You are on page 1of 52

CHƢƠNG 2.

SINH LÝ TIÊU HOÁ


Bộ máy tiêu hoá là nơi diễn ra quá trình tiêu hoá thức ăn, biến đổi thức ăn thành những dạng
đơn giản để cơ thể có thể hấp thu được và đưa các sản phẩm đã tiêu hoá vào máu.
----------------------------------------

I CƢƠNG Ề H I H

C I I HỌC

1. ợ -
2. ợ
3. ợ
4. ợ

5. ợ

6. ợ

N I NG I HỌC

Hình 2-1. Các thành phần của ống tiêu hoá


Hệ tiêu hoá bao gồm ống tiêu hoá và các tuyến tiêu hoá. Ống tiêu hoá là một ống cơ dài,
xuất phát từ miệng, rồi đến thực quản, dạ dày, ruột non, ruột già và tận cùng là hậu môn. Ống
tiêu hoá được chia thành ống tiêu hoá trên, bao gồm thực quản, dạ dày, tá tràng và ống tiêu hoá
dưới bao gồm ruột non và ruột già. Các tuyến tiêu hoá bao gồm tuyến nước bọt, tuyến tuỵ ngoại
tiết, gan bài tiết và túi mật. Hệ tiêu hoá cung cấp liên tục chất dinh dưỡng cho cơ thể thông qua
các chức năng như: (1) chức năng cơ học là hoạt động vận chuyển, nghiền nhỏ và trộn thức ăn
với dịch vị tiêu hoá; (2) chức năng bài tiết và tiêu hoá thức ăn thông qua các tuyến tiêu hoá bài
tiết các dịch giúp tiêu hoá thức ăn thành các dạng đơn giản hơn; (3) chức ăng hấp thu là hoạt
động đưa nước, các chất điện giải, vitamin, thức ăn đã được tiêu hoá vào máu tuần hoàn. Trong
từng đoạn của ống tiêu hoá, ba chức năng này phối hợp hoạt động với nhau để vận chuyể, tiêu
hoá và hấp thu thức ăn. Các chức năng trên được điều hoà bởi hệ thần kinh và hệ nội tiết.
1. CẤ CC H NH ỐNG I H
iển h nh cho cấu tr c thành ống tiêu h a là thành ruột non.
Từ ngoài vào trong có các lớp:
+ Lớp thanh mạc: có nhiệm vụ bảo vệ các mô bên dưới và bài tiết thanh dịch để giảm sự
ma sát trong ổ bụng khi ruột co bóp.
+ Lớp cơ: gồm cơ dọc ở giữa và cơ vòng ở trong. Hai lớp cơ này chịu trách nhiệm về hoạt
động cơ học của ruột. Giữa hai lớp cơ này c đám rối thần kinh cơ.
+ Lớp dưới niêm mạc: chứa mô liên kết, mạch máu, mạch bạch huyết và các dây thần kinh
nên có nhiệm vụ nuôi các mô và vận chuyển các chất được hấp thu. Giữa lớp dưới niêm mạc và
lớp cơ vòng c các đám rối dưới niêm.
+ Lớp niêm mạc gồm lớp biểu mô, lớp đệm và cơ niêm và các tuyến, phụ trách các hoạt
động bài tiết và hấp thu. Giữa hai lớp cơ dọc và cơ vòng c các đám rối thần kinh cơ. ám rối
dưới niêm và đám rối thần kinh cơ tạo thành hệ thống thần kinh nội tại của ruột.
Hình 2-2. Cấu tạo ống tiêu hoá.
2. CÁC H THỐNG IỀU KHIỂN H TIÊU HOÁ
Các hoạt động cơ học và bài tiết của hệ tiêu hoá được điều khiển bởi các hệ thống thần kinh,
nội tiết.
2.1. Hệ thần kinh
Hệ tiêu hoá có một hệ thống thần kinh riêng gọi là hệ thần kinh ruột nhưng n còn được điều
khiển bên ngoài nhờ hệ thần kinh trung ương.
2.1.1. Hệ thần kinh ruột
Hệ thần kinh ruột bao gồm các đám rối trong đ các neuron hướng tâm, neuron trung gian
và neuron ly tâm. Các dây thần kinh hướng tâm truyền thông tin về đám rối từ nhiều thụ thể khác
nhau nằm trong thành ruột như thụ thể căng, thụ thể hoá học, thụ thể cơ học, thụ thể thẩm thấu ...
các dây thần kinh ly tâm truyền xung động đến các tổ chức cơ của ruột, niêm mạc ruột, tế bào
nội tiết và mạch máu.
Hệ thần kinh ruột có thể tự n điều khiển các hoạt động của hệ tiêu hoá bằng các phản xạ tại
chỗ gọi là các phản xạ đường ngắn. ám rối thần kinh dưới niêm mạc thông tin về môi trường
trong lòng ruột, điều hoà lưu lượng máu và điều khiển hoạt động bài tiết, hấp thu.
2.1.2. Hệ thần kinh tự chủ
Hệ phó giao cảm phân phối cho hệ tiêu hoá chủ yếu là qua dây thần kinh X và thần kinh
cùng. Các dây này phân nhánh và tận cùng trong các đám rối của hệ thần kinh ruột, đồng thời
cũng chứa các dây thần kinh hướng tâm từ niêm mạc ruột. Kích thích hệ giao cảm thường gây co
cơ, làm tăng bài tiết dịch tiêu hoá và giãn mạch.
Hệ giao cảm xuất phát từ đoạn ngực T3 đến đoạn lưng L2 của tuỷ sống, đi qua các đám rối
dương, đám rối mạc treo tràng trên và mạc treo tràng dưới rồi tận cùng tại đám rối thần kinh
ruột. Kích thích hệ giao cảm thường làm giảm lưu lượng máu và hoạt động cơ học của ruột.
Như vậy có những phản xạ đường dài, trong đ xung động đi từ dạ dày ruột đến các nhân
thần kinh X hay tuỷ sống, rồi lại trở về ruột, như phản xạ dây X, phản xạ ruột- dạ dày.

Hình 2-3. Hệ thần kinh ruột.


2.2. Hệ nội tiết
Hệ tiêu hoá các tế bào nội tiết rải rác trong niêm mạc. Chúng bị kích thích bởi thức ăn (do
tiếp xúc, do các chất hoá học của thức ăn) và do các xung động thần kinh. Các chất nội tiết điều
hoà hoạt động cơ học và bài tiết.
Dạ dày tiết gastrin, histamin và somastostatin. Ruột non bài tiết cholecystokynin (CKK),
secretin, motilin và somatostatin.
Hình 2-4. Một số tác dụng của hormone đƣờng tiêu hoá
3. CÁC HO NG CƠ ẢN C A B MÁY TIÊU HOÁ
3.1. Hoạt động cơ học
3.1.1. Đặc tính sinh lý cơ trơn của ruột non
- Tính hợp bào: Các tế bào cơ trơn ruột được xếp với nhau thành từng b cơ, chỉ phân
cách với nhau bởi mô liên kết lỏng lẻo. Có nhiều nơi các b cơ này hoà vào nhau. Giữa
các sợi cơ là các liên kết khe cho phép xung động thần kinh truyền dễ dàng từ tế bào này
sang tế bào khác. Do đ về mặt chức năng khối cơ ruột hoạt động như một hợp bào, có
nghĩa là khi một điện thế động xuất hiện tại một nơi nào đ th n sẽ lan truyền ra toàn
bộ khối cơ.
Hình 2-5. iện thế màng của tế bào cơ trơn. iêu tả sóng chậm, điện thế nhọn, quá trình khử
cực và quá trình phân cực xuất hiện ở các điều kiện sinh lý khác nhau của ruột
- ặc tính thứ hai của tế bào cơ trơn ruột là hoạt động điện: biểu hiện bằng hai loại sóng là
sóng chậm và sóng nhọn:
+ Sóng chậm: Màng tế bào cơ trơn ruột có những dao động điện thế liên tục và nhịp nhàng,
gọi là sóng chậm hay nhịp điệu căn bản. Sóng chậm c cường độ khoảng 5 đến 15 millivolts và
tần số 3-12 lần trên một phút. Các sóng chậm thường không gây co cơ và là nền tảng cho sự xuất
hiện các điện thế động.
+ Sóng nhọn: là những điện thế động thực sự. Khi điện thế màng vượt qua ngưỡng điện
học, thường vào khoảng - 40 millivolts thì sóng nhọn sẽ xuất hiện trên các đỉnh sóng chậm. iện
thế sóng chậm càng vượt qua mức này bao nhiêu thì tầng số xuất hiện các sóng nhọn càng tăng
lên. iện thế động cơ trơn ruột kéo dài hơn nhiều so với điện thế động của các dây thần kinh (từ
10 đến 40 lần) v ch ng được gây ra không phải chỉ do Na+ tràn vào các sợi cơ mà còn do Ca2+
tràn vào qua các kênh Ca2+-Na+ nên làm cho điện thế động kéo dài hơn. Ở một số nơi của ống
tiêu hoá như dạ dày, ruột già, có thể vẫn có sợ co cơ mà không c các s ng nhọn, như vậy sóng
nhọn không nhất thiết phải c để gây cơ cơ, nhưng sự hiện diện của n luôn c nghĩa là c sự co
cơ.
Các yếu tố ảnh hưởng lên màng tế bào lúc nghỉ: iện thế màng lúc nghỉ vào khoảng -50mV.
Khi màng tế bào khử cực, tính kích thích của các sợi cơ tăng lên, còn khi màng tế bào phân cực,
nó sẽ giảm xuống. Các yếu tố gây khử cực là acetylcholin, kích thích hệ phó giao cảm và
hormone tiêu hoá. Các yếu tố gây tăng cực là norepinephrine hay epinephrin và kích thích hệ
giao cảm.
Trương lực cơ: Trương lực cơ là t nh trạng cơ co thắt liên tục, ổn định ở mức thấp của cơ
trơn ruột. Trương lực cơ cao nhất ở các cơ co thắt, có vai trò làm hẹp lòng ống tiêu hoá. Nguyên
nhân gây trương lực cơ chưa rõ, nhưng các cơ co thắt có nhiều ty thể và có nồng độ canxi cao
hơn các cơ khác.
3.1.2. Các cử động của ruột
Có hai loại cử động cơ bản của ruột là nhu động và phân đoạn
+ Nhu động: là cử động nhằm vận chuyển thức ăn dọc theo ống tiêu hoá với vận tốc thích
hợp cho sự tiêu hoá và hấp thu thức ăn. Nhu động ruột do tầng cơ phụ trách. Nhu động xuất hiện
tại bất cứ nơi nào của ruột khi chỗ này bị kích thích. Kích thích thông thường nhất là căng thành
ruột, còn có thể do kích thích cơ học đối với niêm mạc hay kích thích hệ phó giao cảm. Nếu đám
rối thần kinh cơ tại nơi nào đ không hoan hảo thì tại đ nhu động xảy ra là tất yếu. Nhu động có
khuynh hướng đẩy các chất về phía hậu môn. Khi một đoạn ruột bị căng ra, th c phản xạ co cơ
ở đoạn ruột phía trước nơi bị căng, đồng thời có phản xạ giãn cơ ở đoạn ruột phía sau đoạn bị
căng.

Hình 2-6 . Nhu động ruột.


+ Phân đoạn (cử động nhào trộn): rất khác nhau ở những nơi khác nhau của ống tiêu hoá.
là những co thắt tại chỗ, có vai trò nhào trộn thức ăn, và cho thức ăn luân phiên tiếp xúc với
niêm mạc ruột. Ở một số nơi, chính nhu động cũng giữ vai trò trong việc nhào trộn thức ăn, nhất
là khi gặp các cơ co thắt vì khi các cơ này co, nhu động không đẩy tới được phải đẩy lui, thức ăn
như thể giống như được nhào trộn. Cử động phân đoạn là do lớp cơ vòng phụ trách.

Hình 2-7.Cử động phân đoạn của ruột non.


3.2. Hoạt động bài tiết
Hằng ngày trung bình có khoảng 7 lít dịch tiêu hoá được bài tiết vào trong lòng ống tiêu hoá.
3.2.1. Các tuyến tiêu hoá
Các tuyến tiêu hoá bài tiết hai loại chất quan trọng là enzym tiêu hoá và chất nhầy. Enzym
tiêu hoá có vài trò thuỷ phân thức ăn, biến chúng thành những phân tử có thể hấp thu được.
Trong biểu mô của ống tiêu h a c nhiều tế bào bài tiết chất nhầy. Chất nhầy gi p bôi trơn thức
ăn và bảo vệ niêm mạc của ống tiêu hoá.
Ngoài ra còn có các tuyến chuyên biệt của dạ dày và ruột bài tiết dịch dạ dày và dịch ruột.
Các tuyến nước bọt, tuyến tụy và gan có hệ thống ống dẫn đổ chất tiết vào lòng ống tiêu hoá.
3.2.2. Cơ chế kích thích các tuyến tiêu hoá.
+ Kích thích tại chỗ: thức ăn thường kích thích sự bài tiết, một phần do tác dụng trực tiếp
lên tế bào bài tiết nằm ở bề mặt niêm mạc, một phần do kích thích hệ thần kinh ruột.
+ Kích thích hệ thần kinh: hệ phó giao cảm làm tăng sự bài tiết của tuyến nước bọt, thực
quản, dạ dày, tuyến Brunner của ruột non và các tuyến ở đoạn xa của ruột già. Các tuyến khác
của ruột non và các tuyến của đoạn gần của ruột già là do hệ thần kinh ruột. Hệ giao cảm làm
tăng sự bài tiết của một số tuyến nhưng lại làm giảm lưu lượng máu đến các tuyến đ .
+ Kích thích hệ nội tiết: các hormone có vai trò quan trọng trong sự bài tiết của dạ dày,
tuyến tụy và t i mật.
3.3. Hoạt động tiêu hoá và hấp thu.
3.3.1. Sự tiêu hoá thức ăn
Phản ứng căn bản của sự tiêu hoá thức ăn là phản ứng thuỷ phân, xảy ra như sau:

Carbohydrate được thuỷ phân thành mantose và chất trùng hợp của glucose bởi amylase
nước bọt và amylase tụy. Các men tiêu hoá trên màng các vi nhung mao ruột tiếp tục thuỷ phân
ch ng thành các monosaccarid để hấp thu.
Protein được thuỷ phân bởi pepsin của dạ dày thành peptone và polypeptid. Sau đ các men
tiêu hoá protein của tuyến tụy thuỷ phân chúng thành polypeptid và acid amin. Các polypeptid
được thuỷ phân tiếp bởi peptidase của vi nhung mao ruột non thành tripeptid, dipeptid và acid
min để được hấp thu. Cuối cùng peptidase bên trong tế bào biểu mô ruột thuỷ phân dipeptid và
tripeptid thành acid amin.

