị
3 lớp cơ:
Cơ dọc
Cơ vòng
Cơ chéo
2 bờ cong:
Bờ cong lớn
Bờ cong bé
4.2. TIÊU HOÁ Ở DẠ DÀY
4.2. TIÊU HOÁ Ở DẠ DÀY
Tế bào ở dạ dày

Tế bào thành: HCl, yếu tố nội


Tế bào chính: pepsinogen
Lipase
Tế bào nội tiết
Tế bào ưa crom: histamin
Tế bào D: somatostatin
Tế bào cổ tuyến: chất nhầy
Tâm vị: chất nhầy
Môn vị
Chất nhầy,
Pepsin
Tế bào G: gastrin
Tế bào D: somatostatin
4.2. TIÊU HOÁ Ở DẠ DÀY
4.2.2. Hoạt động cơ học
Hoạt động:
+ Chứa đựng thức ăn
+ Co bóp dạ dày
Cử động nhào trộn thức ăn với dịch vị
+ Cử động lúc đói
+ Sự thoát thức ăn ra khỏi dạ dày
4.2. TIÊU HOÁ Ở DẠ DÀY
4.2.2. Hoạt động cơ học
Chứa đựng thức ăn
- Khi đói: chứa khoảng 50ml
- Khi no: chứa 1,5 lít mà áp suất dạ dày không tăng
+ Thụ thể căng ! giảm trương lực cơ ở đáy vị và thân vị
! giãn tiếp nhận.
+ Thành dạ dày phình dần ra ngoài ! thức ăn xếp thành
vòng tròn đồng tâm (mới ở giữa, cũ nằm sát thành)
4.2. TIÊU HOÁ Ở DẠ DÀY
4.2.2. Hoạt động cơ học
4.2. TIÊU HOÁ Ở DẠ DÀY
4.2.2. Hoạt động cơ học
Cử động lúc đói
Sóng co thắt lưu động
- Dạ dày trống, 12 – 24 giờ sau lần ăn cuối
- 60-90 phút/lần
- Từ thân vị lan xuống ruột non ! gây cảm giác đói
- Điều hoà: bởi Motilin, do niêm mạc tá tràng bài tiết giữa
các bữa ăn.
4.2. TIÊU HOÁ Ở DẠ DÀY
4.2.2. Hoạt động cơ học
Sự thoát thức ăn ra khỏi dạ dày
- Khi các hạt trong dưỡng trấp < 2mm, qua được lỗ môn vị
- Phụ thuộc:
+ Cường độ co bóp nhu động của hang vị
GĐ đầu: yếu ! nhào trộn thức ăn tại môn vị
Khi thức ăn trong dạ dày > 1h: mạnh ! đẩy dưỡng trấp
xuống tá tràng, 2-7 ml/nhu động
+ Cơ thắt môn vị: luôn ở trạng thái co trương lực nhẹ
! cho nước và các chat bán lỏng đi qua
4.2. TIÊU HOÁ Ở DẠ DÀY
4.2.2. Hoạt động cơ học
Điều hoà hoạt động đưa thức ăn ra khỏi dạ dày

Gastrin: tăng nhu Căng thành (kích thích


động, giảm TLC thắt Yếu tố điều hoà dây X và đám rối TK cơ)
Motilin: giãn cơ thắt ở dạ dày ! tăng nhu động, giảm
môn vị TLC thắt

