You are on page 1of 30

Kĩ thuật tạo mỏm cụt

Bài chuẩn bị trong buổi họp tua


Đại cương
• Cắt cụt chi là cắt bỏ toàn bộ hoặc một phần
chi thể không còn chức năng, tạo hình mỏm
cụt có thể lắp chi giả, đưa người bệnh về cuộc
sống sinh hoạt gần như bình thường trong
một thời gian ngắn.
• Cắt cụt chi qua xương được gọi là cắt cụt chi
thực thụ, cắt cụt chi ngang qua khớp được gọi
là tháo khớp.
Sinh lý bệnh mỏm cụt
• Xương:
- Loãng xương lan dần lên trên rõ rệt từ ngày 10
kéo dài tùy từng bệnh nhân, đầu xương bị teo
nhỏ dần.
- Riêng ở trẻ em xương dài nhanh hơn cơ và da
nên đầu xương thường phát triển thọc ra
ngoài  cần phải sửa mỏm cụt nhiều lần
Sinh lý bệnh mỏm cụt (tiếp 1)
• Da mỏng dần
• Cơ co rút
• Động mạch và tĩnh mạch teo lại nhanh VD: sau
2 tháng, đm đùi teo lại chỉ bằng đm quay.
• TK có xu hướng mọc dài ra về phía sợi trục,
cuộn lại tạo thành u thần kinh  Hiện tượng
chi ma
Sinh lý bệnh mỏm cụt (tiếp 2)
• Toàn thân:
- Cắt cụt ngón, bàn chân, chi trên ít ảnh hưởng
đến sức vận động của chi thể.
- Cắt cụt chi dưới ảnh hưởng nhiều đến sức vận
động, bệnh nhân dễ bị béo phì
- Cắt cụt chi lớn, BN dễ bị vẹo cột sống nếu
không đeo chi giả
• Tâm lý: Ngoại khoa + PHCN + Tâm lý học
Chỉ định cắt cụt THÌ ĐẦU
• Phần chi không thể bảo tồn, không còn CN
- Chấn thương: chi thể dập nát, đứt rời không
nối được; gãy hở đến muộn chi đã hoại tử
- Bệnh lý: Bệnh động mạch chi, phong, giun chỉ
- Hoại thư sinh hơi, nhiễm trùng yếm khí
- Ung thư xương, phần mềm
Chỉ định cắt cụt THÌ SAU
• Chi được bảo tồn sau một thời gian theo dõi:
- Thiếu máu nuôi dưỡng, hoại tử tiếp diễn
- Viêm xương lan rộng
- Không thực hiện được chức năng lại co quắp
gây vướng víu, cần thay thế chi giả
- Mỏm cụt không đạt yêu cầu để lắp chi giả
Yêu cầu một mỏm cụt tốt
• Tính chất mỏm cụt
- Sẹo mềm, không dính tổ chức sâu
- Tròn trịa, không có tai thỏ
• Phần chi thể còn lại
- Đủ dài để mang chi giả
- Không vướng víu
- Cơ không teo nhiều
- Khớp phía trên cử động tốt
Đại cương về kỹ thuật
• Phương pháp cắt tròn hình phễu
• Phương pháp cắt vạt (sử dụng nhiều)
- Hai vạt bằng nhau
o Phần mềm cân đối về 2 phía của chi thể (1/3 giữa đùi,
1/3 giữa cẳng tay)
- Hai vạt không bằng nhau
o Phần mềm không cân đối về 2 phía của chi thể (1/3
giữa cẳng chân, hoặc tận dụng những vung phần
mềm còn tốt)
Đại cương về kỹ thuật
• Phương pháp cắt vạt (sử dụng nhiều)
- Σ Độ dài hai vạt =2 * DK trước sau (chỗ định cưa xương)
- Đỉnh rãnh giữa hai vạt cao hơn chỗ định cưa xương và trên
chỗ sưng nề
- Rãnh xẻ phải đủ 3 lớp da, cơ, cân
Dụng cụ cắt cụt

• Dao cắt cụt: tuỳ thuộc vị trí định cắt cụt


• Cưa : thường dùng cưa bàn hoặc cưa khung
• Dụng cụ giữ xương
• Tuốt màng xương, dũa xương.
• Kìm gặm xương, kìm cắt xương.
• Dụng cụ bảo vệ phần mềm khi cưa xương : Đĩa
vén cơ, gạc to dài.
• Lidocain 1% để phong bế dây TK
Điều trị bảo tồn VT ngón tay
• Vùng mất da không liên quan đến xương
• Vùng mất da < 1*2 cm
 Xử trí
- Băng ép tại chỗ
- Nẹp bảo vệ ngón tay
- Kháng sinh toàn thân
- Thay băng trong 20 ngày
Cắt cụt ngón tay (Giá trị của các ngón)