Lipid phải được nhũ tương hoá bởi muối mật, trước khi bị thuỷ phân thành acid béo và
monoglycerid bởi lipase của tuy. Các sản phẩm tiêu hoá của mỡ không tan trong nước nên phải
vận chuyển trong các hạt micelle để đến các vi nhung mao và được hấp thu ở đây.
3.3.2. Sự hấp thu thức ăn
+ Diện tích hấp thu của niêm mạc ruột: niêm mạc ruột có rất nhiều nếp gấp, làm tăng diện
tích hấp thu lên ba lần. Trên bề mặt niêm mạc có rất nhiều nhung mao, làm tăng diện tích lên
thêm mười lần. Mỗi tế bào nhung mao lại có nhiều vi nhung mao tạo thành bờ bàn chải, làm tăng
diện tích tiếp x c lên thêm hai mươi lần. Ba yếu tố trên cộng lại làm tăng diện tích hấp thu lên
sáu trăm lần. Do đ diện tích hấp thu của ruột được tính vào khoảng 250m2.

Hình 2-8. Bờ bàn chải.


+ Cơ chế hấp thu: Các chất dinh dưỡng, nước, điện giải được hấp thu bởi hai cơ chế: chủ
động và thụ động. Sự hấp thu này xảy ra tại màng đỉnh của tế bào biểu mô ruột và tại màng đáy
bên, qua đ các chất sẽ đi vào khoảng gian bào trước khi đi vào mao mạch hay mạch bạch
huyết.Cơ chế hấp thu chủ động cần năng lượng và nguồn năng lượng có thể là ATP, glucose,...
Một chất được hấp thu chủ động có thể được ngược với bậc thang nồng độ. Sự hấp thu chủ động
của một ion có thể liên quan đến sự trao đổi với một ion khác c cùng điện tích, hay có thể kéo
theo sự vận chuyển một ion c điện tích ngược dấu, để duy trì sự cân bằng về điện tích của tế
bào. Sự hấp thu chủ động có thể bị ức chế bởi các chất chuyển hoá, tăng theo nhiệt độ và xảy ra
theo một chiều chứ không theo chiều ngược lại. Sự vận chuyển chủ động của một chất nhanh
hơn sự vận chuyển thụ động của chất đ .Sự hấp thu thụ động xảy ra theo bậc thang nồng độ và
tốc độ phụ thuộc vào sự sai biệt nồng độ ngang qua màng tế bào.Sự khuếch tán tăng cường
không xảy ra ngược với bậc thang nằg độ nhưng so với khuếch tán thụ động th n nhanh hơn.
N cũng tỉ lệ với sự sai biệt nồng độ ngang qua màng tế bào khi sự sai biệt nồng độ thấp.
4. CUNG CẤP MÁU CHO H TIÊU HOÁ
4.1. Tuần hoàn tạng
Các mạch máu của hệ tiêu hoá là một phần của tuần hoàn tạng. Máu từ ruột, lách và tụy đi
về gan qua tĩnh mạch cửa. Trong gan máu đi qua các tĩnh mạch kiểu xoang và rời gian bằng tĩnh
mạch gan để đổ về tĩnh mạch chủ. Do đố các tế bào Kupffer l t bên trong các tĩnh mạch kiểu
xoang có thể ngăn chặn vi khuẩn và các vật lạ khác đi vào ruột không cho đi đến các phần còn lại
của cơ thể.
Hình 2-9. Tuần hoàn tạng.
Các chất dinh dưỡng hoà tan trong nước được hấp thu tại ruột rồi đi qua các tĩnh mạch kiểu
xoang, được các tế bào gan hấp thu và được chuyển hoá tại đây. Các chất mỡ được hấp thu tại
ruột không đi vào tĩnh mạch của mà đi vào các mạch bạch huyết nên đi vào hệ tuần hoàn qua ống
ngực.
4.2. Các yếu tố ảnh hƣởng lên lƣu lƣợng máu đến ruột
Ở trạng thái đ i, lưu lượng máu đến các cơ quan tiêu hoá tương đối thấp nhưng tăng lên rất
nhiều khi ăn vào do các hoạt động bài tiết dịch tiêu hoá và hấp thu chất dinh dưỡng diễn ra rất
tích cực.
Có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến lưu lượng máu đến ruột:
+ Huyết động học: huyết áp, độ nhớt của máu, thể tích máu.
+ Thần kinh: hệ thần kinh giao cảm gây co mạch nhưng lại làm giãn cơ trơn tiêu hoá nên
làm giảm kháng lực đối với lưu lượng máu. Hệ phó giao cảm làm tăng hoạt động bài tiết của các
mô nên làm tăng sản xuất các chất chuyển hoá gây giãn mạch.
+ Nội tiết: Gastrin gây giãn mạch ở dạ dày, CCK gây giãn mạch ở tụy và ruột.
4.3. Tuần ho n đối lƣu trong các nhung mao
Trong nhung mao máu lưu thông trong tiểu động mạch ngược chiều với trong tiểu tĩnh
mạch. Hai mạch máu này nằm kề nhau nên phần lớn oxy trong tiểu động mạch khuếch tán trực
tiếp vào máu tiểu tĩnh mạch mà không đi đến đỉnh của nhung mao. Trong điều kiện b nh thường
shunt này không ảnh hưởng nhiều lên nhung mao, nhưng khi lưu lượng máu đến ruột giảm như
trong trường hợp sốc tuần hoàn, phần đỉnh hay nguyên cả nhung mao bị thiếu oxy nhiều đến nỗi
sẽ bị hoại tử.
Hình 2-10. Vi tuần hoàn của nhung mao.
5. CÁC GI I O N BÀI TIẾT
Hoạt động bài tiết dịch tiêu hoá diễn ra theo ba giai đoạn:
+ Tâm linh: khi thức ăn chưa vào đến dạ dày.
+ Dạ dày: khi thức ăn vào đến dạ dày.
+ Ruột: khi thức vào đến ruột.
6. IỀ HO ĂN ỐNG
Việc điều hoà ăn uống được thực hiện tại hai trung tâm nằm tại vùng hạ đồi. Các nhân bên
của vùng hạ đồi tạo thành trung tâm đ i và các nhân trước tạo thành các trung tâm no. Các trung
tâm này nhận các tín hiệu từ hệ tiêu hoá, từ các chất dinh dưỡng trong máu, từ hormone và vỏ
não
6.1. iều ho ăn uống ngắn hạn
iều hoà ngắn hạn là do các tín hiệu cảm giác từ hệ tiêu hoá. Khi dạ dày trống người ta có
cảm giác đ i là do sự kích thích dây X bởi nồng độ glucose trong máu thấp. Kích thích dây X
gây ra những cơn co thắt gọi là co thắt l c đ i. Ngược lại khi thành dạ dày căng, tín hiệu từ các
thụ thể cơ học theo các dây thần kinh cảm giác của dây X về kích thích trung tâm no nên ức chế
trung tâm đ i. Mỡ trong tá tràng kích thích sự bài tiết CCK và hormon này lại kích thích trung
tâm no.
6.2. iều hoà dài hạn
iều hoà dài hạn là do nồng độ các chất dinh dưỡng trong máu, đặc biệt là glucose. Nồng độ
glucose máu cao kích thích trung tâm no. Cũng c vai trò của acid amin và acid béo nhưng
không rõ ràng.
Thời tiết cũng ảnh hưởng lên việc ăn uống. Khi trời lạnh người ta ăn nhiều hơn để tăng sự
tạo nhiệt và tạo mỡ để tăng sự cách nhiệt. Ngược lại khi trời n ng người ta ăn ít hơn. Giữa trung
tâm điều nhiệt và trung tâm điều hoà ăn uống của vùng hạ đồi có sự tác động qua lại.

Ắ N I NG
ộ máy tiêu h a bao gồm ống tiêu h a và các tuyến tiêu h a. Ống tiêu h a xuyên suốt từ
miệng tới hậu môn, c thể chia làm năm đoạn chính gồm: miệng, thực quản, dạ dày, ruột non và
ruột già. oạt động cơ bản của bộ máy tiêu h a bao gồm các hoạt động cơ học, hoạt động bài tiết
dịch và hoạt động hấp thu. Nhờ các hoạt động này mà thức ăn được tiêu h a thành những dạng
đơn giản hấp thu và cung cấp dinh dưỡng chất năng lượng cho cơ thể.

C HỎI Ƣ NG GIÁ
Câu 1: Nêu cấu tr c của thành ống tiêu h a điển h nh
Câu 2: Khi lượng máu đến ruột giảm v shock tuần hoàn, chuyện g sẽ xảy ra tại các vi
nhung mao ?
Câu 3: So sánh s ng chậm và s ng nhọn của tế bào cơ trơn ống tiêu h a
Câu 4: iều hòa tiêu h a ngắn hạn là g Chuyện g sẽ xảy ra ở dạ dày khi ch ng ta đ i
Câu 5: iền vào chỗ trống :
“Các chất nội tiết điều hoà hoạt động cơ học và bài tiết.
… tiết gastrin, histamin và somastostatin
… bài tiết cholecystokynin (CKK), secretin, motilin và somatostatin.”

I I
i liệu ắt uộc
IẾNG I
1. ộ môn Sinh l học Trường ại học Tây Nguyên (2015).
trang 18 - 36.
i liệu th m hảo
2. ộ môn Sinh l học Trường ại học Dược TP ồ Chí Minh (2016).
khoa, N học, trang 285-335.
3. Bộ Môn Sinh Lý Học ại Học Dược Hà Nội (2000). Sinh lý h c t p 1, NXB Y học,
trang 328-336.
4. ộ môn Sinh l - Sinh l bệnh- Miễn dịch học Trường ại học khoa Phạm Ngọc
Thạch (2014). ,N học, trang 225-264.
IẾNG NH
5. Guyton Arthur C.Textbook of Medical Physiology/ John E.Hall, 13th ed (2016).Elsevier
Inc, Philadelphia, USA, trang 797-852.

NG ỒN H NH ẢNH
1. ộ môn Sinh l học Trường ại học Tây Nguyên (2015).
trang 18 - 36.
2. Guyton Arthur C.Textbook of Medical Physiology/ John E.Hall, 13th ed (2016). Elsevier
Inc, Philadelphia, USA , trang 797-852.
: TIÊU HOÁ Ở MI NG VÀ THỰC QUẢN

C I HỌC ẬP

1. ợ
2. ợ

3. ợ

4. ợ

5. ợ

N I NG I HỌC
Miệng là đoạn đầu của ống tiêu hoá, chức năng cơ bản của miệng là tiếp thức ăn, tiêu hoá
thức ăn bằng những hoạt động cơ học (nhai, nuốt) và bà tiết nước bọt để phân huỷ một phần tinh
bột thành đường mantose.
1. HO NG CƠ HỌC
1.1. Nhai
Nhai là động tác hàm trên liên tiếp hạ xuống và nâng lên, răng của hai hàm nghiền với nhau
làm cho thức ăn được cắt xé, nghiền nát thành những mảnh nhỏ đồng thòi phá vỡ màng cellulose
bao quanh thức ăn. Những mảnh thức ăn này được nhào trộn với nước bọt để tạo điều kiện cho
men phân huỷ tinh bột hoạt động, và làm cho thức ăn trơn, dễ nuốt. Rau và trái cây c vỏ
cellulose là thành phần không chịu sự tiêu h a của men, nên nhai gi p phá vỡ lớp vỏ này để
enzyme c thể tiếp x c với các thành phần dinh dưỡng bên trong. Chính vì vậy nhai là động tác
quan trọng trong sự tiêu hoá vì các men tiêu hoá chỉ tác dụng trên bề mặt các phân tử thức ăn.
Nhai là một phản xạ không điều kiện: Khi thức ăn vào miệng, kích thích niêm mạc miệng
làm xuất hiện phản xạ nhai.
Nhai cũng là một động tác chủ động: người ta có thể chủ động nhai ngay khi cả không có
thức ăn.
1.2. Nuốt
Nuốt là một hoạt động cơ học của miệng và thực quản để đưa thức ăn từ miệng tới sát tâm vị
của dạ dày. Nuốt là một động tác nửa chủ động, khởi đầu là một hành động tự , nhưng sau đ
hoàn toàn mang tính cất phản xạ. Nuối diễn tiến qua ba giai đoạn: miệng, hầu và thực quản.
1.2.1. đ n ện t c thức
Khi thức ăn đã được sơ chế và nhào trộn với nước bọt, người ta có thể chủ động nuốt. Khi
nuốt thức ăn được đặt trên lưỡi, lưỡi nâng lên và đưa ra sau để đẩy thức ăn vào họng.
1.2.2. đ n họng (nu t không ý thức)
Khi thức ăn kích thích vào vùng nhận cảm nuốt ở quanh vòm họng, đặc biệt là các cột hạnh
nhân, làm xuất hiện phản xạ nuốt.
Khi vùng nhận cảm nuốt bị kích thích, xung động theo các sợi cảm giác của dây IX, V,
truyền về trung tâm nuốt ở hành não và phần dưới cầu não. Từ trung tâm nuốt phát ra các sợi ly
tâm đi theo các dây , , , và dây cổ trên đến họng thực quản dây ra động tác nuốt. Khi
nuốt, trung tâm hít vào gần đ bị ức chế làm ngưng hô hấp.
Q a tr nh nuốt này diễn ra theo trình tự sau:
+ Thiệt hầu kéo lên đ ng lỗ mũi sau, ngăn không cho thức ăn vào khoang mũi.
+ Các nếp gấp ở khe họng bị kéo sát vào nhau tạo thành một rãnh dọc để thức ăn quá đ
vào họng sau. Rãnh này không cho các vật có kích thước lớn đi qua.
+ Các dây thanh âm nằm sát nhau, thanh quản bị kéo lên trên và ra trước bởi các cơ cổ.
ộng tác này cùng với các dây chằng làm nắp thanh quản bị đưa ra sau, che kín khe thanh quản,
không cho thức ăn đi vào khí quản.
+ Thanh quản kéo lên làm mở rộng khe thực quản, cớ thắt họng thực quản giãn ra, đồng
thời toàn bộ các cơ thành họng co lại, đẩy thức ăn từ họng vào thực quản.
1.2.3. đ n thực quản
Khi thức ăn xuống đến thực quản thì thức ăn sẽ được di chuyển một cách thụ động xuống dạ
dày nhờ phản xạ ruột (khi thức ăn di chuyển tới đâu th đoạn ruột đ và trước đ giãn ra nhưng
đoạn ruột sau thì co lại làm thức ăn di chuyển từ đầu đến cuối ống tiêu hoá).
Hoạt động cơ học ở thực quản được kiểm soát bởi dây , và đám rối Auerbach ở thực
quản.
Khi sóng nhu động của thực quản đến gần dạ dày, cơ thắt dạ dày thực quản giãn ra để thức
ăn vào dạ dày.
Sau khi thức ăn đi xuống dạ dày th cơ thắt dạ dày thực quản co lại nhờ phản xạ, làm cho
thức ăn trong dạ dày không bị trào ngược.
Hình 2-11. Cơ chế nuốt
* iên hệ l m ng
+ Trong bệnh thực quản ph đại thức ăn tích tụ trong thực quản và phần dưới thực quản bị
giãn rộng. Nguyên nhân là tăng trương lực cơ thắt thực quản dưới, cơ thắt này giãn ra không đủ
khi nuốt và nhu động thực quản yếu. iều trị bằng cách nong cơ thắt thực quản dưới hay làm
giảm trương lực cơ bằng phẫu thuật hoặc dùng thuốc.
+ Trường hợp trái ngược là bệnh trào ngược dạ dày thực quản do giảm trương lực cơ thắt
thực quản dưới. cid trào ngược c thể gây viêm thực quản, dẫn đến loét và hẹp thực quản sau
tổn thương thành sẹo.
+ Trong bệnh co thắt thực quản lan tỏa phần dưới thực quản co thắt kéo dài thay v sự lan
truyền b nh thường của s ng nhu động nên gây đau sau khi nuốt.
2. HO NG BÀI TIẾT
Dịch bài tiết ở miệng là nước bọt, đây là sản phẩm bài tiết của các tuyến nước bọt, bao gồm
các tuyến: mang tai, dưới hàm, dưới lưỡi và những tuyến lẻ nằm rải rác ở miệng.
Nước bọt tinh khiết là một chất lòng trong suốt, không màu, quánh p =6,5. Trong nước bọt
bao gồm nước, men tiêu hoá và chất nhầy. Thể tích nước bọt hàng ngày bài tiết khoảng 800 đến
1500mL.
2.1. Men tiêu hoá
Ptyalin ( -amilase) là một men phân huỷ tinh bột, hoạt động trong môi trường pH = 6,5 và
bị mất hoạt tính khi pH<4.  -amilase phân huỷ các liên kết 1-4  glucosid do đ phân huỷ tinh
bột chính thành đường mantosa.
2.2. Chất nhầy (mucin)
Chất nhầy do các tuyến nước bọt bài tiết là một glucoprotein kiềm, hoà tan, có tác dụng bảo
vệ niêm mạc miệng và thực quản đồng thời làm cho nước bọt trơn quánh, dễ nuốt.
2.3. Các chất vô cơ
Trong nước bọt có nhiều chất vô cơ như: Na+, K+, Ca2+, HCO3-, Cl-... các ion trong nước bọt
tạo điều kiện tối ưu cho men  -amilase hoạt động.
2.4. Các chất khác
Trong nước bọt còn có một số chất bài tiết theo nước bọt như các kim loại nặng (Hg, Pb ...).
Trong nước bọt người ta cũng thấy xuất hiện một số chất có cấu tạo giống như kháng nguyên
phân loại các nhóm máu nằm trên màng hồng cầu như kháng nguyên , ...
2.5. iều hoà bài tiết nƣớc bọt
Nước bọt thường xuyên được bài tiết, nhưng khi ăn th nước bọt được bài tiết nhiều hơn.
Hoạt động bài tiết nước bọt được chi phối chủ yếu bởi các yếu tố thần kinh.
- Bài tiết nước bọt thông qua các phản xạ c điều kiện. Khi thức ăn kích thích vào
răng, niêm mạc miệng làm xuất hiện phản xạ bài tiết nước bọt. Khi đoạn dưới của thực quản bị
kích thích hay phúc mạc bị kích thích cũng làm xuất hiện phản xạ bài tiết nước bọt.
- Bài tiết nước bọt thông qua các phản xạ không điều điều kiện. Khi ngửi thấy mùi
thức ăn, nh n thấy thức ăn hay nghĩ về thức ăn sẽ gây bài tiết nước bọt thông qua các phản xạ có
điều kiện.
+ Vai trò của thần kinh thực vật.
Các phản xạ bài tiết nước bọt đều hoạt động thông qua hệ thần kinh thực vật. Khi kích thích
giao cảm làm giảm bài tiết nước bọt còn khi kích thích phí giao cảm (dây ) làm tăng bài tiết
nước bọt.

