You are on page 1of 77

Ths.

Nguyễn Hùng Hiệp


 1. Nguyên tắc vô trùng
 2. Nguyên tắc giảm đau
 3. Nguyên tắc tạo vạt
 4. Can thiệp sang chấn tối thiểu
 5. Làm sạch, dẫn lưu khâu đóng vết mổ
 6. Kiểm soát nhiễm trùng sau mổ
 7. Chăm sóc và hướng dẫn chăm sóc hậu
phẫu
1. Các khái niệm:
 Lây nhiễm chéo ?
 Tiệt trùng?
 Khủ trùng?
 Sát trùng
 Lây nhiễm chéo ?

Lây nhiễm chéo


Bệnh Bệnh
nhân nhân

Nhân viên y
tế
 Nguồn lây nhiễm
 Đường
Nước bọtlây nhiễm
Dịch Tiết
Máu…

 Tiếp xúc trực tiếp


 Không khí
 Hiểu về các khái niệm:
 Tiệt trùng (Sterilization) là phương pháp hủy diệt sự
sống của tất cả các dạng sinh vật bao gồm vi khuẩn,
virus, nấm và bào tử
 Khử trùng (Disinfection) là pp dùng chất lỏng hóa
học độc hại để hủy diệt vi khuẩn gây bệnh trên bề
mặt đồ vật như sàn nhà, đồ đạc,vách tường
 Sát trùng (antisepsis, germicide, bactericide) là
phương pháp dùng chất lỏng hóa học không độc để
hủy diệt vi khuẩn gây bệnh trên bề mặt da
 Tiệt trùng nóng
 Đun sôi ở nhiệt độ 100oC trong 30 phút
 Hơi nóng khô ở nhiệt độ 160oC/2h, 170/1h
dùng cho những dụng cụ chịu được nhiệt mà
không tiệt trùng bằng nước sôi hay hấp ướt
(thủy tinh, dụng cụ sắc nhọn,tay khoan, dụng
cụ có bột,dầu)
 Hơi nóng ướt dưới áp xuất (Autoclave): dụng
cụ nội nha; kẹp trong chỉnh hình; các dây, băng
kim loại; mũi khoan; dụng cụ thép carbon…
 Tiệt trùng bằng khí : ethylen oxit (ít dùng)
 Khử trùng bằng hóa chất
 Áp dụng cho những dụng cụ không chịu được nhiệt,
không yêu cầu phải vô trùng nghiêm ngặt
 Phân loại hóa chất khử trùng :
 Tác động nhanh (tđ trên tất cả VK + bào tử)
 Tác động trung bình (tđ trên tất cả VK )
 Tác động chậm (tác động trên một số VK)
 Các chất hay dùng
 Formaldehyd 3%; 8%
 Glutaraldehyd 2%(TTM: Cidex,procide,glutarex…)
 Hợp chất Clo 1% tỉ lệ 1:5( TTM: Clorox …)
 Idophor 1% iodin ( TTM: betadine, Isodine …)
 Cồn …
 Sử dụng dung dịch sát khuẩn không độc
tính với mô để sát trùng tay và cánh tay
và vùng phẫu thuật, sát khuẩn miệng
 Chất hay dùng:
 Idophors 1%(povidone-iodine)
 Chlorhexidine gluconate 0.12%
 Hexachlorophen
 Giảm độ tập trung mầm bệnh để có thể sử dụng
cơ chế phòng chống đơn giản cũng có hiệu quả
 Ngăn chặn chu trình lây nhiễm và lây nhiễm chéo
 Phải luôn quan niệm Bn và dụng cụ là nguồn có
tiềm năng lây bệnh
 Bảo vệ Bn và NVYT khỏi nguồn lây nhiễm bằng
các biện pháp chống lây nhiễm như hấp khử
trùng, tẩy trùng, các quy trình chống lây nhiễm
lâm sàng.
3. Chuẩn bị bệnh nhân

 Khai thác bệnh sử (chú ý các bệnh truyền nhiễm)