Các hormon Phản xạ dạ dày – ruột


pH thấp, nhiều lipid, Yếu tố điều hoà Căng thành tá tràng
glucid ! giảm nhu ở tá tràng ! kích thích Giao cảm
động, tăng TLC thắt ! giảm nhu động
CCK, GIP,
Somatostatin,
Secretin
4.2. TIÊU HOÁ Ở DẠ DÀY
4.2.3. Hoạt động bài tiết
- Tuyến nhầy: bài tiết nhầy
- Tuyến acid:
+ TB cổ tuyến: bài tiết nhầy
+ TB thành: HCl, yếu tố nội tại
+ TB chính: bài tiết pepsinogen
- Tuyến môn vị:
+ TB cổ tuyến: bài tiết nhầy
+ TB G: bài tiết Gastrin
4.2. TIÊU HOÁ Ở DẠ DÀY
4.2.3. Hoạt động bài tiết
- Tuyến acid:
Sự bài tiết HCl
4.2. TIÊU HOÁ Ở DẠ DÀY
4.2.3. Hoạt động bài tiết
- Tuyến acid:
Sự điều hoà bài tiết HCl
# Kích thích tiết HCl
$ Gastrin
+ Từ TB G tuyến môn vị
+ Gắn thụ thể CCK-B
$ Acetylcholin
+ Hoá chất trung gian của dây X và hệ thần kinh ruột
+ Gắn thụ thể M3
$ Histamin
+ Từ TB ECL (Enterchromaffin) dưới kích thích
Gastrin/Acetylcholin
+ Găn thụ thể H2
4.2. TIÊU HOÁ Ở DẠ DÀY
4.2.3. Hoạt động bài tiết
- Tuyến acid:
Sự điều hoà bài tiết HCl
# Ức chế HCl
$ Prostagladin E2
(-) TB G giải phóng Gastrin
(-) Adenylcyclase/ TB thành
$ Somatostatin
(-) TB G giải phóng Gastrin
(-) Adenylcyclase
(-) TB ECL tiết Histamin
$ pH dịch vị < 2: ức chế bài tiết Gastrin
4.2. TIÊU HOÁ Ở DẠ DÀY
4.2.3. Hoạt động bài tiết
- Tuyến acid:
Sự điều hoà bài tiết HCl
4.2. TIÊU HOÁ Ở DẠ DÀY
4.2.3. Hoạt động bài tiết
- Tuyến acid:
Sự bài tiết Pepsinogen
Bài tiết bởi TB chính
Tiền chất của Pepsin
Hoạt hoá khi tiếp xúc HCl
! Pepsin
Sự bài tiết Pepsin
Enzym tiêu hoá protein
Hoạt động ở môi trường acid (pH 1.8 – 3.5)
Bất hoạt khi pH>5
Điều hoà
Acetylcholin, acid dạ dày làm tăng bài tiết pepsinogen
4.2. TIÊU HOÁ Ở DẠ DÀY
4.2.3. Hoạt động bài tiết
- Tuyến acid:
Sự điều hoà bài tiết Pepsinogen
4.2. TIÊU HOÁ Ở DẠ DÀY
4.2.3. Hoạt động bài tiết
- Tuyến acid:
Sự bài tiết Lipase dịch vị
+ Nguồn gốc: TB chính dạ dày và TB nhầy môn vị
+ Là enzyme yếu
+ pH tối thuận: 4-6
+ Chỉ tác dung Lipid đã được nhũ tương hoá (trứng, sữa)
+ Phân huỷ Triglycerid thành acid béo và diglycerid
+ A. béo tạo thành kích thích TB niêm mạc tá tràng sx CCK
+ CCK kích thích tuỵ sx Lipase
4.2. TIÊU HOÁ Ở DẠ DÀY
4.2.3. Hoạt động bài tiết
- Tuyến acid:
Yếu tố nội tại và sự hấp thu vitamin B12
4.2. TIÊU HOÁ Ở DẠ DÀY
4.2.3. Hoạt động bài tiết
- Tuyến môn vị
Sự bài tiết Gastrin
% Bài tiết bởi TB G
% Tác dụng:
+ Kích thích TB thành tiết HCl
+ Tăng hoạt động cơ học của dạ dày, ruột non
+ Tác dụng dinh dưỡng đối với niêm mạc bài tiết acid
4.2. TIÊU HOÁ Ở DẠ DÀY
4.2.3. Hoạt động bài tiết
- Tuyến môn vị
Sự bài tiết chất nhầy
% Bài tiết nhiều nhất ở tuyến môn vị
Ngoài ra: TB cổ tuyến acid,
TB bề mặt niêm mạc giữa các tuyến
% Quánh và kiềm

% Vai trò:
+ Hàng rào bảo vệ niêm mạc chống enzyme tiêu hoá
protein và acid
+ Giúp thức ăn không tiếp xúc trực tiếp và trượt lên
biểu mô dễ dàng
4.2. TIÊU HOÁ Ở DẠ DÀY
4.2.3. Hoạt động bài tiết
CÁC GIAI ĐOẠN BÀI TIẾT DỊCH VỊ
Tâm linh: dây X
Kích thích TB thành, ECL, G
Ức chế TB D