Hình 2-12. Cơ chế điều hoà bài tiết nƣớc bọt của hệ phó giao cảm
+ Các yếu tố thể dịch.
- Bradykinin: làm cho mạch máu giãn, tăng lưu lượng máu tới các tuyến làm tăng
bài tiết nước bọt.
- Atropin: phong bế hạch phó giao cảm do vậy sẽ làm giảm tiết nước bọt.
3. KẾT QUẢ TIÊU HOÁ Ở MI NG
Thức ăn ở miệng đã được nghiền nát và nhào trộn với nước bọt tạo thành viên nuốt. Nước
bọt có  -amilase tiêu hoá tinh bột chín thành đường mantose.

Ắ N I NG
Miệng là đoạn đầu của ống tiêu h a, chức năng cơ bản của miệng là tiếp thức ăn, tiêu h a
thức ăn bằng những hoạt động cơ học(nhai, nuốt) và bài tiết nước bọt (men tiêu h a, chất nhầy,
các chất vô cơ…). iều hòa bài tiết nước bọt thông qua các phản xạ c điều kiện và không điều
kiện, ngoài ra còn c ảnh hưởng của hệ thần kinh thực vật và yếu tố dịch thể. Kết quả tiêu h a ở
miệng là tinh bột chín đã thành đường mantose.

C HỎI Ƣ NG GIÁ
Câu 1: Kể tên các giai đoạn của quá tr nh nuốt
Câu 2: sao xuất hiện bệnh trào ngược dạ dày thực quản
Câu 3: Kết quả tiêu h a thức ăn ở miệng là g
Câu 4: iều hòa bài tiết nước bọt c mấy cơ chế
Câu 5: ãy kể tên các thành phần của nước bọt

I I
i liệu ắt uộc
IẾNG I
1. ộ môn Sinh l học Trường ại học Tây Nguyên (2015).
trang 18 - 36.
i liệu th m hảo
2. ộ môn Sinh l học Trường ại học Dược TP ồ Chí Minh (2016).
khoa, N học, trang 285-335.
3. Bộ Môn Sinh Lý Học ại Học Dược Hà Nội (2000). Sinh lý h c t p 1, NXB Y học,
trang 328-336.
4. ộ môn Sinh l - Sinh l bệnh- Miễn dịch học Trường ại học khoa Phạm Ngọc
Thạch (2014). ,N học, trang 225-264.
IẾNG NH
5. Guyton Arthur C.Textbook of Medical Physiology/ John E.Hall, 13th ed (2016). Elsevier
Inc, Philadelphia, USA, trang 797-852.

NG ỒN H NH ẢNH
1. ộ môn Sinh l học Trường ại học Tây Nguyên (2015).
trang 18 - 36.
2. Guyton Arthur C.Textbook of Medical Physiology/ John E.Hall, 13th ed (2015). Elsevier
Inc, Philadelphia, USA, trang 797-852.
. TIÊU HOÁ Ở D DÀY

C I HỌC ẬP

1. ợ
2. ợ
3. ợ

4. ợ

5. ợ

N I NG I HỌC
Về chucs năng, dạ dày chia làm 3 phần: đáy vị, thân vị và hang vị. Chỗ nối thực quản với dạ
dày gọi là tâm vị, chỗ nỗi giữa dạ dày với ruột non gọi là môn vị.

Hình 2-13. Cấu tạo giải phẫu của dạ dày


Niêm mạc dạ dày có rất nhiều tuyến. Các tuyến vùng tâm vị và môn vị bài tiết chất nhầy.
Các tuyến vùng thân vị và đáy vị bao gồm nhiều loại tế bào bài tiết. Tế bào chính bài tiết
pepsinogen, tế bào viền bài tiết HCl và yếu tố nội, tế bào cổ tuyến bài tiết chất nhầy. Một số
tuyến bài tiết vào môt khoang chung, khoang này sẽ đổ vào bề mặt niêm mạc dạ dày. Những tế
bào biểu mô biến đổi của niêm mạc vùng hang bài tiết gastrin. Dạ dày có một mạng lưới mạch
máu và bạch huyết phong phú. Dạ dày chịu chi phối của thần kinh giao cảm và phó giao cảm
(dây X).
1. HO NG CƠ HỌC
1.1. Chức năng chứ đựng
Dạ dày c tính đàn hồi nên thức ăn vào đến đâu, thân dạ dày giãn ra đến đ làm cho áp suất
trong dạ dày không thay đổi.
Trong một bữa ăn, thức ăn được sắp xếp theo một trật tự nhất định. Thức ăn vào trước nằm ở
xung quanh dạ dày ngấm dịch vị và được tiêu hoá trước. Thức ăn vào sau nằm ở giữa khối thức
ăn, chưa ngấm dịch vị nên  -amilase của nước bọt vẫn tiếp tục phân huỷ tinh bột chính thành
đường mantose ( hoạt động của  -amilase dừng lại khi pH < 4).
Ở trạng thái nghỉ, dạ dày chứa khoảng 50mL chất dịch nhưng c thể giãn ra để chứa một thể
tích thức ăn lên đến 1,5 L mà áp suất dạ dày l c này không tăng.
1.2. Hoạt động cơ học của tâm vị
Khi thức ăn tới gần cơ thắt tâm vị th cơ này giãn ra, s ng nhu động thức ăn xuống dạ dày.
Thức ăn vào dạ dày làm cho môi trường trong dạ dày bớt acid tạo thành một kích thích làm xuất
hiện phản xạ co cơ thắt tâm vị. Nhờ cơ chế này mà tâm vị mở ra rồi đ ng lại ngay để thức ăn
không bị trào ngược từ dạ dày đến thức quản. Cơ thắt tâm vị chỉ mở ra khi thức ăn trong dạ dày
được nhào trộn với dịch vị. Tuy nhiên khi nồng độ pH trong dạ dày giảm ( viêm loét dạ dày... )
làm cho cơ thắt tâm vị dễ mở gây ra triệu chứng ợ hơi ợ chua.
1.3. Hoạt động cơ học của thân vị và hang vị
1.3.1. Cử động đ
Khi dạ dày không có thức ăn sau một khoảng thời gian dài (12-24 giờ sau lần ăn cuối cùng),
ở thân vị xuất hiện các làn sóng co thắt lưu động, khoảng 60- 90 lần/ph t. Các s ng này sau đ
sẽ lan truyền xuống ruột non. Khi gần đến bữa ăn th các cử động co bóp này xuất hiện nhiều hơn
và c cường độ mạnh hơn tạo nên cảm giác đ i. ormone điều hoà là motilin do niêm mạc tá
tràng bài tiết giữa các bữa ăn.
1.3.2. h động d dày
Sau khi thức ăn vào dạ dày khoảng 5 đến 10 phút, dạ dày xuất hiện các hoạt động cơ học
mới. Các cử động cơ b p của dạ dày lan truyền theo kiểu làn sóng với tần số 3-4 lần/phút gọi là
nhu động của dạ dày. Các s ng nhu động xuất hiện ở vùng thân vị và hang vị rồi lan xuống môn
vị, càng lan xa cường độ co cơ càng mạnh, nếu pH trong dạ dày càng acid, cường độ co cơ càng
tăng. Nhu động dạ dày làm cho dịch vị thấm sâu vào khối thức ăn, làm tan rã những mảnh ngoại
vi của khối thức ăn và lôi các mảng thức ăn rời ra để đưa xuống vùng hang vị. ở hang vị, sóng
nhu động có tác dụng nghiền nát thức ăn và nhào trộn thức ăn với dịch vị.
1.4. Hiện tƣợng đóng mở môn vị
Sự tống thoát thức ăn khỏi dạ dày chỉ xảy ra khi các hạt trong dưỡng trấp đã đủ nhỏ, đường
kính dưới 2 mm, để có thể đi qua lỗ cơ thắt môn vị. Do đ thức ăn lỏng thoát nhanh hơn nhiều so
với thức ăn đặc. Sự tống thoát thức ăn ra khỏi dạ dày vào tá tràng phụ thuộc vào cường độ các
s ng nhu động co bóp của hang vị và cơ thắt môn vị
- Co b p nhu động của hang vị: thường s ng nhu động ở hang vị yếu, chỉ có vai trò
nhào trộn thức ăn. Khi phần lớn thức ăn dạ dày đã được nhào trộn với dịch vị, nhu động vùng
hang trở nên rất mạnh. Mỗi đợt s ng nhu động từ vùng hang có thể tạo ra một áp suất khoảng 50
– 70 cm H2O. Áp suất này đủ để đẩy thức ăn từ dạ dày xuống ruột, mỗi đợt s ng nhu động từ
vùng hang có thể đẩy được 2-7 mL dưỡng trấp từ dạ dày xuống tá tràng. Tốc độ đưa thức ăn từ
dạ dày xuống ruột chịu sự điều hoà của các yếu tố thần kinh và thể dịch ở dạ dày và ruột.
- Vai trò của cơ thắt môn vị: cơ vòng môn vị dày hơn cơ vùng hang vị 1,5-2 lần và
luôn ở trạng thái co trương lực nhẹ. Vì ở trạng thái co nhẹ nên môn vị chỉ mở đủ cho nước và các
chất bán lỏng đi qua, chất c kích thước lớn hay ở thể rắn sẽ bị giữ lại. Trương lực này có thể
thay đổi do tác dụng của thần kinh hay nội tiết.
Ói là hiện tượng tống thức ăn ra khỏi dạ dày hay ruột theo chiều ngược lại để lên miệng khi bất
cứ một phần trên nào của ống tiêu hoá bị kích thích quá mức: giãn quá mức hay trở nên nhạy
cảm quá mức. Ví dụ giãn dạ dày hay tá tràng quá mức. Nguyên nhân là sự kích thích trung tâm
ói ở hành não. Trung tâm ói nhận các xung động hướng tâm từ nhiều nơi khác nhau trong cơ thể
(hệ tiêu hoá, họng hầu, hệ tiết niệu-sinh dục …) hay c thể bị kích thích bởi tổn thương tại não
hay tăng áp suất nội sọ. Trung tâm ói còn nhận tín hiều từ vùng ở sàn não thất IV, gần nhân dây
X. Vùng này có thể bị kích thích bởi các dây thần kinh hướng tâm từ hệ tiêu hoá, mê cung hay
các chất ói nội sinh hay ngoại sinh lưu thông trong máu (morphine, digitalis, ure,…). Khi trung
tâm ói bị ích thích, các xung động ly tâm gây co thắt các cơ bụng. co thắt dạ dày và giãn các cơ
thắt của thực quản nên chất chứa trong dạ dày bị tống ngược trở lên ra ngoài qua thực quản.
1.4.1. Tín hiệu từ d dày
+ Khối lượng thức ăn: làm cho dạ dày căng, kích thích đám rối Aueerbach và dây X và làm
xuất hiện các phản xạ tại chỗ.
+ Sản phẩm hoá học của thức ăn: kích thích các tế bào vùng hang vị bài tiết Gastrin.
Cả hai tín hiệu trên làm tăng hoạt động cơ học của ở vùng hang vị và làm giãn cơ thắt môn
vị để đẩy thức ăn từ dạ dày đi xuống ruột.
1.4.2. Tín hiệu từ tá tràng
Khi thức ăn từ dạ dày xuống ruột tạo nên phản xạ ruột- dạ dày, phản xạ này có tác dụng ức
chế hoạt động cơ học ở vùng hang vị và lam co cơ thắt môn vị.
Các yếu tố làm tăng phản xạ ruột- dạ dày:
+ Khối lượng thức ăn: làm cho tá tràng bị căng ra.
+ ộ pH trong thức ăn thấp: khi pH ở tá tràng giảm xuống 3,5 – 4 thì phản xạ này rất mạnh.
+ Áp suất thẩm thấu ở tá tràng: ưu trương hoặc nhược trương.
+ Các sản phẩm phân giải protein và lipid có trong thức ăn: kích thích bài tiết hormone ống
tiêu hoá. Các hormone này theo máu đến dạ dày để ức chế hoạt động cơ học vùng hang vị và làm
tăng trương lực cơ thắt môn vị:
- Cholecystokinin (CCK): có tác dụng ức chế cạnh tranh với Gastrin để làm giảm
hoạt động cơ học vùng hang vị.
- Secretin: làm giảm nhu động vùng hang nhưng tác dụng yếu hơn CCK.
- Gastro inhibiting peptide (G P) hàm lượng cao làm ức chế co bóp dạ dày.
2. HO NG BÀI TIẾT DỊCH
Niêm mạc dạ dày có rất nhiều tuyến. Các tuyến vùng tâm vị và môn vị bài tiết chất nhày.
Các tuyến vùng thân vị và đáy vị có ba loại tế bào: tế bào chính bài tiết pepsinogen, tế bào viền
bài tiết HCl và các yếu tố nội, các tế bào cổ tuyến bài tiết chất nhầy. Một số tuyến tiết vào một
khoang chung, khoang này sẽ đổ vào niêm mạc dạ dày. Ngoài ra, các tế bào biểu mô biến đổi
vùng hang vị (tế bào G) bài tiết hormone gastrin.
Dịch dạ dày tinh khiết là một chất lỏng trong suốt, không màu, quánh, pH = 2-3. Trong dịch
dạ có các men tiêu hoá, yếu tố nội, các chất vô cơ và chất quánh.
2.1. Các men tiêu hoá
a. Pesinogen:
+ Do các tế bào chính tiết dưới dạng tiền men, khi vào lòng dạ dày, pepsinogen được hoạt
hoá bởi HCl hoặc pepsin có trong dạ dày để trở thành pepsin. Pepsin hoạt động trong môi trường
có pH từ 1,8 đến 3,5, khi môi trường có pH > 5 thì pepsin bị bất hoạt. Pepsin phân huỷ các liên
kết peptid mà nhóm amin thuộc về các acid amin c nhân thơm (tyrosin, phenilalanin ...) do đ
nó phân huỷ protein thành các chuỗi polypeptid.
+ Pepsin còn có tác dụng tiêu hoá các sợi collagen ( một thành phần của mô liên kết, nằm
giữa các tế bào cơ trong thịt) làm cho các men tiêu hoá thấm sâu vào bên trong khối cơ để tiêu
hoá chúng.
+ Pepsin có thể tiêu hoá khoảng 20 đến 30% protein của thức ăn.
b. Lipase c a d ch v :
Chỉ có tác dụng tiêu hoá những lipid đã được nhũ tương hoá từ trước khi ăn như lipid trong
trứng, sữa, bơ ... Lipase của dạ dày hoạt động trong môi trường acid, nó phân huỷ các liên kết
ester giữa glycerol và acid béo, do đ phân huỷ triglycerid thành diglycerid, monoglycerid,
glycerol và acid béo.
c. Gelatinase: có tác dụng hoá lỏng các phân tử proteolycan có trong th t.
d. Men s a:
Với sự hiện diện của Ca2+ men sữa có tác dụng chuyển caseinogen ( là một protein hoà tan
trong sữa) thành casein dạng tủa và phần dịch lỏng. Phần dịch lỏng được đưa nhanh xuống ruột
còn phần tủa sẽ tiêu hoá như các protein khác.
2.2. Nhóm các chất vô cơ
HCl do các tế bào viền bài tiết. Quá trình bài tiết HCl gồm các bước sau : Cl- được vận
chuyển tích cực từ bào tương vào trong lòng kênh. ồng thời Na+ đi từ lòng kênh vào tế bào theo
cơ chế vận chuyển tích cực. Cả hai quá trình này sinh ra một điện thế âm ở lòng kênh ( khoáng -
40 đến -70m ). Chính điện thế âm này gây ra sự khuếch tán thụ động K+ và Na+ từ bào tương
vào trong lòng kênh. Bên trong tế bào 2O được phân li thành H+ và OH-. H+ được vận chuyển
tích cực ra lòng kênh, đồng thời K+ được vận chuyển vào bên trong tế bào nhờ bơm + - K+
TPase ( bơm proton).
Ngoài ra Na+ cũng được vận chuyển từ lòng kênh vào tế bào nhờ bơm Na+. Như vậy hầu hết
Na+ và K+ khuếch tán ra lòng kênh sẽ được tái hấp thu trở lại tế bào và H+ thế chỗ cho các ion
này ở lòng kênh. CO2 được tạo thành trong quá trình chuyển hoá hoặc đi từ dịch ngoại bào vào
trong tế bào dưới tác dugj của men carbonic anhydrase (CA), sẽ kết hợp với OH- để tạo thành
HCO3-. Ion HCO3- khuếch tán vào dịch ngoại bào để trao đổi với Cl-. Ion Cl- đi vào tế bào rồi
tiếp tục được vận chuyển tích cực vào lòng kênh. Trong lòng kênh Cl- kết hợp với H+ để tạo
thành HCl hoặc kết hợp với K+ để tạo thành KCl, một lượng nhỏ Cl- kết hợp với Na+ để tạo thành
NaCl (acetazolamid ức chế men CA nên có tác dụng làm giảm nồng độ HCl của dịch vị). Nước
đi từ dịch kẽ qua tế bào để vào lòng kênh theo cơ chế khuếch tán nhờ chênh lệch về áp suất thẩm
thấu. Sản phẩm cuối cùng do tế bào viền bài tiết chứa HCl nồng độ 155mEq/l, KCl nồng độ
15mEq/l và một lượng nhỏ NaCl.