 Lấy cao răng trước khi làm phẫu thuật

 Sát khuẩn trước phẫu thuật

 Xúc miệng bằng dung dịch sát khuẩn

 Sát khuẩn vùng phẫu thuật bằng bông tẩm dung dịch
sát khuẩn
 Trải toan vô khuẩn với 3 toan KT

80x80cm: toan 1 ở dưới lưng và


đầu, toan 2 gập thành hình tam
giác để trên đầu bn và trên toan
1. Toan 3 trên ngực bn tới cổ và
kẹp chặt với toan 2 để mũi,
miệng, bờ nền XHD lộ ra.
 Mũ , khẩu trang, kính
 Áo phẫu thuật
 Rửa tay đi găng
 Gây tê phẫu thuật trong giới hạn cho phép

 Gây mê trong các trường hợp:


 Viêm nhiễm gây tê không hiệu quả

 Can thiệp phẫu thuật phức tạp thời gian kéo

dài
 Đối với trẻ em và người già không hợp tác
NGUYÊN TẮC TẠO VẠT
Tại sao phải tạo vạt ?
Nguyên tắc tạo vạt

 Tại sao phải tạo vạt?


 Giúp PTV có thể đi đến vị trí phẫu thuật dễ dàng
(lấy răng ngầm, khối u, implant...)
 Che phủ phần xương khuyết hổng
 Để tạo vạt cần có các đường rạch
 Đường rạch ngang, đường rạch dọc
Cấu tạo vạt

 Đường rạch ngang


 Đường rạch dọc
Nguyên tắc chung
 Vạt tạo bởi phải rộng hơn vùng can thiệp
sao cho khi khâu đóng vạt mép vết khâu
phải nằm trên vùng xương lành
 Đáy vạt lớn hơn bờ tự do
 Vạt phải được bóc tách đủ rộng để khi
banh giữ vạt thì vạt không bị quá căng
 Thường là vạt niêm mạc màng xương (tất
cả mô nằm trên xương đều phải được lật
ra
Đáy vạt lớn
hơn bờ tự do
 Vạt mặt ngoài hàm trên không tổn
thương mạch máu, TK
 Vạt phía khẩu cái
cần chú ý ĐM
khẩu cái trước đi ra
từ lỗ khẩu cái lớn

6: Lỗ khẩu cái lớn


Chú ý vùng lỗ khẩu cái lớn
Nguyên tắc chung

 X > 2Y ( X: đáy vạt )


 Góc vạt là góc tù
Đường rạch
Đường rạch
 Dùng lưỡi dao sắc
(15)
 Rạch bằng cử
động cổ tay
 Tránh tổn thương
mạch và thần kinh
- Đường rạch liên
tục, dứt khoát,
chạm xương (t bộ)
- Đường rạch
từ xa về gần,
- Đường rạch phải
vuông góc niêm mạc
- Thay lưỡi dao nếu cùn
Đường rạch
Đường rạch ngang
- Đường rạch nằm trong rãnh lợi

- Đường rạch chính giữa sống hàm

- Đường rạch lệch về một phía

- Đường rạch song song với đường viền lợi


Đường rạch ngang (rãnh lợi)
Đường rạch chính giữa sống
hàm
Đường rạch dọc

 Là đường rạch giảm căng


 Không nên đi qua hố nanh vì dễ làm căng
vạt
- Khi rạch phải chú ý tránh cấu trúc giải phẫu: Mạch, thần kinh, tránh
thao tác mạnh

- Đường rạch chéo (dọc), từ ngách tiền đình tới cổ răng, chỗ nối 1/3
và 2/3
1. Phân loại vạt theo cấu trúc
 Vạt toàn phần