• Ngón cái: phải hết sức bảo tồn để có chiều dài


lớn nhất
• Ngón trỏ: Khi cả ngón bị mất.
- Nên cắt bỏ cả xương đốt bàn 2 nếu BN cần lao
động khéo léo (ngón giữa thay ngón trỏ)
- Nên để lại xương đốt bàn 2 nếu BN cần lao
động nặng
Cắt cụt ngón tay (Giá trị của các ngón)

• Ngón giữa và ngón trỏ (3 và 4)


- Nếu cắt bỏ 2 ngón này thì tháo luôn đốt bàn
ngón để các ngón gần nhau hơn.
• Ngón nhẫn và ngón út (4 và 5)
- Nếu cắt bỏ các ngón này thì giữ lại xương đốt
bàn để bàn tay được toàn vẹn
Dụng cụ
• 1 dao
• 1 kéo cắt da (Mayo), 1 kéo cắt chỉ, 1 kéo
metzenbaum
• 1 kìm gặm xương
• 2 kẹp phẫu tích có mấu
• 1 kim, chỉ, 1 pot
• Bông, gạc, dây garo
Giải phẫu đầu ngón
Các bước tiến hành
• Tư thế nằm ngửa, tay phẫu thuật để trên bàn phẫu thuật
• Đánh rửa vết thương bằng oxy già và nước muối nếu vt
bẩn
• Sát khuẩn, trải toan
• Vô cảm: tê gốc ngón, tê đám rối cánh tay hoặc gây mê
• Garo gốc ngón hoặc cánh tay bằng garo hơi hoặc garo
chun
• Sát trùng vùng mổ: từ đầu ngón đến gốc ngón bằng
Povidin
Các bước tiến hành

- Cắt bỏ tổ chức dập nát:


- Cắt xương cao lên vị trí đã định sẵn

- Cắt bỏ hệ thống gân gấp, duỗi, tìm và cắt


thần kinh

- Nới lỏng garo


Các bước tiến hành
• Kiểm tra tưới máu diện cắt
• Cầm máu bó mạch (ở tay là bó mạch bờ quay
trụ) bằng đốt điện hoặc khâu mũi chữ X bằng
chỉ tự tiêu
• Sát khuẩn lại bằng Betadin từ gốc đến ngọn
chi
• Tạo hình vạt:
o Rạch da theo vạt định sẵn
o Dùng kéo phẫu tích cắt lớp dưới da theo đường
rạch da sao cho vạt còn dính lỏng lẻo với các lớp
sâu hơn vừa dễ trượt vạt vừa không bị tách rời vạt
o Ở ngón tay dùng Dafilon 4.0 khâu da, lấy sâu và
rộng khâu 2 đầu xa của vạt chữ với da mặt mu của
ngón, khâu tạo chân chữ Y, khâu 2 mép của chữ Y
Mỏm cụt theo Atasoy
Cắt lọc mỏm cụt  lấy vạt da hình tam giác ở mặt
gan tay  tách vạt, trượt vạt, che phủ đầu ngón,
khâu vào giường móng  gan tay khâu chữ V
thành chữ Y
Mỏm cụt theo Atasoy
Vạt đẩy mặt gan ngón cái – Moberg
Vạt đẩy mặt gan ngón cái – Moberg
Vạt đẩy mặt gan ngón cái – Moberg
Chuyển vạt kiểu Kutler
Chuyển vạt kiểu Kutler
Cắt cụt cẳng tay
• Cẳng tay: Vị trí tốt nhất là 1/3 dưới, đoạn còn lại
khoảng 15 – 17 cm tính từ mỏm khuỷu (min 9cm)
• Cánh tay: Vị trí tốt nhất là 1/3 dưới, đoạn còn lại
khoảng từ 13 – 22 cm, tính từ mỏm cùng vai.
• Khớp vai: Cố gắng để lại một đoạn trên của đầu
trên xương cánh tay, dù ít cũng còn tốt hơn là
tháo khớp vai.
Cắt cụt ngón chân
• Thường tháo khớp vì ngón chân có chức năng
đi lại là chủ yếu, không cần hoạt động khéo
léo
• Nguyên lý tương tự mỏm cụt ngón tay

You might also like