Hình 2-14. Cơ chế bài tiết HCl ở tế bào viền.


Trong quá trình tiêu hoá HCl có các tác dụng sau:
+ Tạo pH cần thiết để hoạt hoá pepsinogen thành pepsin.
+ Tạo pH tối thuận để cho pepsin hoạt động.
+ Thuỷ phân cellulose của các thực vật non.
+ Sát khuẩn, tiêu diệt các vi khuẩn có trong thức ăn.
+ Phá huỷ mô liên kết của thức ăn, hoà tan nucleoprotein trong thức ăn để cho pepsin hoạt
động.
2.3. Chất nhầy
Chất nhầy, một phần do các tuyến ở môn vị bài tiết, ngoài ra toàn bộ tế bào biểu mô niêm
mạc ở giữa các tuyến đều bài tiết chất nhầy. Chất nhầy gồm nhiều phân tử glucoprotein và
mucopolysaccarid c đặc tính quánh, kiềm, dai, không hoà tan, tạo thành một lớp gel chất nhầy
trên 1mm bao phủ toàn bộ niêm mạc dạ dày để bảo vệ dạ dày đồng thời làm trơn thức ăn. ất cứ
một kích thích nào vào niêm mạc dạ dày dù rất nhẹ cũng kích thích các tế bào tiết nhầy tăng
động. Nhờ có chất nhầy mà dạ dày không bị men pepsin và HCl phân huỷ.
nh thường lượng chất nhầy với Cl và pepsin được bài tiết tương đương nhau. Khi lượng
chất nhầy giảm tiết sẽ gây ra hội chứng viêm loét dạ dày.
2.4. Yếu tố nội
Yếu tố nội do tế bào viền bài tiết cùng với HCl. Yếu tố nội rất cần thiết cho việc hấp thu
vitamin B12 ở hồi tràng. Khi vitamin B12 kết hợp với yếu tố nội thì B12 sẽ được hấp thu nguyên
vẹn theo cơ chế ẩm bào, nếu không có yếu tố nội thì vitamin B12 sẽ bị phân huỷ trước khi hấp
thu. Vì vậy nhưng trường hợp thiếu yếu tố nội ( viêm dạ dày mạn tính, cắt 2/3 dạ dày, teo niêm
mạc dạ dày... ) sẽ gây ra tìnht rạng thiếu vitamin B12 dẫn đến bệnh thiếu máu ác tính hồng cầu to.
2.5. iều hoà bài tiết dịch vị
Các tuyến dạ dày chịu sự điều khiển của đám rối thần kinh Meissner. Do đ ngoài bữa ăn
dịch vị vẫn được bài tiết (dịch vị cơ sở). Trong dịch vị cơ sở hàm lượng HCl và pepsin thấp.
Trong cơ thể toàn vẹn, bài tiết dịch còn được điều hoà bởi cơ chế thần kinh và thể dịch.
2.5.1. Cơ chế thần kinh

Hình 2-15. Cơ chế thần kinh bài tiết dịch vị.


Dây X: dây X cho nhiều nhánh vào đám rối Meissner. Từ đây c các sợi đi đến các tuyến dạ
dày và các sợi đi đến những tế bào biến đổi vùng hang vị (tế bào G) làm tăng tiết Gastrin. Khi
kích thích, tận cùng dây X tiết ra acetylcholin.
Acetylcholon gắn với receptor ở các tế bào của tuyến dạ dày làm các tuyến tăng bài tiết dịch
vị, tăng thể tích, tăng hàm lượng Cl và pepsinogen, đồng thời các tế bào G cũng tăng bài tiết
gastrin.
Các kích thích cơ học tại chỗ ở niêm mạc dạ dày cũng cho các sợi hướng tâm về đám rối
Meissner, từ đây cho các sợi ly tâm đến các tuyến dạ dày hoặc đến các tế bào G làm tăng tiết
dịch vị và Gastrin.
Các kích thích từ dạ dày như sức căng của dạ dày do thức ăn hoặc các kích thích hoá học
của thức ăn (proteose, pepton, acid ...) theo sợi hướng tâm về kích thích trung tâm dây X ở hành
não làm tăng hoạt động bài tiết của các tuyến và tăng tiết Gastrin.
Các kích thích từ thần kinh trung ương, đặc biết là kích thích vùng dưới đồi, hệ viền ... cũng
về kích thích trung tâm dây làm tăng hoạt động của các tuyến và tăng bài tiết Gastrin.
2.5.2. Cơ chế thể dịch
Gastrin: do các tế bào biểu mô biến đổi vùng hang (tế bào G) bài tiết. Ngoài ra niêm mạc tá
tràng cũng bài tiết Gastrin khi thức ăn từ dạ dày xuống tá tràng có nhiều acid. Sau khi được bài
tiết Gastrin theo máu đến kích thích các tuyến vùng thân vị và vùng đáy vị bài tiết HCl và pepsin
( lượng Cl được bài tiết nhiều gấp 3-4 lần lượng pepsin).
Histamin: niêm mạc dạ dày liên tục bài tiết một lượng nhỏ Histamin. Histamin có tác dụng
kích thích bài tiết dịch vị acid của Gastrin và Acetylcholin. Sửu dụng các thuốc kháng Histamin
như Cimetidin th cả acetylcholin và gastrin đều giảm bài tiết.
Hormone tuỷ thượng thận: adrenalin và noradrenalin đều có tác dụng làm giảm bài tiết dịch
vị.
Glucocorticoid (GC): hormone chuyển hoá đường của vỏ thượng thận làm tăng bài tiết HCl
và pepsin đồng thời làm giảm bài tiết chất nhầy. Trong thực tế khi điều trị GC kéo dài có thể gây
loét dạ dày hoặc chảy máu.
Tuy nhiên, khi nồng độ acid trong dịch vị tăng lên th quá tr nh bài tiết gastrin sẽ ngưng lại
theo cơ chế điều khiển ngược, nhờ c cơ chế này mà pH trong dạ dày được duy trì ở một mức độ
tối thuận cho hoạt động của các men tiêu hoá.
2.6. Các gi i đoạn bài tiết dịch vị.
Người ta có thể chia quá tr nh điều hoà bài tiết dịch vị thành ba giai đoạn.
Giai đoạn tâm linh: diễn ra khi thức ăn chưa vào đến dạ dày. Dịch vị trong giai đoạn bài này
được bài tiết thông qua các phản xạ không điều kiện (kích thích của thức ăn vào niêm mạc miệng
...) và các phản xạ c điều kiện (ngửi mùi thức ăn, nh n thấy thức ăn ưa thích ...). Thức ăn ngon,
hấp dẫn th cường độ bài tiết dịch vị càng mạnh. Cả hai loại phản xạ này đều c đường ly tâm là
dây X. Các trạng thái tâm l cũng ảnh hưởng đến lượng dịch bài tiết: giận dữ làm tăng tiết dịch,
sợ hãi làm giảm tiết dịch ...
Giai đoạn dạ dày: khi thức ăn vào đến dạ dày làm kích thích sự bài tiết gastrin, đồng thời
làm xuất hiện các phản xạ thần kinh tại chỗ và thông qua dây X. Cả hai cơ chế thần kinh và thể
dịch phối hợp với nhau làm cho dịch vị liên tục được bài tiết trong suốt thời gian thức ăn nằm
trong dạ dày. Lượng dịch bài tiết trong giai đoạn này chiếm 2/3 tổng lượng dịch vị bài tiết trong
một bữa ăn.
Giai đoạn ruột: kho thức ăn xuống ruột non làm căng tá tràng, đồng thời các sản phẩm tiêu
hoá (proteose, pepton ...) và HCl của dịch vị sẽ kích thích niêm mạch tá tràng bài tiết gastrin.
Gastrin theo máu đến kích thích các tuyến vùng đáy vị và thân vị, tuy nhiên lượng gastrin bài tiết
giai đoạn này không nhiều.
Nếu thức ăn từ dạ dày xuống ruột non quá nhiều cùng với sự có mặt của các sản phẩm tiêu
hoá (proteose, pepton ...) và HCl thì sẽ làm xuất hiện phản xạ ruột – dạ dày làm giảm bài tiết
dịch vị.
Khi niêm mạc ruột non bị kích thích sẽ bài tiết các hormone cholecystokinin (CCK),
secretin, gastro inhibiting peptide (GIP) làm giảm bài tiết dịch vị.
3. QUÁ TRÌNH HẤP THU Ở D DÀY
Ở dạ dày, thức ăn chỉ được tiêu hoá thành các dạng đơn giản, hơn nữa cấu tạo của dạ dày
không thuận lợi cho quá trình hấp thu, vì vậy hấp thu các chất ở dạ dày không nhiều.
Dạ dày chỉ có thể hấp thu một số chất hoà tan trong lipid theo cơ chế khuếch tán như rượu,
aspirin ...
4. KẾT QUẢ TIÊU HOÁ Ở D DÀY
Nhờ các hoạt động cơ học và hoá học của dạ dày, thức ăn trong dạ dày đã được nghiền và
trộn với dịch vị thành một chất bán lỏng gọi là vị trấp.
Sau quá trình tiêu hoá ở dạ dày: Protein đã tiêu hoá thành proteose, pepton, còn tinh bột
được tiêu hoá thành đường mantose, hầu hết các mỡ chưa được phân giải.