 Vạt có bao gồm cả niêm mạc và màng


xương

 Áp dụng cho các trường hợp có can thiệp,

kiểm soát tới xương như răng khôn, cắt


cuống răng…
 Vạt bán phần
 Vạt dưới niêm mạc không bao gồm màng xương

 Áp dụng cho những trường hợp cần di chuyển vạt và không


can thiệp tới xương như giảm căng, các vạt trong phẫu thuật
nha chu như vạt trượt về phía cuống, thân….
1. Vạt hình thang - Ưu điểm: rộng, ko căng, lành
- Chỉ định: phẫu trường rộng, nhanh
vạt tam giác không đủ. - Nhược điểm: có thể gây tụt lợi
Vạt hình thang
 Điểm tiếp xúc giữa 2 đường rạch
2. Vạt tam giác
- CĐ: Mặt ngoài, trong cả 2 - Ưu điểm: CC máu đủ, phẫu
hàm trong lấy chóp R, nang trường, đặt lại dễ, ổn định, dễ biến
nhỏ, cắt cuống đổi theo thực tế.
- Nhược điểm: giới hạn với CR dài,
căng khi thao tác, khuyết lợi bám
dính.
3. Vạt bao
- CĐ: Pthuật R cửa, R hàm cả Ưu điểm: Tránh rạch dọc, nuôi
mặt trong và ngoài. Các pth dưỡng tốt, đặt lại vạt dễ.
lquan vùng cổ R, cắt cuống CR - Nhược: khó bóc tách, căng, dễ
vòm miệng, lấy R ngầm, nang. rách, hạn chế nhìn trong cắt
cuống, hạn chế đường vào, dễ tổn
thương mạch máu, TK khẩu cái,
khuyết lợi bám dính.
4. Vạt bán nguyệt - Ưu điểm: rạch nhỏ, dễ bóc, ko tụt lợi
viền, ko can thiệp vùng QR, làm sạch dễ
- Đỉnh của cung cách lợi bám dính
hơn vạt khác.
0,5cm , 2 mép cách vùng xương lấy
- Nhược: Khó chính xác hơn, sẹo, khó đặt
đi ít nhất 1 răng
- CĐ: Cắt cuống, lấy chóp, nang nhỏ
lại, khâu khó vì thiếu mốc, hạn chề vào và
quan sát, dễ rách.
Vạt bán nguyệt
5.Các dạng vạt khác: Vạt chữ Y, X..

 Vạt chữ Y: CĐ cho lồi xương nhỏ: 1 đường rạch dọc giữa, 2 đường rạch
trước bên hướng tới răng nanh.
 Vạt 2 chữ Y: CĐ lồi xương lớn: giống vạt Y thêm 2 đường rạch sau bên.
Tránh nhánh ĐM khẩu cái lớn.
Vạt chữ Y
Vạt trượt
Vạt trượt phía khẩu cái
Vạt trượt phía tiền đình
Có điểm tỳ trong khi rạch
Bóc tách
Khâu đóng vạt
 Thường dùng kim
kích thước 3/8
 Kim đầu tam giác,
sắc có lưỡi cắt
ngược (tránh rách
vạt)
 Kim đầu tròn
Khâu
- Đâm kim vuông góc
- Đi từ vạt di động sang vạt cố định
- Khâu mũi rời, chữ X, khâu vắt …
Khâu mũi rời
Mũi chữ X
Khâu vắt
Một số phẫu thuật
có tạo vạt cơ bản
Nhổ răng răng hàm lớn hàm trên
Nhổ răng Pt răng hàm lớn hàm dưới
Pt nhổ răng hàm lớn hàm dưới
Pt nhổ răng hàm lớn hàm dưới
Phẫu thuật nhổ răng 1 chân có chân răng
quá phát
Phẫu thuật nhổ răng sữa có chân răng
ôm lấy mầm răng vĩnh viễn
Phẫu thuật lấy chân răng sót lại nằm
dưới bờ xương
PT nhổ chân răng bằng mở cửa sổ xương
PT nhổ chân răng qua của sổ xương
PT nhổ chân răng qua của sổ
xương
Vạt trong implant

 Tạo vạt giữ nguyên nhú lợi


Vạt trong implant

 Đường rạch rãnh lợi và qua đỉnh sống


hàm
Kết Luận

 Lợi ích của việc tạo vạt?


 Kỹ thuật tạo vạt, bóc tách vạt?
 Khâu đóng vạt?
 Chăm sóc vạt?

You might also like