Dạ dày:
Căng thành dạ dày ! kích thích dây X
SP tiêu hoá Protein ! kích thích TB G

Ruột:
Gastrin từ niêm mạc tá tràng
Acid amin hấp thu vào máu
4.2. TIÊU HOÁ Ở DẠ DÀY
4.2.3. Hoạt động bài tiết

Giai đoạn dạ dày


4.2. TIÊU HOÁ Ở DẠ DÀY
4.2.3. Hoạt động bài tiết

Giai đoạn ruột


4.2. TIÊU HOÁ Ở DẠ DÀY
4.2.4. Hoạt động tiêu hoá và hấp thu
- Hoạt động tiêu hoá
+ Glucid (30-40%) tiếp tục tiêu hoá do amylase nước bọt
+ Protein (10-20%) tiêu hoá nhờ Pepsin
+ Lipid: không đáng kể
- Hoạt động hấp thu
+ Chủ yếu: chất hoà tan nhiều trong lipid, rượu
4.2. TIÊU HOÁ Ở DẠ DÀY
Cơ học
Chứa đựng thức ăn Cơ thắt tâm vị Bài tiết
Đóng mở tâm vị Pepsin-
Phản xạ ruột Pepsinogen
Phản xạ dây X Lipase
Co bóp dạ dày dây X HCl
Co bóp đói Chất nhầy
Sự thoát thức ăn ra khỏi dạ dày Yếu tố nội B12
Co bóp vùng hang
Cơ thắt môn vị
Tiêu hóa Hấp thu
Vị trấp (chyme) Proteose và pepton, Không đáng kể
Maltose Rượu
Aspirin
4.2. TIÊU HOÁ Ở DẠ DÀY

Thần kinh
Dây TK X Phó giao cảm Acetylcholin
Hệ TK ruột

Điều hòa
Hormon Gastrin Histamin Motilin
Adr, Noradr, Corticoid
4.3. TIÊU HOÁ Ở RUỘT NON
4.3. TIÊU HOÁ Ở RUỘT NON
4.3. TIÊU HOÁ Ở RUỘT NON
CẤU TẠO
Tá tràng
Hỗng tràng
Hồi tràng
Niêm mạc ruột
Tuyến Brὕnner: Nhầy, kiềm
Hốc Lieberkὕhn: H2O, điện giải, nhầy.
Nếp gấp
Nhung mao
Vi nhung mao
Diện tích hấp thu tăng 600 lần, 250 – 300m2.
Mạch máu
Ống bạch huyết
4.3. TIÊU HOÁ Ở RUỘT NON
4.3.1. Hoạt động cơ học

Các loại cử động:


- Nhào trộn
- Nhu động
- Cử động lúc đói
Điều hoà cử động ruột non:
- Tăng: sau bữa ăn (do phản xạ dạ dày – ruột,
hormon Gastrin, CCK, Motilin, insulin)
- Giảm: Secretin và Glucagon
4.3. TIÊU HOÁ Ở RUỘT NON
4.3.2. Hoạt động bài tiết

Sự bài tiết dịch tuỵ


- Các enzyme
- Ion bicarbonat
4.3. TIÊU HOÁ Ở RUỘT NON
4.3.2. Hoạt động bài tiết
Men tuỵ Cơ chất Tác dụng

Amylase Polysaccharide Cắt thành maltose và


dextrin
Trypsin Protein Cắt thành peptid
Chymotrypsin
Carboxypeptidase Protein Cắt acid amin ở đầu
C- tận
Lipase Lipid Cắt thành 2 acid béo
tự do và
monoglyceride
Ribonuclease Acid nucleic Cắt thành
Deoxyribonuclease mononucleotide
4.3. TIÊU HOÁ Ở RUỘT NON
4.3.2. Hoạt động bài tiết

Sự bài tiết NaHCO3 của tuyến tuỵ


4.3. TIÊU HOÁ Ở RUỘT NON
4.3.2. Hoạt động bài tiết

Sự điều hoà bài tiết dịch tuỵ


4.3. TIÊU HOÁ Ở RUỘT NON
4.3.2. Hoạt động bài tiết
Sự bài tiết dịch mật
- Muối mật
- Lipid
+ Phospholipid
+ Cholesterol
+ Acid béo
- Protein
- Bilirubin
- HCO3-
4.3. TIÊU HOÁ Ở RUỘT NON
4.3.2. Hoạt động bài tiết