Ắ N I NG
Dạ dày chia làm ba phần: đáy vị, thân vị và hang vị. Niêm mạc dạ dày c rất nhiều tuyến bài
tiết. Các tuyến vùng tâm vị và môn vị bài tiết chất nhầy. Các tuyến vùng thân vị và đáy vị c
nhiều loại tế bào bài tiết: tế bào chính bài tiết pepsinogen, tế bào viền bài tiết Cl và yếu tố nội,
tế bào cổ tuyến bài tiết chất nhầy. iều hòa bài tiết dịch vị theo hai cơ chế thần kinh và thể dịch.
Nhờ hoạt động cơ học và h a học của dạ dày, thức ăn trong dạ dày đã được nghiền và trộn với
dịch vị thành một chất bán lỏng gọi là vị trấp. Sau quá tr nh tiêu h a tại dạ dày: protein đã được
tiêu h a thành proteose, pepton, còn tinh bột chín được tiêu h a thành đường mantose, hầu hết
các mỡ chưa được phân giải.

C HỎI Ƣ NG GIÁ
Câu 1: ãy kể tên các thành phần của dịch vị
Câu 2: sao thiếu yếu tố nội dẫn đến bệnh thiếu máu ác tính hồng cầu to
Câu 3: ãy nêu kết quả tiêu h a thức ăn ở dạ dày
Câu 4: sao sử dụng Glucocorticoid kéo dài sẽ gây viêm loét dạ dày
Câu 5: Tr nh bày vắn tắt sự bài tiết Cl do tế bào viền

I I
i liệu ắt uộc
IẾNG I
1. ộ môn Sinh l học Trường ại học Tây Nguyên (2015).
trang 18 - 36.
i liệu th m hảo
2. ộ môn Sinh l học Trường ại học Dược TP ồ Chí Minh (2016).
khoa, N học, trang 285-335.
3. Bộ Môn Sinh Lý Học ại Học Dược Hà Nội (20ô). Sinh lý h c t p 1, NXB Y học,
trang 328-336.
4. ộ môn Sinh l - Sinh l bệnh- Miễn dịch học Trường ại học khoa Phạm Ngọc
Thạch (2015). ,N học, 2014, trang 225-264.
IẾNG ANH
5. Guyton Arthur C.Textbook of Medical Physiology/ John E.Hall, 13th ed (2016)., Elsevier
Inc, Philadelphia, USA, trang 797-852.

NG ỒN H NH ẢNH
1. ộ môn Sinh l học Trường ại học Tây Nguyên (2015).
trang 18 - 36.
2. Guyton Arthur C.Textbook of Medical Physiology/ John E.Hall, 13th ed (2016). Elsevier
Inc, Philadelphia, USA, trang 797-852.
TIÊU HOÁ Ở RU T NON

C I I HỌC

1. ợ

2. ợ ụ
3. ợ ụ
4. ợ
5. ợ

6. ợ
7. ợ

8. ợ

N I NG I HỌC
Ở ruột non thức ăn được nhào trộn với dịch tụy, mật và dịch ruột. Quá tr nh tiêu hoá được
hoàn tất ở ruột non. Các sản phẩm của quá tr nh tiêu hoá được ruột non hấp thụ vào trong máu.
1. ẶC IỂM GIẢI PHẪU
Ruột non gồm tá tràng, hỗng tràng và hồi tràng. Ở người, tá tràng dài 22 cm, hỗng tràng và
hồi tràng dài 258cm. oạn đầu của tá tràng gọi là hành tá tràng. Dây chằng Treitz là ranh giới
giữa tá tràng và hỗng tràng. Sự phân chia giữa hỗng tràng và hồi tràng chỉ là quy ước vì thực tế
không có một cột mốc giải phẫu nào.
Niêm mạc ruột non có nhiều nếp gấp tạo thành các nhung mao. Mỗi milimet vuông niêm
mạc có khoảng 20 đến 40 nhung mao. Mỗi nhung mao lồi lên dài khoảng 0,5 đến 1mm được bao
phủ bởi một lớp tế bào biểu mô hình cột. Trong nhung mao có một mạng lứoi mao mạch và bạch
huyết phong phú. Bờ tự do của các tế bào biểu mô niêm mạc ruột lại có nhiều nếp gấp tạo thành
các vi nhung mao làm tăng diện tích tiếp xúc của ruột với thức ăn khoảng 250 đến 300 m2.
Mỗi tế bào biểu mô niêm mạc ruột có khả năng tổng hợp một số men tiêu hoá, khi tế bào vỡ
ra sẽ giải phóng các men này vào ruột Các tế bào mới sẽ được h nh thành để thay thế các tế bào
đã bong ra. Tốc độ luân chuyển của các tế bào ruột non rất lớn trung bình khoảng 1 – 3 ngày.
Lượng protein do các tế bào bong ra mỗi ngày khoảng 30 gram.
2. HO NG CƠ HỌC Ở RU T NON
2.1. Cử động lắc lƣ
Cử động lắc lư là những hoạt động cơ học do co giãn các cơ dọc ở hai bên thành ruột dài ra
ngắn lại với tần số khoảng 10 – 12 lần/phút. Cử động lắc lư c tác dụng khuấy thức ăn mà không
đẩy thức ăn ra phía trước.
2.2. Cử động co thắt
Khi một đoạn ruột bị các thành phần tiêu hoá của thức ăn làm căng sẽ tạo thành một phản xạ
làm co các cơ vòng. Chiều dài mỗi đoạn co b p khoảng 1cm. Khi đoạn ruột này giãn ra th đoạn
ruột khác lại co lại. Hoạt động cơ học này có tác dụng nhào trộn dịch tiêu hoá với các thành phần
thức ăn đang tiêu hoá.
2.3. Nhu động ruột
Nhu động: là những hoạt động cơ học làm ruột co thắt theo kiểu làn sóng từ tá tràng xuống
hồi tràng với tốc độ khoảng 3m/s. Các s ng nhu động có tác dụng dồn thức ăn đi từ trên xuống
dưới với tốc độ 2 - 25cm/giây. nh thường các s ng nhu động ở ruột non rất yếu, hiếm khi lan
truyền xa hơn 10cm.
Phản nhu động: là hoạt động cơ học lan truyền theo kiểu làn sóng từ hồi tràng đến tá tràng
(ngược với chiều nhu động) có tác dụng dồn thức ăn ngược trở lại, kéo dài thời gian tiêu hoá ở
ruột. Nếu sóng phản nhu động xuất hiện nhiều có thể gây ra hiện tượng nôn, thậm chí gây lồng
ruột.
Tốc độ di chuyển của các chất đang tiêu hoá ở ruột non khoảng 1cm/phút.
Các hoạt động cơ học của ruột non sau bữa ăn xuất hiện rất nhiều thông qua các cơ chế thần
kinh và thể dịch.
Các sản phẩm tiêu hoá kích thích niêm mạch ta tràng gây ra phản xạ tại chỗ. ồng thời do
phản xạ dạ dày – ruột được khởi động do sự căng của dạ dày, các sợi hướng tâm về kích thích
đám rối Auerbach.
Một số hormone như Gastrin, CCK, insulin, serotonin làm tăng hoạt động cơ học của ruột
non. Nhưng secretin và glucagon làm giảm hoạt động cơ học của ruột non.
2.4. Hoạt động của nhung mao
Khi các cơ trơn ở lớp dưới niêm mạch trong các nhung mao co giãn làm cho các nhung mao
ngắn lại rồi dài ra. Vận động của các nhung mao làm cho dịch bạch huyết chảy từ ống bạch
huyết trung tâm vào hệ bạch mạch. Vận động của các nhung mao chịu sự chi phối của các cơ chế
thần kinh và thể dịch,
Vận động của các nhung mao chủ yếu chịu sự chi phối của hệ thần kinh tại chỗ (đám rối
Auerbach).
Kích thích dây cũng làm tăng vận động của các nhung mao.
Kích thích thần kinh giao cảm làm các nhung mao bất động, nhưng khi cắt dây giao cảm
không làm ảnh hưởng đến vận động của các nhung mao.
Khi thành ruột căng quá mức hoặc phúc mạch bị kích thích thì các phản xạ giao cảm sẽ làm
ức chế nhu động ruột.
Vilikinin là một hormone do tế bào niêm mạc bài tiết có tác dụng làm tăng vận động của các
nhung mao.
3. HO NG BÀI TIẾT DỊCH
3.1. Dịch tụy
Tuyến tụy là một tuyến pha, các tiểu đảo Langerhands có chức năng nội tiết, còn các nang
tuyến tụy bài tiết các men tiêu hoá, các ống nhỏ bài tiết NaHCO3. Sản phẩm hỗn hợp của tuyến
tụy ngoại tiết đổ vào ống Wirsung. Ống này nối với ống mật chủ ở bóng Vater, rồi đổ vào tá
tràng qua cơ thắt Oddi.
3.1.1. Thành phần và tác dụng của dịch tụy
Dịch tụy là một chất lỏng trong suốt, không màu, pH từ 7,8 đến 8,4. Mỗi ngày có khoảng
1000 đến 2000 ml dịch tụy được bài tiết. Trong dịch tụy có nhiều men tiêu protein, lipid, glucid,
các chất vô cơ và nước.

*Các men tiêu protein:


+ Trypsinogen: do các tế bào nang tuyến tụy bài tiết, khi vào lòng ruột dưới tác dụng của
enterokinase, pH > 7,9 hay trypsyn có trong lòng ruột non, trynsynogen chuyển trình trypsin.
Trypsin hoạt động trong môi trường kiềm pH = 8. Trypsin phân huỷ các liên kết peptid có gốc
carboxyl (COO- ) thuộc về các acid amin kiềm, do đ trypsin phân huỷ protein thành các chuỗi
polypeptid. Trypsin còn có tác dụng hoạt hoá chymotrypsinogen và procarrboxypeptidase.
+ Chymotrypsinogen: do các tế bào nang tuyến tụy bài tiết, khi vào lòng ruột dưới tác dụng
của trypsin, chymotrypsinogen chuyển thành chymotrypsin. Chymotripsin hoạt động trong môi
trường kiềm (pH=8). Chymotrypsin phân huỷ các liên kết peptid có gốc carboxyl (COO-) thuộc
về các acid amin nhân thơm, do đ phân huỷ protein thành chuỗi polipeptid.
+ Procarboxypeptidase: do các tế vào nang tuyến tụy bài tiết , khi vào trong lòng ruột dưới
tác dụng của trypsin, procarrboxypeptidase chuyển thành carboxypeptidase. Carboxypeptidase
hoạt động trong môi trường kiềm (pH=8). Carboxypeptidase cắt đứt acid amin đứng ở đầu chuỗi
polypeptid, do đ phân huỷ chuỗi polypeptid thành cac acid amin đơn. Dưới tác dụng của men
tiêu protein do tuyến tụy bài tiết, protein của thức ăn đã được chuyển thành acid amin đơn.
+ ặc điểm của sự bài tiết các men tiêu protein của tuyến tụy: các men tiêu protein do
tuyến tụy bài tiết đều dưới dạng tiền men, các men này chỉ có tác dụng khi bài tiết vào lòng ruột.
Ngoài ra các tế bào nang tuyến tụy cũng bài tiết các chất ức chế trypsin, các chất này chứa trong
bào tương xung quanh các hạt zymogen, ngăn cản sự hoạt hoá men trypsin ở bên trong tế bào,
nhờ hiện tượng này mà các men tiêu protein khác và men phospholipase cũng không bị hoạt
hoá ở bên trong tế bào. Khi một tuyến tụy bị tổn thương hay một ống tụy bị tắc nghẽn, một lượng
lớn dịch tụy tập trung ở vùng tụy bị tổn thương, tác dụng ức chế trypsin bị lấn át, các men tiêu
protein và phospholipase A của dịch tụy nhanh ch ng được hoạt hoá sẽ tiêu hoá tuyến tụy trong
vài giờ, dẫn đến tình trạng viêm tụy cấp có thể gây tử vong trong tình trạng shock.
Một số loại đậu hạt có chứa chất antitrypsin gây ra tình trạng khó tiêu.
* Các men tiêu lipid:
Ở ruột nhờ tác dụng của muối mật do gan bài tiết, toàn bộ lipid của thức ăn đã được nhũ
tương hoá, tạo thuận lợi cho hoạt động của các men tiêu lipid do tuyến tụy bài tiết.
+ Lipase: do các tế bào nang tuyến tụy bài tiết, có tác dụng phân huỷ các liên kết ester giữa
glyxerol và acid béo. Lipase dịch tụy phân huỷ triglycerid thành diglycerid, monoglycerid,
glycerol và acid béo. Lipase dịch tụy phân huỷ gần như toàn bộ lipid của thức ăn.
+ Phospholipase A: do các tế bào nang tuyến tụy bài tiết và được hoạt hoá bởi trypsin.
Phospholipase phân huỷ các liên kết ester giữa glycirol và acid béo, do đ phân huỷ lecithin
thành lysolecithin và acid béo. Một trong những nguyên nhân của viêm tụy cấp là phospholipase
được hoạt hoá trong các nang hay các ống tuyến tụy, thuỷ phân lecithin (là một phospholipid
có trong mật) thành lysolecithin và acid béo. Lysolecithin làm tổn thương màng tế bào, phá vỡ
các mô tụy và gây hoại tử các mô mỡ xung quanh. Tuy nhiên dưới tác dụng của phospholipase B
Lysolecithin được chuyển thành glycero phosphorylcholin rồi sau đ nhờ một men
phospholipase khác chuyển thành glycerol và acid phosphoric.
+ Cholesterol-esterase: do các tế bào nang tuyến tụy bài tiết, có tác dụng phân huỷ
cholesterol-ester giải phóng các acid béo.

* Các men tiêu hoá glucid:


Trong dịch tụy cũng có men alpha amilase, cấu tr c và cơ chế hoạt động như men cùng tên
của nước bọt nhưng tác dụng mạnh hơn.
Mantase có tác dụng chuyển đường thành Mantose thành Glucose.

* Bài tiết NaHCO3 v nƣớc:


Nước và NaHCO3 do các tế bào biểu mô ống tuyến tụy bài tiết. Quá trình bài tiết nước và
NaHCO3 diễn ra như sau :
CO2 khuếch tán từ máu vào tế bào biểu mô, dưới tác dụng của men carboanhydrase (CA),
CO2 kết hợp với nước tạo thành H2CO3, H2CO3 phân ly thành H+ và HCO3-, HCO3- được vận
chuyên tích cực vào lòng ống; ion H+ từ tế bào vào máu để trao đổi ion Na+ từ máu vào tế bào
theo cơ chế vận chuyển tích cực. Sau đ Na+ từ máu vào lòng ống sinh ra một bậc thang thẩm
thấu kéo nước vào lòng tuyến tụy. Kết quả là nước và NaHCO3 được tạo ra ở ở lòng ống tuyến
tụy.
Hình 2-16. Sơ đồ bài tiết NaHCO3.
3.1.2. Đ ều hoà bài tiết dịch tụy
+ Cơ chế thần kinh:
- Các kích thích vào đám rối thần kinh tại chỗ ( ám rối Meissner) làm tăng tiết
men tuyến tụy.
- Kích thích dây X thông qua các phản xạ không điều kiện và c điều kiện làm tăng
tiết men tuyến tụy.

