You are on page 1of 1

1.

Cấu trúc giải phẫu của hệ tiết niệu và cho biết vị trí hẹp sinh lý của niệu quản
- 3 vị trí: chỗ nối bể thận, niệu quản, chỗ bắt chéo ĐM chậu, chỗ đổ vào thành BQ
- Thân  NQ  BQ  Nđạo
2. Gthích triệu chứng cơn đau quặn thận và triệu chứng ở BN? Hướng lan
- Khởi phát đợt ngột, bị kẹp ở 3 chỗ hẹp
- Cường độ dữ dội thành từng cơn
? đau
- Sỏi kẹt  ứ nước tiểu  giãn đột ngột đoạn niệu quản ở trên,
- Khi sỏi kẹt  tăng nhu động lên để đẩy nó
- Sỏi di chuyển gây khích co thắt niệu quản
- Viêm, phù nề niêm mạc do sỏi. Sỏi tổn thương xquanh vết thương sưng, nề lên
- Hướng lan: theo đường đi của nquản: từ hố TL  hố chậu, vùng sd ngoài do cảm giác đau
lan theo sóng nhu động niệu quản ; lan theo cả đường dẫn truyền tk: đám rối tk cùng cụt
3. Gthích triệu chứng đái máu ở BN:
- Do tổn thương của hệ tiết niệu , do sỏi cọ sát gây tổn thương tổ chức thận, nquản chảy máu
kéo dài  xh đái máu đại thể
 Đái máu đầu dòng ( niệu đạo) , cuối dòng ( cổ bàng quang) , toàn bãi( thận, niệu quản, BQ)
- Tổn thương BQ mức độ nhẹ, BQ căng đầy nước tiểu, máu ra ít
4. Tại sao chạm thận và bập bệnh thận ở BN này dương tính
- Khi thận to: tắc nghẽn  tăng áp lực  đài bể thận giãn, nhu mô thận mỏng dần  teo và
xơ hoá
- Thận to: ứ mủ, u, …
5. Hãy xđịnh vị trí sỏi niệu quản ở BN này
- Ngang ĐSL IV bên trái

You might also like