Sự điều hoà bài tiết dịch mật


4.3. TIÊU HOÁ Ở RUỘT NON
4.3.2. Hoạt động bài tiết
Sự bài tiết dịch ruột
- Bài tiết chất nhầy (Tuyến Brunner)
- Bài tiết dịch ruột (Tuyến Lieberkuhn)
- Bài tiết enzym: Peptidase, Dextrinase, Disaccaridase
Điều hoà bài tiết dịch ruột:
- Phản xạ thần kinh ruột tại chỗ
- Secretin và CCK ! làm tăng bài tiết dịch ruột
4.3. TIÊU HOÁ Ở RUỘT NON
Dịch tụy Dịch mật
-Trypsin, Chymotrypsin
Bài tiết dịch mật ở gan
Carboxypeptidase, Elastase
Dự trữ mật ở túi mật
- Amylase
Thành phần Muối mật,
- Lipase, Phospholipase A2,
Cholesterol, Lecithin,
Cholesterolesterase
điện giải
- Ribonuclease,
Bài xuất mật
Desoxyribonuclase
Tác dụng muối mật
Nhũ tương hóa mỡ
-Aminopolypeptidase Tiêu hóa hấp thu acid
Dipeptidase béo, glycerol,
Dịch cholesterol
ruột - Lipase
- Isomaltase. Maltase
Sucrase, Lactase
4.3. TIÊU HOÁ Ở RUỘT NON
4.3. TIÊU HOÁ Ở RUỘT NON
4.3.3. Hoạt động tiêu hoá và hấp thu
Carbonhydrat

Tiêu hoá Carbonhydrat


4.3. TIÊU HOÁ Ở RUỘT NON
4.3.3. Hoạt động tiêu hoá và hấp thu
Carbonhydrat

Hấp thu Carbonhydrat


4.3. TIÊU HOÁ Ở RUỘT NON
4.3.3. Hoạt động tiêu hoá và hấp thu
Protein

Tiêu hoá Protein


4.3. TIÊU HOÁ Ở RUỘT NON
4.3.3. Hoạt động tiêu hoá và hấp thu
Protein

Hấp thu Protein


4.3. TIÊU HOÁ Ở RUỘT NON
4.3.3. Hoạt động tiêu hoá và hấp thu
Lipid

Tiêu hoá Lipid


4.3. TIÊU HOÁ Ở RUỘT NON
4.3.3. Hoạt động tiêu hoá và hấp thu
Lipid

Hấp thu Lipid


4.3. TIÊU HOÁ Ở RUỘT NON
4.3.3. Hoạt động tiêu hoá và hấp thu
Lipid

Cấu tạo hạt micelle


4.3. TIÊU HOÁ Ở RUỘT NON
4.3.3. Hoạt động tiêu hoá và hấp thu
Hấp thu nước và các chất điện giải
4.3. TIÊU HOÁ Ở RUỘT NON
4.3.3. Hoạt động tiêu hoá và hấp thu
Hấp thu vitamin và muối khoáng

Hấp thu vitamin B12 Hấp thu sắt

Hấp thu Canxi


4.3. TIÊU HOÁ Ở RUỘT NON

Cơ học Bài tiết


Co bóp nhu động Dịch tụy
Co bóp phân đoạn Dịch mật
Phức hợp vận động di chuyển Dịch ruột
Vân động nhung mao
Cơ thắt hồi manh tràng
Hấp thu
Glucid
Tiêu hóa Lipid
Acid amin Protein
Monosaccarid – Glucose Vitamin
Acid béo Nước
Glycerol Điện giải
4.4. TIÊU HOÁ Ở RUỘT GIÀ
4.4.1. Hoạt động cơ học của ruột già

- Vai trò:
+ Tăng hiệu quả hấp thu nước và các chất điện giải
+ Tống thoát phân ra ngoài
- Các cử động:
+ Đẩy: nhu động và cử động toàn thể
+ Nhào trộn (cử động phân đoạn)
- Dự trữ ~ 1 tuần, 80% được thải vào ngày thứ 4.
4.4. TIÊU HOÁ Ở RUỘT GIÀ
4.4.1. Hoạt động cơ học của ruột già