Hình 2-17. iều hoà bài tiết dịch tụ .


+ Cơ chế thể dịch:
- Gastrin: khi thức ăn vào dạ dày, niêm mạc vùng hang bài tiết một lượng lớn
gastrin. Gastrin vào máu đến kích thích nang tuyến tụy bài tiết các men tiêu hoá.
- Cholecystokinin (CCK): khi thức ăn từ dạ dày xuống tá tràng, sự có mặt của
proteose, pepton, các acid béo mạch dài, HCl sẽ kích tích các tế bào niêm mạc tá tràng và phần
trên của hỗng tràng bài tiết CCK. CCK theo máu đến kích thích các nang của tuyến tụy bài tiết
các men tiêu hoá.
- Secretin: do các tế bào S của niêm mạc tá tràng và phần trên của hỗng tràng bài
tiết dưới dạng tiền chất chưa hoạt động là prosecretin. Khi HCl trong thức ăn từ dạ dày xuống tá
tràng sẽ kích thích sự giải phóng và hoạt hoá secretin. Secretin theo máu đến kích thích các tế
bào cổ tuyến bài tiết nước và rất nhiều HCO3- (145 mEq/l). Vai trò của secretin rất quan trọng
trong điều hoà bài tiết dịch tụy.Khi ở ruột non pH<4,5 thì niêm mạc ruột non bắt đầu bài tiết
secretin. Sự bài tiết rất tăng khi p trong ruột non giảm và sản phẩm tiêu hoá chứa nhiều acid
chuyển dần từ tá tràng xuống hỗng tràng. Kết quả là dịch tụy bài tiết chứa nhiều HCO3-. Nhờ có
hiện tượng này mà HCl của dịch vị khi xuống ruột non sẽ bị trung hoà và hoạt tính tiêu hoá của
dịch vị bị ngăn chặn chống lại sự phát triển của loét dạ dày tá tràng.NaHCO3 còn tạo ra pH thích
hợp cho các men tiêu hoá của tuyến tụy hoạt động.

3.2. Dịch mật


3.2.1. Bài tiết mật
Gan bài tiết mật qua hai giai đoạn: đầu tiên các tế bào gan sản xuất ra mật đầu, chứa một
lượng lớn acid mật, cholesterol và các thành phần hữu cơ khác. Mật đầu được bài tiết vào các
ống mật nhỏ nằm giữa các tế bào gan, mật đầu chảy về vách liên thuỳ vào các ống mật nhỏ rồi về
ống mật tận, sang ống gan và ống mật chung. Từ ống mật chung đổ thẳng vào tá tràng hoặc đi
vào túi mật để tích trữ trong túi mật. Khoảng 1000 mL mật được bài tiết mỗi ngày.
Trong quá trình chảy qua những ống mật này, mật đầu được bổ xung thêm NaHCO3 và nước
làm cho khối lượng toàn phần của mật tăng lên. Sự bài tiết bổ sung là do tác dụng kích thích của
secretin.
Hình 2-18. Bài tiết dịch mật
3.2.2. Dự trữ mật trong túi mật
Mật được bài tiết liên tục bơi các tế bào gan và được tích trữ trong túi mật cho đến bữa ăn
thì mật được bài xuất vào ruột. Thể tích tối đa của túi mật vào khoảng 20 đến 60ml, trong khi
lượng mật được bài tiết trong 12 giờ là 450ml nhưng t i mật vẫn chứa đựng hết v nước, Na+, Cl-
và các chất điện giải khác, được niêm mạc túi mật hấp thu liên tục, do đ các thành phần khác
như muối mật, cholesterol, lecithin, billirubin được cô đặc trong túi mật. Sự hấp thu nước và các
chất điện giải là do sự vận chuyển tích cực của Na+ qua tế bào biểu mô túi mật. nh thường mật
được cô đặc khoảng 5 lần, khả năng cô đặc của túi mật có thể lên tới 12 đến 20 lần.
3.2.3. Thành phần của ật
Dịch mật là một chất lỏng trong suốt, màu thay đổi từ xanh tới vàng tuỳ theo mức độ cô đặc
và thành phần của sắc tố có trong mật, pH từ 7 đến 7,7.
Hình 2-19. Thành phần của dịch mật.
3.2.4. Bài xuất mật
Mật được bài xuất vào tá tràng nhờ sự co bóp của túi mật và sự giãn ra của cơ vòng Oddi.
Bài xuất mật được điều hoà theo hai cơ chế:
* Cơ chế thần kinh:
- Các kích thích vào đám rối thần kinh tại chỗ (đám rối Meissner) làm tăng co b p
túi mật.
- Kích thích dây X thông qua các phản xạ không điều kiện và c điều kiện làm tăng
co bóp túi mật.
* Cơ chế thể dịch: Cholecystokinin (CCK): khi thành phần lipid trong thức ăn xuất hiện ở tá
tràng làm kích thích niêm mạc tá tràng và phần trên của hỗng tràng bài tiết CCK. CCK làm co
bóp túi mật theo nhịp đồng thời làm giãn cơ vòng Oddi để mật bài xuất vào tá tràng. Cơ vòng
Oddi cũng giãn ra dưới tác dụng của nhu động ruột. Khi s ng nhu động ruột đi qua thành tá tràng
làm giãn cơ thành ruột đồng thời làm giãn cơ vòng Oddi. Nhờ hiện tượng này mà mật đi vào tá
tràng dưới dạng nhưng tia đồng bộ với các s ng nhu động của tá tràng. Khi bữa ăn không c mỡ
th lượng CCK được bài tiết rất ít, do đ sự bài xuất mật rất yếu.
3.2.5. Tác dụng của mu i mật
Nguyên liệu để tổng hợp muối mật là cholesterol có trong thức ăn hay được tổng hợp ở các
tế bào gan trong quá trình chuyển hoá mỡ. Cholesterol chuyển thành acid cholic và acid
chonodesoxycholic. Các acid này gắn với glycin hay taurin để tạo thành acid glycocholic và acid
taurocholic. Muối của các acid này được bài tiết vào mật.
Chức năng tiêu hoá của muối mật:
+ Nhũ tương hoá mỡ: muối mật làm giảm sức căng bề mặt của các hạt mỡ, khi có những cử
động lắc lư của ruột sẽ làm vỡ những hạt cầu mỡ thành rất nhiều hạt c kích thước nhỏ, để men
lipase có thể tác dụng lên bề mặt các hạt mỡ đ .
+ Muối mật giúp cho sự hấp thu acid béo, monoglycerid, cholesterol và các lipid ở ruột non
bằng cách: muối mật cùng với lipid tạo thành những phức hợp rất nhỏ (hạt micelle). Các hạt
micelle có thể hoà tan trong nước nhờ các nh m ưa nước của muối mật rồi chuyển đến diềm bàn
chải của tế bào niêm mạc ruột để thực hiện quá trình hấp thu. Nếu không có muối mật thì trên
40% lipid sẽ bị đào thải theo phân.
3.2.6. Tuần hoàn ruột – gan của mu i mật
Ở hồi tràng, khoảng 94% muối mật được tái hấp thu tích cực qua niêm mạc ruột rồi theo tĩnh
mạch cửa về gan. Tại đây toàn bộ muối mật được hấp thu vào các tế bào gan, rồi lại được bài tiết
vào mật. Số lượng muối mật bị đào thải sẽ được thay thế bởi các muối mật mới được tạo ra ở
gan.
Lượng mật bài tiết ở gan phụ thuộc rất nhiều vào lượng muối mật trong tuần hoàn gan – ruột
(b nh thường lượng này vào khoảng 2,5g). Ăn một lượng lớn muối mật có thể làm cho lượng mật
bài tiết thêm vài trăm mililit mỗi ngày.
Secretin tăng bài tiết NaHCO3 chứ không tăng bài tiết muối mật.
3.2.7. Sự bài tiết cholesterol và hình thành sỏi mật
Trong quá trình bài tiết muối mật, mỗi ngày khoảng 1- 2 g cholesterol được bài tiết cùng
muối mật. Cholesterol không hoà tan trong nước, nhưng muối mật và lecithin của mật sẽ kết hợp
với cholesterol tạo thành cái hạt micelle có thể hoà tan trong nước. Khi mật được cô đặc trong túi
mật, muối mật và các lecithin được cô đặc cùng với cholesterol và giữ cholesterol trong dung
dịch.
Trong một số điều kiện bất thường, cholesterol có thể bị kết tủa và tạo thành sỏi mật. Các
nguyên nhân gây kết tủa cholesterol là :
+ Sự hấp thu quá nhiều nước, muối mật và lecithin ra khỏi mật.
+ Bài tiết quá nhiều cholesterol vào mật.
+ Các tế bào biểu mô của túi mật bị viêm.
Lượng cholesterol trong mật phụ thuộc vào lượng mỡ ăn vào mỗi ngày vì các tế bào gan
tổng hợp cholesterol như một trong nhưng sản phẩm chuyển hoá mỡ trong cơ thể. Những người
ăn quá nhiêu mỡ trong một thời gian dài có thể bị sỏi mật.
Khi tế bào biểu mô túi mật bị viêm sẽ làm thay đổi những đặc tính hấp thu của niêm mạc túi
mật. Sự hấp thu quá nhiều nước, muối mật, lecithin làm cho cholesterol bắt đầu kết tủa, tạo thành
nhiều tinh thể cholesterol ở bề mặt niêm mạc bị viêm, trên những hạt bilirubin bị kết tủa, dần dần
sỏi mật được hình thành.
Hình 2-20. Sự hình thành sỏi mật.
3.3. Dịch ruột
3.3.1. Nguồn g c của dịch ruột
Dịch ruột là sản phẩm của các tuyến và các tế bào ở niêm mạc ruột.
+ Tuyến Brunner: khu trú ở đoạn đầu tá tràng, từ môn vị đến cơ vòng Oddi. Các tuyến
Brunner bài tiết chất nhày và chịu ảnh hưởng bởi các yếu tố thần kinh và thể dịch.
- Thức ăn kích thích vào niêm mạc tá tràng làm tăng tiết chất nhày.
- Kích thích dây X (thông qua các phản xạ c điều kiện và không điều kiện) làm
tăng tiết dịch nhày.
- Kích thích thần kinh giao cảm làm giảm tiết chất nhày.
- Hormon secretin do tế bào niêm mạc ruột bài tiết (khi HCl xuất hiện trong ruột
non) làm tăng bài tiết chấy nhày.
+ Tuyến Liberkuhn: là những hốc nhỏ nằm giữa nhung mao của ruột non. Các tuyến
Liberkuhn bài tiết nước ( thành phần giống như dịch ngoài bào), lượng dịch do các tuyến
Lieberkuhn mỗi ngày khoảng 1,8 lít.
Hình 2-21. Hang Liberkuhn.
Cơ chế bài tiết dịch trong các tuyến Liberkuhn như sau: ion Cl- đi từ tế bào vào hốc
Lierberkuhn theo cơ chế vận chuyển tích cực, ion Na+ khuếch tán thụ động theo Cl-. HCO3- đi từ
tế bào vào hốc Lierberkuhn theo cơ chế vận chuyển tích cực. Tất cả các ion này tạo nên áp suất
thẩm thấu, kéo nước vào trong hốc. Dịch ruột nhanh ch ng được hấp thu vào máu bởi các tế bào
biểu mô biêm mạc ruột của các nhung mao.
Khi c độc tố vi khuẩn tả hoặc độc tố các vi khuẩn đường ruột, tốc độ bài tiết dịch vào các
hốc Lierberkuhn tăng lên rất mạnh làm tăng quá tr nh vận chuyển Cl- vào trong hốc, gây tích tụ
nước trong các hốc Lierberkuhn. Lượng nước nằm trong các hốc có thể từ 5 đến 10 lít, sự mất
nước này có thể gây ra shock tuần hoàn và tử vong.
+ T ng hợp các men tiêu hoá trong các t bào bi u mô niêm m c ru t: các tế bào biểu mô
nằm sâu trong hốc Lierberkuhn liên tục phân bào. Các tế bào sau khi hình thành sẽ vận động dọc
theo màng đáy đi dần lên đỉnh nhung mao, trong khi di chuyển các tế bào này tổng hợp các men
tiêu hoá và giải phóng các men vào ống tiêu hoá bằng cách phá vỡ màng đỉnh của tế bào. Các
men tiêu hoá do các tế bào niêm mạc ruột bài tiết gồm:
Các men tiêu protein:
- Aminopeptidase: phân huỷ liên kết peptid bằng cách cắt đứt các liên kết amin
(NH-) giải ph ng acid amin đứng đầu chuỗi polypeptid.
- Iminopeptidase: cắt rời acid imin ra khỏi chuỗi polypeptid, thường là prolin.
- Tripeptidase: phân giải chuỗi tripeptid thành ba acid amin đơn.
- Dipeptidase: phân giải chuỗi dipeptid thành hai acid amin đơn.
Hầu hết các protein chưa bị phân huỷ bởi dịch vị và dịch tụy đều được các men tiêu protein
của dịch ruột phân huỷ thanh các acid amin đơn.
Các men tiêu lipid: dịch ruột có các men tiêu lipase, phospholipase, cholesterol – esterase,
các men này tác dụng như các men cùng tên của tuyến tụy.
Các men tiêu glucid:
-  - amylase và maltase: cấu tạo và hoạt động như các men cùng tên của tuyến tụy.
- Saccarase: phân giải đường saccarose thành đường fructose và glucose.
- Lactase: phân giải đường lactose thành glucose và galactose.
3.3.2. Đ ều hoà bài tiết dịch ruột
+ Cơ chế thần kinh: sự có mặt của thức ăn trong ruột non làm xuất hiện các phản xạ tại chỗ,
kích thích đám rối Meissner bài tiết dịch ruột. Lượng thức ăn xuống ruột càng nhiều th lượng
dịch ruột bài tiết càng lớn.
+ Cơ chế thể dịch: secretin và CCK kích thích bài tiết dịch ruột.
4. KẾT QUẢ TIÊU HOÁ Ở RU T NON
Nhờ hoạt động của các men tiêu hoá của dịch tụy, dịch ruột và tác dụng của muối mật. Các
thức ăn khi qua ruột non đã được tiêu hoá thành các dạng đơn giản.
+ Protein đã tiêu hoá thành acid amin.
+ Lipid đã tiêu hoá thành monoglycerid và acid béo.
+ Glucid đã tiêu hoá thành các đường đơn (glucose, galactose, fructose ... ).
5. HO T NG HẤP H Ở T NON
5.1. Hấp thu glucid

H nh - . Hấp thu gluco e ở ruột non.


