You are on page 1of 3

TỔN THƯƠNG MÔ MỀM: phần lớn là do lỗi của kĩ thuật viên dùng lực quá mạnh, không kiểm

soát  dù đang cản thiệp trên răng hay xương vẫn chú ý mô mềm xung quanh.
Rách vạt:
+ biến chứng hay gặp nhất của tổn thương mô mềm, banh vạt bị rộng, dùng lực căng, co kéo và
làm rách thường là rách một đầu của vạt. để có thể tránh biến chứng, cần mở vạt đủ rộng, lật vạt
với lực nhẹ, vừa đủ và trên một số vị trí như chóp chân răng, khả năng rách vạt sẽ tăng do co kéo
lực quá mức thì nên rạch thêm một đường giảm căng để trở thành vạt tam giác, để mở rộng
đường vào xương.
+ Thủng mô do trượt dụng cụ như cây nạy, cây bóc tách, dụng cụ quay,… khi sử dụng với một
lực không kiểm soát cũng như không có điểm tựa
 Chọn điểm tựa là ngón tay trỏ để ở răng kế bên và tựa lên xương, tuyệt đối không tựa lên
mô.’
+ Trầy hoặc phỏng môi và khóe miệng do tay khoan or do ma sát
 Vết thương trên niêm mạc và vết thương ở miệng.
 Trên niêm mạc thì 4-7 ngày tùy độ sâu
 Vết thương ở ngoài thì 5-10 ngày và có thể sử dụng thuốc thoa kháng sinh.
TỔN THƯƠNG RĂNG ĐANG NHỔ:
1. Gãy chân:
 Biến chứng thường gặp nhất của nhổ răng gãy chân răng: bác sĩ thiếu kinh nghiệm và
thận trọng
 Chân răng hình dạng bất thường
 Xử trí tùy theo trường hợp
+ chân răng nhỏ, không nhiễm trùng và nằm sâu trong xương hàm: chóp chân răng khôn or nằm
gần cấu trúc giải phẫu quan trọng, nên để yên tại chỗ vì cố gắng lấy ra có thể gây ra biến chứng
khác trầm trọng hơn  thông báo cho bệnh nhân
+ chân răng lớn, có nhiễm trùng: mở xương, nhổ theo phương pháp phẫu thuật, có thể dời, nên
có phim X quang trước khi nhổ + kê kháng sinh, giảm đau.

2. Chân răng dời chỗ: lọt vào xoang hàm trên(I), chân răng khôn hàm trên  hố thái dương,
chân răng khôn hàm dưới  khoang dưới hàm hoặc ống răng dưới.

 Kích thước xoang hàm rộng, không có lớp xương hay chỉ có lớp xương mỏng  đánh giá
yếu tố: kích thước, tình trạng nhiễm trùng,tình trạng xoang hàm trên.
 Caldwell – đi vào xoang hàm trên tại vùng hố nanh để lấy lăng ra.
 Ko để ghế nhổ ở tư thế ngửa, chặn gạc để răng không lọt vào họng.

Tổn thương răng kế bên


1. Vỡ hoặc sút phục hình răng bên cạnh:
 Khám và báo cho bệnh nhân biết trước nếu răng bên cạch có phục hình, miếng trám lớn.
 Cẩn thận không để mão răng/ miếng trám ko cho nó rớt vào ổ răng
 Sử dụng nạy cẩn thận
 Khi nhổ răng dưới cẩn thận, nếu không kiểm soát lực lấy răng ra dễ vào kềm răng trên

2. Lung lay răng:


+ chen chúc hoặc chọn dụng cụ không đúng làm ảnh hưởng răng bên cạnh.
+ nếu răng kế cận bị lung lay đáng kể  chỉnh răng lại vào đúng vị trí, kiểm tra khớp cắn và nẹp
cố định ( mũi khâu ) qua mặt nhai vào mô nướu vùng kế cận
+ răng đối diện cũng có bị tổn thương khi dùng lực quả mạnh và không kiểm soát  chưa đủ
theo chiều ngoài trong thì đã dùng lực kéo.

3. Vỡ mào xương ổ:
 Dùng lực mạnh, không kiểm soát làm vỡ vách xương ổ.
 Mặt ngoài răng nanh hàm trên, mặt ngoài rcl hàm trên, lồi củ hàm trên, nền xoang ht dính
với r cối lớn ht, mặt trong r cửa hàm dưới
 Phòng ngừa: đánh giá kĩ lâm sàng và trên phim:
+ hình thái chân răng và vị trí chân răng so với xoang hàm trên
+ bề dày
+ tuổi

4. Vỡ lồi củ xht
 Hàm giả toàn hàm khó dính, gây thông xoang
5. Gãy xương hàm dưới
 Hiếm gặp. chuyển bác sĩ pt. tiểu phẫu răng khôn hàm dưới: sâu or lực mạnh nạy

TỔN THƯƠNG THẦN KINH


THẦN KINH CẰM: chấn thương do banh vạt or bị đè  sau vài ngày/ sau vài tuần
Đứt ngay lỗ cằm or dọc đường đi  khó hồi phục + tê vùng cằm vĩnh viễn
Cẩn thận khi bóc tạch vạt + tạo đường giảm căng
THẦN KINH LƯỠI: KHÓ HP nếu bị tổn thương
Khi tạo vạt để nhổ răng khôn hd, đường rạch: ngao2i, tránh bóc tách  trong
TKD: quan sát
Khớp TDH: cần đb lưu ý các bệnh nhân có ts trật khớp, nhổ rcl hàm dưới, đỡ or cắn bite block
 khớp tdh

You might also like