Con đường hướng tâm và ly tâm của hệ phó giao cảm


để tăng phản xạ tống thoát phân
4.4. TIÊU HOÁ Ở RUỘT GIÀ
4.4.2. Hoạt động hấp thu và bài tiết của ruột già
- Ruột già hấp thu nước và điện giải khoảng 5-8 lít/ngày.
- Hấp thu Na+ và Cl-
- Bài tiết chất nhầy: làm trơn dưỡng trấp và bảo vệ niêm
mạc không bị tấn công bởi acid của vi khuẩn
- Bài tiết K+ do Aldosteron điều khiển hấp thu Na+ và bài tiết
K+
- Bài tiết HCO3- do hoán đổi với hấp thu Cl-; HCO3- trung
hoà acid của vi khuẩn
4.4. TIÊU HOÁ Ở RUỘT GIÀ
4.4.3. Hoạt động vi khuẩn và sự sinh hơi trong ruột già

- Vi khuẩn có vai trò trong chuyển hoá muối mật, tổng hợp
vitamin K, B12, B1, B2.
- Hơi trong ruột sản xuất chủ yếu do chuyển hoá thức ăn
không được tiêu hoá.
- Do thức ăn làm tăng sinh hơi (bắp cải, bông cải, bắp,…)
4.4. TIÊU HOÁ Ở RUỘT GIÀ
4.4.4. Thành phần và cấu tạo của phân

- Thành phần:
+ ¾ nước
+ ¼ chất rắn (30% xác vi khuẩn, 10-20% chất vô cơ, 2-3%
protein, 30% chất bã thức ăn và dịch tiêu hoá)
- Màu: do urobilin và sterocobilin
- Mùi: do sản phẩm tiêu hoá của vi khuẩn
4.4. TIÊU HOÁ Ở RUỘT GIÀ

Cơ học
Tiết dịch Hấp thu
Co bóp nhào trộn
Bài tiết nhầy Na+,
Co bóp đẩy
Bài tiết nước, điện giải Cl
Động tác đại tiện

Tác dụng của vi khuẩn


K, B12, B1, Riboflavin

Thành phần của phân


Protein, xơ, sắc tố mật,
Stercobilin, urobilin (KST, trứng,
máu ẩn…)
NỘI DUNG BÀI HỌC

1. CẤU TẠO BỘ MÁY HỆ TIÊU HOÁ *

2. CHỨC NĂNG HỆ TIÊU HOÁ *

3. ĐIỀU HOÀ HOẠT ĐỘNG HỆ TIÊU HOÁ *

4. QUÁ TRÌNH TIÊU HOÁ THỨC ĂN *

5. RỐI LOẠN SINH LÝ HỆ TIÊU HOÁ

6. SINH LÝ GAN

* Nội dung đã học trong buổi trước


MỤC TIÊU BÀI HỌC
Sau khi học xong bài này, sinh viên có khả năng:
1. Kể được chức năng tiêu hóa.
2. Trình bày đặc điểm cấu tạo hệ tiêu hóa.
3. Trình bày được quá trình tiêu hoá các chất ở các
đoạn của ống tiêu hoá.
4. Trình bày được hiện tượng hấp thu carbohydrat,
lipid, protein ở ruột non.
5. Kể được các chức năng của gan.
6. Ứng dụng lâm sàng.
Cơ chế hoạt
Chức năng Điều hòa
động

HỆ
TIÊU HÓA

Ứng dụng
Chẩn đoán
Rối loạn tiêu hóa
Điều trị
Bệnh lý ?
Dự phòng
TTGDSK
5. RỐI LOẠN SINH LÝ HỆ TIÊU HOÁ
Miệng Dạ dày Ruột non Ruột già
Thực quản Viêm dạ Suy tụy Bón
Liệt cử động dày (Viêm, sỏi Megacolon
nuốt (VK, Cắt đầu tụy) (Hirchsprung)
Tổn thương rượu, Viêm tụy Tiêu chảy
DTK V, IX, X aspirin) Kém hấp thu Viêm ruột
Bệnh bại liệt Loét dạ Sprue Tiêu chảy
Viêm não dày thần kinh
Nhược cơ Zollinger – Viêm loét
nặng Ellison đại tràng
Achalasia
Rối loạn tổng quát
Megaesophag
us Nôn: TT nôn
Buồn nôn
Tắc ruột
Đầy hơi
5. RỐI LOẠN SINH LÝ HỆ TIÊU HOÁ
Loét dạ dày
5. RỐI LOẠN SINH LÝ HỆ TIÊU HOÁ
5. RỐI LOẠN SINH LÝ HỆ TIÊU HOÁ
5. RỐI LOẠN SINH LÝ HỆ TIÊU HOÁ