Glucid được hấp thu chủ yếu dưới dạng đường đơn, chỉ một lượng vô cùng nhỏ ở dạng
đường đôi và hầu như không c dạng đường đa. Trong thành phần đường đơn chiếm 80 là
glucose, phần còn lại là galactose và fructose.
Các monosaccarid được hấp thu theo cơ chế vận chuyển tích cực thứ phát và khuếch tán
được tăng cường, thứ tự ưu tiên của các monosaccarid được vận chuyển và tốc độ vận chuyển
của ch ng so với glucose như sau:
Galactose: 1,1
Glucose: 1,0
Fructose: 0,4
+ Glucose và galactose được hấp thu bằng cơ chế đồng vận chuyện với Na + với cùng chất
chuyên chở, quá tr nh này gồm hai giai đoạn:
- Trước tiên sự vận chuyển tích cực của Na+ thông qua màng đáy của tế bào biểu
mô niêm mạc ruột vào máu, v thế làm giảm nồng độ Na+ trong tế bào.
- Sự giảm nồng độ Na+ trong tế bào, trong khi nồng độ Na+ trong khu vực lòng ống
tiêu h a cao hơn nên Na+ đi vào tế bào theo cơ chế vận chuyển tích cực thứ phát đồng vận
chuyển. Cụ thể trong quá tr nh này Na+ sẽ kết hợp với các protein vận chuyển, nhưng sự gắn kết
này đòi phải c thêm đồng gắn kết với chất khác mà ở đây là glucose, sau đ chất vận chuyển sẽ
vận chuyển đồng thời Na+ và glucose vào trong tế bào .
+ Fructose: từ lòng ống tiêu hoá được vận chuyển vào tế bào biểu mô niêm mạc ruột theo
cơ chế khuếch tán có gia tốc. Vào trong tế bào biểu mô niêm mạc ruột fructose được chuyển
thành glucose (nhờ quá tr nh phosphoryl h a) .
+ Các chất được shấp thu chủ yếu ở tá tràng và phần trên hỗng tràng. Ở người không c
enzym tiêu h a cellulose, nhưng cellulose g p phần tăng thể tích chất chứa trong ruột già nên
kích thích cử động của ruột già để đào thải các chất cặn bã ra ngoài. Các đường đơn sau đ sẽ
được hấp thu vào khoảng gian bào bằng cơ chế khuếch tán được hỗ trợ, qua màng đáy bên của tế
bào biểu mô rồi từ đ khuếch tán vào mao mạch. Carbohydrat không được hấp thu ở ruột non sẽ
xuống ruột già c thể gây tiêu chảy do làm tăng áp suất thẩm thấu và tạo nhiều hơi trong ruột già
khi bị vi khuẩn chuyển h a.
5.2. Hấp thu protein
Hầu hết các acid amin đơn đều được hấp thu ở ruột non, nhưng chỉ có acid amin trung tính
và kiềm là được hấp thu theo cơ chế vận chuyển tích cực.
Các acid amin muốn được vận chuyển theo cơ chế tích cực thì phải có những đặc điểm phù
hợp với chất vận tải đ là:
- Cấu trúc không gian của phân tử ở dạng L (tả truyền).
- Vị trí C gắn với một trong các nhóm sau: -COOH; -NH2, -H.
- Chuỗi gốc phải trung tính.
*Cơ chế hấp thu chủ yếu: hiện nay người ta biết được c các loại chất vận tải cho các acid
amin và peptid khác nhau: neutral amino acid, basic amino acid, acidic amino acid, imino acid.
Từ lòng ống tiêu hoá các acid amin và peptid được vận chuyển qua diềm bàn chải vào trong
tế bào biểu mô niêm mạc ruột theo cơ chế vận chuyển tích cực thứ phát ( đồng vận chuyển cùng
với Na+).
Từ tế bào biểu mô niêm mạc ruột các acid amin và peptid được vận chuyển vào dịch kẽ theo
cơ chế khuếch tán có gia tốc.
cid amin được hấp thu chủ yếu ở phần trên của ruột non
*Hấp thu theo cơ chế ẩm bào (protein nguyên vẹn):
Một số trường hợp ngoại lệ, ở trẻ sơ sinh, một số protein được hấp thu nguyên vẹn theo cơ
chế ẩm bào vài ngày sau sinh và khả năng này mất rất nhanh. Nếu đứa trẻ được bú sữa mẹ thì nó
có thể hấp thu được các kháng thể từ sữa mẹ. iều này đặc biệt quan trọng ở ngựa, heo, bò , cừu
v những loài động vật này không c sự vận chuyển kháng thể xuyên qua màng nhau thai. Nếu
ch ng không nhận được lượng sữa non cần thiết từ mẹ, ch ng c thể chết v bệnh nhiễm khuẩn.
Ở người trưởng thành, khi hệ thống miễn dịch đã hoàn thiện thì việc hấp thu các phân tử
protein (sẽ trở thành các kháng nguyên vì là chất lạ) làm kích thích cơ thể sản xuất ra kháng thể,
sẽ gây ra hiện tượng dị ứng.
5.3. Hấp thu lipid
Nhiều thực nghiệm nghiên cứu về quá trình hấp thu lipid cho thấy:
- Monoglycerid có mạch carbon chẵn hấp thu nhanh hơn monoglycerid c mạch
carbon lẻ.
- Acid béo không no (có nối đôi) hấp thu nhanh hơn các acid béo no.
- Acid béo mạch ngắn hấp thu nhanh hơn acid béo mạch dài (trừ các acid béo dưới
12 carbon).
*Cơ chế hấp thu chủ yếu:
Khoảng 80 đến 90% lipid hấp thu với sự tham gia của micelle muối mật. Monoglycerid và
acid béo được hoà tan trong phần trung tâm của các hạt micelle muối mật, c đường kính khoảng
3mm. Các hạt micelle hoà tan trong nước và di chuyển đến bờ bàn chải của các tế bào biểu mô
niêm mạc ruột, còn các hạt micelle quay trở lại.
Trong tế bào biểu mô niêm mạc ruột, monoglycerid và acid béo đi vào mạng nội bào tương
trơn và tái tổng hợp thành triglycerid. Sau khi tổng hợp triglycerid cùng với cholesterol và
phospholipid được bọc trong một màng lipoprotein để trở thành chylomicron c đường kính
khoảng 100 – 200 nm. Chylonmicron được khuếch tán qua màng bên của tế bào biểu mô niêm
mạc ruột theo hệ bạch huyết vè ống ngực rồi hoà chung vào tĩnh mạch dưới đòn.
*Các cơ chế hấp thu khác:
- Một số acid béo mạch ngắn (dưới 10 carbon), các acid béo này có khả năng hoà tan trong
nước như acid béo trong trứng, bơ, sữa ... sẽ được hấp thu trực tiếp về tĩnh mạch cửa ở gan theo
cơ chế khuếch tán.
- Một lượng nhỏ triglycerid và phospholipid được hấp thu nguyên vẹn theo cơ chế ẩm bào
sau khi đã được nhũ tương hoá với muối mật.
5.4. Hấp thu vitamin
+ Các vitamin tan trong dầu : Vitamin A,D,E,K kết hợp với micelle của muối mật và được
hấp thu như các lipid khác.
+ Các vitamin tan trong nước: itamin ,C được hấp thu bằng cơ chế khuếch tán có gia tốc
hay đồng vận chuyển cùng Na+. Riêng vitamin B1 v mang điện dương nên chỉ được hấp thu sau
khi đã phosphoryl hoá. itamin 12 ở dạ dày phải được gắn vào yếu tố nội, khi xuống đến hỗng
tràng thì phức hợp này sẽ được hấp thu theo cơ chế ẩm bào. Nếu không c yếu tố nội tại, chỉ c
một ít vitamin 12 được hấp thu theo cơ chế khuếch tán.
5.5. Hấp thu ion
Hình 2-23. Hấp thu ion ở ruột non.
- Na : ở màng bên tế bào biểu mô niêm mạc ruột non Na+ được vận chuyển tích cực vào dịch
+

kẽ nhờ hoạt động của bơm Na+ - K+, nồng dộ Na+ ở khoảng kẽ tăng tạo điều kiện cho Cl- và
nước khuếch tán từ tế bào vào dịch kẽ. Khi nồng độ Na+ trong tế bào biểu mô niêm mạc ruột
giảm, Na+ dễ dàng di chuyển từ lòng ống tiêu hoá vào tế bào thông qua cơ chế đồng vận chuyển
kéo theo glucose và acid amin.
- Cl-: được hấp thu theo cơ chế khuếch tán cùng với Na+.
- HCO3- : khi Na+ được hấp thu vào tế bào biểu mô niêm mạch ruột th + đi từ tế bào vào
lòng ống tiêu hoá. Trong lòng ống tiêu hoá thì H+ kết hợp với HCO3- tạo thành H2CO3, H2CO3
lập tức phân ly thành CO2 và H2O. CO2 được hấp thu vào máu theo cơ chế khuếch tán.
- Ca2+: được hấp thu theo cơ chế vận chuyển tích cực nhờ chất tải nằm trên màng tế bào biểu
mô. Quá trình hấp thu Ca2+ có sự tham gia của vitamin D và chịu sự chi phối của hormone tuyến
cận giáp.
- Fe2+: sắt được hấp thu dưới dạng Hem hay Fe2+ hay Fe3+, khi qua màng đỉnh của tế bào
biểu mô niêm mạc n được chuyên chở bằng một chất chuyên chở đặc biệt. Khi vào trong tế bào
biểu mô, n được dự trữ dưới dạng Ferritin hoặc vận chuyển qua màng đáy.
- Một số ion khác như K+, Mg2+, HPO4- ...cũng được hấp thu theo cơ chế vận chuyển tích
cực qua tế bào niêm mạc ruột.
Nhìn chung các ion có hoá trị 1 dễ dàng hấp thu hơn các ion c hoá trị 2. Các ion có hoá trị 2
được hấp thu rất ít.
5.6. Hấp thu nƣớc
Nước được hấp thu theo cơ chế khuếch tán nhờ sự chênh lệch áp suất thẩm thấu do hấp thu
các chất điện giải và dinh dưỡng tạo ra. Một phần nước được hấp thu chủ động dưới tác dụng của
ADH nhằm cân bằng áp suất thẩm thấu của máu.
6. I NH S NG
6.1. Hội chứng hông ung nạp lactose
Ở người hoạt động của lactase rất mạnh l c mới sinh, giảm dần khi trẻ lớn lên và yếu ở
người trưởng thành. Nồng độ lactase thấp dẫn đến sự không dung nạp sữa, nên người lớn thường
bị tiêu chảy khi dùng sữa hay những sản phẩm từ sữa. Sự hiện diện của lactose trong chế độ ăn
c thể làm tăng hoạt động của lactase. Sữa chua được dung nạp tốt hơn sữa ở những người thiếu
lactase v sữa chua c chứa lactase của vi khuẩn lên men.
6.2. ung ịch O S
Khả năng glucose làm tăng sự hấp thu Na+ và từ đ hấp thu Cl- được áp dụng trong việc
dùng dung dịch ORS (oral rehydration salts) để bù nước và điện giải cho bệnh nhân tiêu chảy
bằng đường uống. Khi bệnh nhân uống dung dịch này sự hấp thu glucose, muối và nước gi p bù
lại lượng muối và nước bị mất.
6.3. Hội chứng m hấp thu
Khi trên 50% ruột non bị cắt bỏ hay nối ruột, sự hấp thu các chất dinh dưỡng và vitamin bị
ảnh hưởng nghiêm trọng gọi là hội chứng kém hấp thu. Những nguyên nhân khác cũng gây kém
hấp thu như là suy tụy, tăng tiết acid quá mức (giảm thủy phân mỡ), tăng sinh vi khuẩn (làm tăng
thủy phân muối mật kết hợp.

Ắ N I NG
Ở ruột non thức ăn được nhào trộn với dịch tụy, mật và dịch ruột. Dịch tụy được tiết bởi
tuyến tụy bởi các nang tuyến tụy. Dịch mật được bài tiết bởi các tế bào gan và được dự trữ trong
t i mật. Nhờ các dịch này mà quá tr nh tiêu h a được hoàn tất ở ruột non. Các thức ăn khi qua
ruột non đã được tiêu h a thành các dạng đơn giản: protein đã tiêu h a thành các acid amin,
lipod đã thành monoglycerid và acid béo, glucid thành các đường đơn và được hấp thu gần như
hoàn toàn ở ruột non.

C HỎI Ƣ NG GIÁ
Câu 1: oạt động cơ học của ruột non bị ảnh hưởng bởi những chất nào
Câu 2: Tại sao n i tuyến tụy là một tuyến pha
Câu 3: Cơ chế của hiện tượng viêm tụy cấp
Câu 4: Thành phần của dịch tụy bao gồm
Câu 5: Tr nh bày vắn tắt sự bài tiết Na CO3 và nước của tế bào biểu mô tuyến tụy
Câu 6: Mật đầu là g
Câu 7: Cơ chế h nh thành sỏi cholesterol ở t i mật
Câu 8: Nêu thành phần của dịch mật
Câu 9: Men tiêu lipid ở dịch ruột và dịch tụy c đặc điểm g giống nhau
Câu 10: Tr nh bày kết quả tiêu h a ở ruột non
Câu 11: ấp thu ở ruột non c những h nh thức vận chuyển vật chất qua màng tế bào nào
Câu 12: Mô tả cơ chế hấp thu Glucose và Galactose ở ruột non
Câu 13: Mô tả cơ chế hấp thu phần lớn lipid ở ruột non
Câu 14: sao người ta sử dụng dung dịch Oresol cho bệnh nhân tiêu chảy ?
Câu 15: iện tượng hấp thu protein hoàn toàn c ở người lớn không Nếu c sẽ gây ra hiện
tượng g

I I
i liệu ắt uộc
IẾNG I
1. ộ môn Sinh l học Trường ại học Tây Nguyên (2015). n 1,
trang 18 - 36.
i liệu th m hảo
2. ộ môn Sinh l học Trường ại học Dược TP ồ Chí Minh (2016).
khoa, N học, trang 285-335.
3. Bộ Môn Sinh Lý Học ại Học Dược Hà Nội (2000). Sinh lý h c t p 1, NXB Y học,,
trang 328-336.
4. ộ môn Sinh l - Sinh l bệnh- Miễn dịch học Trường ại học khoa Phạm Ngọc
Thạch (2014). ,N học, trang 225-264.
IẾNG NH
5. Guyton Arthur C.Textbook of Medical Physiology/ John E.Hall, 13th ed (2016). Elsevier
Inc, Philadelphia, USA, 2016, trang 797-852.
NG ỒN H NH ẢNH
1. ộ môn Sinh l học Trường ại học Tây Nguyên (2015). ,
trang 18 - 36.
2. Guyton Arthur C.Textbook of Medical Physiology/ John E.Hall, 13th ed (2016). Elsevier
Inc, Philadelphia, USA, 2016, trang 797-852.
: TIÊU HOÁ Ở RU T GIÀ

C I HỌC ẬP

1. ợ
2. ợ

3. ợ

4.

N I NG I HỌC
Chức năng chủ yếu của ruột già là hấp thu nước, Na+ và một số chất khoáng. Một số vitamin
được hấp thu ở ruột già và một số vitamin được các vi khuẩn ở ruột già tổng hợp.
1. ẶC IỂM GIẢI PHẪU
Ruột già là đoạn cuối của ống tiêu hoá. Chiều dài của ruột già trung bình khoảng 100cm,
được chia làm 5 đoạn gồm: đại tràng lên, đại tràng ngang, đại tràng xuống, đại tràng sigma và
trực tràng.
Ruột già c đường kính lớn hơn ruột non. Các sợi của lớp cơ ngoài ở ruột già tập hợn thành
ba dải dọc có chiều dài ngắn hơn phần còn lại của ruột già, do đ thành của ruột già giữa các dải
dọc có hình dạng như những túi nhỏ.
Niêm mạc của ruột già không c nhung mao, nhưng ở ruột gìa có nhiều tuyến bài tiết chất
nhầy. Ở manh tràng và ruột thừa có nhiều nang bạch huyết.
2. HO NG CƠ HỌC
2.1. Hiện tƣợng đóng mở van hồi manh tràng.
Van hồi manh tràng là phần hồi tràng lồi vào manh tràng, do đ nếu tăng áp suất ở manh
tràng làm van đ ng lại, áp suất tăng ở hồi tràng thì van này mở ra. nh thường van hồi manh
tràng đ ng. Mỗi khi c s ng nhu động ở hồi tràng đi đến, van mở ra cho các chất tiêu hoá trong
hồi tràng đi vào manh tràng, sau đ van hồi manh tràng đ ng lại làm kéo dài quá trình tiêu hoá ở
ruột non. Van này còn có tác dụng ngăn cản không cho các chất trong manh tràng quay ngược lại
hồi tràng.
Khi thức ăn từ dạ dày xuống tá tràng thông qua dây X làm xuất hiện phản xạ dạ dày – hồi
tràng, làm giãn manh tràng, các sản phẩm tiêu hoá đi qua van hồi manh tràng tăng lên. Khi kích
thích thần kinh giao cảm làm tăng trương lực van hồi manh tràng.
2.2. Các vận động của ruột già.
Co bóp từng đoạn: hiện tượng co bóp từng đoạn ở ruột già là sự co giãn các sợi cơ vòng của
ruột già, làm cho sản phẩm tiêu hoá được nhào trộn và tiếp xúc với niêm mạc để tăng hấp thu.
Nhu động: là những co thắt theo kiểu làn sóng xuất phát từ đoạn đầu của ruột già lan truyền
xuống đoạn cuối của ruột già. Nhu động có tác dụng dồn đẩy các sản phẩm tiêu hoá về phía trực
tràng với vận tốc chậm 5cm/giờ. Dưỡng trấp có khi phải mất 48 tiếng để đi qua hết ruột già.
Phản nhu động: là những co thắt theo kiểu làn s ng nhưng ngược chiều với nhu động. Các
sóng phản nhu động khởi phát ở đoạn cuối của ruột già và lan đến đoạn đầu của ruột già. Ở ruột
già các sóng phản nhu động khá mạnh vì vậy thời gian các sản phẩm tiêu hoá tồn lưu trong ruột
già khá lâu.
Cử động toàn thể: Khoảng 3-4 lần trong ngày có những cử động toàn thể đẩy nhanh dưỡng
trấp về phía trực tràng. Tần số co thắt của trực tràng thường cao hơn của kết tràng sigma nên
phân lại đi ngược lên kết trang sigma, giải thích vì sao trực tràng thường trống vì thuốc đặt hậu
môn được đẩy lên kết tràng.
2.3. Ph n v động tác đại tiện.
Phân: là sản phẩm bài tiết của bộ máy tiêu hoá. Mỗi ngày có khoảng 150g phân được bài
tiết. Thành phần chủ yếu tạo ra phân là các tế bào niêm mạch ống tiêu hoá bong ra, dịch tiêu hoá
và các vi khuẩn phát triển trong ống tiêu hoá, vì vậy thành phần của phân ít chịu ảnh hưởng của
khẩu phần ăn.
Thành phần của phân: bình thường phân gồm ¾ nước và ¼ chất rắn trong đ 30 là xác vi
khuẩn, 10 đến 20% là chất vô cơ, 2-3% protein, 30% là chất bã từ thức ăn và dịch tiêu hoá (sắc
tố mật và tế bào ruột tróc ra). Màu là do urobillin và stercobillin. Mùi là do các sản phẩn tiêu hoá
của vi khuẩn (indole, skatole, mercaptan, hydrogen sulfide)
Hình 2- 4. Con đƣờng hƣớng tâm và ly tâm củ cơ chế thần kinh giao cảm l m tăng cƣờng
phản xạ đại tiện
ộng tác đại tiện: phân được đào thải ra khỏi cơ thể nhờ động tác đại tiện, đây là một hoạt
động cơ học đặc biệt của ruột già. Thông thường trực tràng không có phân vì giữa đại tràng
sigma và trực tràng có một cơ thắt (cách hậu môn khoảng 20cm).
Khi các hoạt động co bóp của ruột già đưa phân xuống trực tràng gây ra phản xạ co trực
tràng và giãn cơ thắt hậu môn trong (cơ trơn) gây ra cảm giác mót rặn. Nếu có nhu cầu đại tiện
thì sẽ chủ động mở cơ thắt hậu môn ngoài (cơ vân) do dây thần kinh thẹn chi phối.
Các phản xạ đại tiện bao gồm:
Phản xạ nội sinh: khi phân đi vào trực tràng, thành trực tràng bị căng ra, các tín hiệu kích
thích vào đám rối eurbach, các s ng nhu động đi đến gần hậu môn ức chế cơ thắt trong hậu
môn làm cơ này giãn ra. Nếu cơ thắt ngoài hậu môn cung giãn ra một cách có ý thức th động tác
đại tiện được thực hiện, nhưng phản xạ nội sinh thường yếu, cần phải tăng cường bằng phản xạ
tống phân phó giao cảm.
Phản xạ tống phân phó giao cảm: khi trực tràng bị kích thích, các tín hiệu được truyền vào
đoạn tuỷ cùng, rồi theo các sợi phó giao cảm trong dây thần kinh mu đến chi phối ruột già, làm
tăng các s ng nhu động và giãn cơ thắt trong hậu môn, đồng thời làm tăng áp suất trong ổ bụng
thông qua động tác rặn để tống phân ra ngoài.
2.4. Liên hệ lâm sàng
Táo bón là tình trạng đi tiêu không thuường xuyên hay kh khăn. Thông thường có từ 2 đến
3 lần tống thoát phân trong một tuần. Nguyên nhân có thể là do thiếu các hạch đám rối thần kinh
cơ trong kết tràng ( bệnh Hirschsprung), chấn thương cột sống, chế độ ăn ít chất xơ, tổn thương
hậu môn, yếu cơ thành bụng...
Tiêu chảy là tình trạng tăng số lần đi tiêu hay tăng tính chất lỏng và thể tích phân.
Nguyên nhân có thể là:
+ Sự hiện diện cả các chất không được hấp thu trong lòng ruột, kéo theo nước vào lòng ruột
do cơ chế thẩm thấu (như khi thiếu lactase).
+ Niêm mạc ruột tăng bài tiết dịch và chất điện giải ( ví dụ như khi bị nhiễm trùng
Escherichia Coli hay do các khối u kích thích sự bài tiết).
+ Tăng nhu động ruột ( nối ruột)
3. HO NG BÀI TIẾT
Ruột già không bài tiết men tiêu hoá, nó chỉ bài tiết một ít chất nhầy có tác dụng bảo vệ
niêm mạc.
3.1. Bài tiết chấy nhầy
Niêm mạc ruột già bài tiết chất nhầy, c vai trò làm trơn dưỡng trấp và bảo vệ niêm mạc
không bị tấn công bởi acid của vi khuẩn. Khi ruột già bị viêm, lượng dịch nhầy bài tiết tăng lên
tạo thành từng khối nhầy có thể nhìn thấy bằng mắt thuờng.
3.2. Bài tiết nƣớc và chất điện giải
Na+ và Cl- chưa được hấp thu tại ruột non được hấp thu tiếp ở ruột già. Ngược lại K+ được
bài tiết, làm tăng nồng độ K+. Sự hấp thu Na+ và bài tiết K+ là do aldosteron điều khiển.
Niêm mạc ruột già bài tiết HCO3- để hoán đổi với sự hấp thu Cl-. HCO3- giúp trung hoà acid
của sản phẩm chuyển hoá của vi khuẩn.
4. HO NG C A VI KHUẨN Ở RU T GIÀ
Ống tiêu hoá vô khuẩn l c sinh, nhưng trong vòng 3-4 tuần dân số vi khuẩn b nh thường
trong ruột sẽ được thiết lập, hầu hết là vi khuẩn yếm khí.
Vi sinh vật trong ruột già chiếm tới 40 trong lượng kho của phân. Một số sinh vật có khả
năng lên men monosaccarid và acid amin tạo thành các chất như acid lactic, acid acetic, acid
butyric, cadaverin, putressin, indol, scatol, mecaptan và một số chất khí như CO2, H2S, CH4 ...
ruột già cũng là nơi sinh ra N 3, chất này được hấp thu vào máu rồi đến gan để tổng hợp tạo
thành ure.
Vi khuẩn ruột già có vai trò trong chuyến hoá muối mật, tổng hợp vitamin K, vitamin B12, vì
khả năng hấp thu của ruột già không nhiều nên hầu hết các tổng hợp ở ruột già đều bị đào thải ra
ngoài (trừ vitamin K). Sự tổng hợp vitamin K do vi khuẩn đặc biệt quan trọng vì vitamin K trong
thức ăn hàng ngày không đủ cho sự đông máu.Trong các trường hợp sử dụng kháng sinh đường
uống liều cao có thể tiêu diệt các vi khuẩn cộng sinh ở ruột già gây ra tình trạng rối loạn đường
tiêu hoá và làm cho máu kh đông.
5. SỰ SINH HƠI ONG T GIÀ
ơi trong ruột già là do hít vào, do vi khuẩn tạo ra và do khuếch tán từ máu vào.
ơi được sản xuất trong ruột già lên đến 7-10 l/ngày, chủ yếu do sự chuyển hoá thức ăn
không được tiêu hoá. Các khí CO2, H2S, CH4 khuếch tán qua niêm mạc ruột.
Một số thức ăn được xem như là tăng sự sinh hơi bao gồm các loại đậu, bắp cải, bông cải,
bắp ngô và một số chất kích thích như giấm.
6. HO NG HẤP THU
Hình 2-25. Chức năng hấp thu v lƣu giữ ở ruột già.
Nửa đầu của ruột già khả năng hấp thu lớn:
Hấp thu Na+ và bài tiết K+: Na+ được hấp thu theo cơ chế vận chuyển tích cực, đồng thời với
việc bài tiết K+, tạo ra chênh lệch điện thế và áp suất thẩm thấu giữa trong và ngoài tế bào biểu
mô niêm mạc ruột.
Cl-: hấp thu theo cơ chế khuếch tán do chênh lệch điện thế trong quá trình hấp thu Na+ tạo
nên.
H2O: một phần được hấp thu theo cơ chế khuếch tán do chênh lệch về áp suất thẩm thấu
trong quá trình hấp thu Na+ tạo nên, còn phần lớn nước được hấp thu theo cơ chế vận chuyển tích
cực với số lượng không hạn chế.
Glucose, acid amin, vitamin: cũng được hấp thu ở ruột già theo cơ chế khuếch tán, tuy
cường độ chậm nhưng thời gian tiêu hoá ở ruột già kéo dài. Lợi dụng đặc tính này, người ta có
thể thụt các chất dinh dưỡng vào đại tràng để nuôi dưỡng bệnh nhân.
Một số thuốc như thuốc hạ nhiệt, thuốc ngủ, kháng sinh ... cũng được hấp thu ở ruột già.
7. KẾT QUẢ TIÊU HOÁ Ở RU T GIÀ
Quá trình tiêu hoá khi đến ruột già thì phần lớn các chất đã được hấp thu. Ruột già chỉ hấp
thu thêm một số chất dinh dưỡng, hoàn tất quá trình tạo phân và đào thải phân ra khỏi ống tiêu
hoá.
Hoạt động của hệ thống vi sinh vật trong ruột già rất phong phú. Các vi sinh vật tiêu hoá một
số chất dinh dưỡng, lên men đường đơn, phân giải acid amin thành những amin và biến sắc tố
mật thành stercobilin. ồng thời các vi sinh vật còn tổng hợp thành một số chất khác như tổng
hợp vitamin K.

Ắ N I NG
Ruột già là đoạn cuối của ống tiêu h a, chức nnăg chủ yếu của ruột già là hấp thu nước, ion
Natri và một số chất khoảng. oạt động chủ yếu của ruột già là là tạo phân và động tác đại tiện
để tống phân ra ngoài. Quá tr nh tiêu h a khi đến ruột già th phần lớn các chất đã được hấp thu.
Ruột già chỉ hấp thu thêm một số chất dinh dưỡng, hoàn tất quá tr nh tạo phân và đào thải phân
ra khỏi ống tiêu h a. oạt động của hệ thống vi sinh vật trong ruột già rất phong ph .

C HỎI Ƣ NG GIÁ
Câu 1: Ở ruột già c vận động cơ học nào giống với ruột non
Câu 2: sao ta c thể đặt một số thuốc ở hậu môn
Câu 3: sao khi trẻ sinh ra ta phải tiêm itamin K
Câu 4: ãy kể tên các thành phần của phân là g
Câu 5: Ruột già bài tiết ra men tiêu h a là g
I I
i liệu ắt uộc
IẾNG I
1. ộ môn Sinh l học Trường ại học Tây Nguyên (2015).
trang 18 - 36.
i liệu th m hảo
2. ộ môn Sinh l học Trường ại học Dược TP ồ Chí Minh (2016).
khoa, N học, trang 285-335.
3. Bộ Môn Sinh Lý Học ại Học Dược Hà Nội (2000). Sinh lý h c t p 1, NXB Y học,,
trang 328-336.
4. ộ môn Sinh l - Sinh l bệnh- Miễn dịch học Trường ại học khoa Phạm Ngọc
Thạch (2014). ,N học, trang 225-264.
IẾNG NH
5. Guyton Arthur C.Textbook of Medical Physiology/ John E.Hall, 13th ed (2016). Elsevier
Inc, Philadelphia, USA, 2016, trang 797-852.

NG ỒN H NH ẢNH
1. ộ môn Sinh l học Trường ại học Tây Nguyên (2015).
trang 18 - 36.
2. Guyton Arthur C.Textbook of Medical Physiology/ John E.Hall, 13th ed (2016). Elsevier
Inc, Philadelphia, USA, trang 797-852.

You might also like