Tắc ruột
6. SINH LÝ GAN
6. SINH LÝ GAN
6.1. Giải phẫu và mô học của gan

Bộ ba cửa:
- Ống dẫn mật
- Tiểu TM cửa
- Tiểu ĐM gan
6. SINH LÝ GAN
Giải phẫu Gan
Tiểu thùy gan: 50.000 – 100.000 tiểu thùy
TM trung tâm
TM cửa TM gan TM chủ
2 hàng tế bào gan:
TB nội mô điển hình
TB võng nội mô- Kuffer cell
Khoảng gian xoang- Khoảng Disse
giữa có vi quản mật, ống dẫn mật
Bạch huyết tận.
ALTM cửa: 9 mmHg
ALTM gan: 0 mmHg → 1350 ml/ phút
6. SINH LÝ GAN
6.1. Giải phẫu và mô học của gan

Mao mạch kiểu xoang


- TB nội mô
- TB Kupffer
- Khoảng Disse
6. SINH LÝ GAN
6.1. Giải phẫu và mô học của gan

3 loại TB trong gan


- TB nhu mô
+ TB gan
+ TB biểu mô đường mật
- TB xoang
+ TB nội mô
+ TB Kupffer
+ TB hốc
- TB quanh xoang (TB hình sao)
6. SINH LÝ GAN
6. SINH LÝ GAN

Xơ gan: chèn ép làm ↑ ALTM cửa


NASH
NAFLD
Carbon tetrachloride, virus
Cục máu đông
ALTM cửa tăng: rò rỉ chất lỏng→ Ascites
6. SINH LÝ GAN
6.2. Chức năng của hệ thống tuần hoàn gan

Nguồn máu đến gan:


+ ĐM gan (20 – 30%)
+ TM cửa (70 – 80%, PO2 thấp nhưng lưu lượng cao).
Chức năng:
+ Dự trữ máu
+ Chức năng đệm của gan
+ Chức năng lọc máu
6. SINH LÝ GAN
6.2. Chức năng của hệ thống tuần hoàn gan

% Dự trữ máu
- 450 ml (10%)
- Áp lực TMC 10mmHg; ĐM gan 90mmHg;
TM trên gan 5mmHg
- Giúp điều hoà thể tích máu: suy tim sung huyết (tăng
P tâm nhĩ), hoặc cung cấp máu khi thể tích máu giảm.
- Xơ gan ! tăng mô sợi chèn ép TMC ! tăng P TMC
! Dịch thoát vào khoảng kẽ ! bụng báng
6. SINH LÝ GAN
6.2. Chức năng của hệ thống tuần hoàn gan

% Chức năng đệm của gan


TB nội mô có tính thấm cao ! chat dinh dưỡng
hấp thu nhanh qua khoảng Disse ! gan sẽ biến
đổi thành chat thích hợp, phóng thích vào máu
với nồng độ đã được điều chỉnh.
% Chức năng lọc vi khuẩn: nhờ TB Kupffer
6. SINH LÝ GAN
6.3. Chức năng bài tiết mật của gan
Thành phần dịch mật:
- Muối mật (50%), bilirubin, cholesterol, lecithin,
ion, nước.
- Bài tiết mật 700 – 1100 ml/ngày
- Ở gan và túi mật khác nhau là do sự cô đặc, tái
hấp thu chất điện giải (trừ Ca++)
6. SINH LÝ GAN
6.3. Chức năng bài tiết mật của gan
Muối mật
- Tổng hợp từ cholesterol.
- Chức năng: nhũ tương hoá và hoà tan mỡ
trong nước.
- Muối mật kết hợp Lipid ! hạt micelle tan trong
nước ! hấp thu vào TB ruột.
6. SINH LÝ GAN
6.3. Chức năng bài tiết mật của gan
Tuần hoàn ruột gan của muối mật
- 90 – 95% sẽ được tái hấp thu chủ động tại
hỗng tràng ! TM cửa ! gan
- Lượng nhỏ đào thải theo phân ! thay thế bằng
muối mật mới tiết ra ở gan
6. SINH LÝ GAN
6.3. Chức năng bài tiết mật của gan
Sự điều hoà bài tiết mật
6. SINH LÝ GAN
6.4. Chức năng chuyển hoá của gan
Chức năng chuyển hoá Carbonhydrate
- Duy trì ổn định nồng độ glucose trong máu
- Điều hoà bởi Insulin và Glucagon
- Các hoạt động:
+ Hấp thu/ bài xuất Glucose
+ Chuyển hoá G-6-P
+ Tổng hợp và thoái hoá Glycogen
+ Quá trình đường phân/ tân tạo Glucose
+ Chuyển hoá Galactose / Fructose
6. SINH LÝ GAN
6.4. Chức năng chuyển hoá của gan
Chức năng chuyển hoá Lipid
- Lipid hấp thu từ ruột ! mạch bạch huyết ! gan
! Glycerol + acid béo
+ Acid béo: cung cấp năng lượng
+ Trở lại máu dưới dạng Lipoprotein
+ Tổng hợp Cholesterol và Phospholipid (Sx
muối mật, hormone steroid, và màng TB)
- Các hoạt động:
+ Oxh acid béo để cung cấp năng lượng
+ Tổng hợp lipoprotein
+ Tổng hợp acid béo từ Carbohydrate, protein
+ Tổng hợp thể ceton
6. SINH LÝ GAN
6.4. Chức năng chuyển hoá của gan
Chức năng chuyển hoá Protein
- Vai trò tối cần thiết cho cơ thể
- Các hoạt động:
+ Khử amin
+ Thành lập ure
+ Tổng hợp protein huyết tương
+ Tổng hợp các acid amin không thiết yếu
6. SINH LÝ GAN
6.5. Chức năng chuyển hoá vitamin và muối khoáng

- Vitamin A: dự trữ nhiều nhất ở gan


- Vitamin D3: chuyển Vitamin D3 thành 25-OH
vitamin D3
- Vitamin K: để tổng hợp Prothrombin
- Sắt dự trữ nhiết nhất ở gan dưới dạng ferritin
6. SINH LÝ GAN
6.6. Chức năng chuyển hoá Bilirubin

- Bilirubin: sản phẩm thoái hoá của nhân Hem


(80% hồng cầu già/chưa trưởng thành, còn lại từ
mypglobin/cytochrome)
+ Bilirubin tự do (gián tiếp): tan trong mỡ
+ Bilirubin kết hợp (trực tiếp): tan trong nước
6. SINH LÝ GAN
Vàng da do huyết tán và do tắc nghẽn
6. SINH LÝ GAN
6.7. Chức năng khác

Chức năng đông máu


- Gan tổng hợp tất cả các yếu tố đông máu (trừ VIII).
- Dự trữ vitamin K cho sự thành lập yếu tố II, VII, IX, X.
Chức năng nội tiết
Chuyển hoá nhiều hormone tan trong mỡ: Aldosteron,
Cortisol, Estrogen, Testosteron, Hormon giáp
6. SINH LÝ GAN
6.7. Chức năng khác

Chức năng khử độc:


- Có 2 cách
+ PP vật lý: qua sự thực bào của TB Kupffer
+ PP sinh hoá: qua enzyme cytochrome P450
- Biến chất hoá học nội sinh (hormone tan trong mỡ),
ngoại sinh (thuốc) thành những chất ít độc hơn.
6. SINH LÝ GAN
CHỨC NĂNG GAN
1. Chức năng của hệ thống tuần hoàn gan
- Dự trữ máu
- Chức năng đệm
- Chức năng lọc vi khuẩn
2. Chức năng bài tiết mật
3. Chức năng chuyển hoá
- Carbonhydrate
- Lipid
- Protein
4. Chức năng khác
- Vitamin và muối khoáng
- Bilirubin
- Đông máu
- Nội tiết
- Khử độc
THANK YOU

You might also like