You are on page 1of 92

Gãy trên

lồi cầu
xương
cánh tay

TS Nguyễn Văn Học


Phó Chủ nhiệm Bộ môn
Ngoại Chấn thương Chỉnh
hình
Gãy duỗi

Chiếm khoảng 80 %
Gãy gấp (Goyrand-Smith) 20 %

Có thể tổn thương TK bì


Gãy gấp

• Đầu ngoại vi di lệch


gấp và ra trước
• Nắn chỉnh và xuyên
đinh, cố định trong tư
thế duỗi
Gãy xương người lớn

Nẹp chữ Y
Gãy xương người lớn

Nẹp viss phía trong hoặc phía Nẹp Lecestre


ngoài
Độ 1: Không di lệch

• Gãy rạn phía trước


Độ 2: Thành xương phía sau còn
dính nhau
Độ 2:
• Trường hợp này có thể
vẹo ngoài do xương bị
dồn nén

• Nắn chỉnh vào trong


để đảm bảo tư thế
đúng
Độ 3: Di lệch hoàn toàn
Độ 3: Tổn thương phối hợp
• 5% có kèm gãy đầu
dưới xương quay và
cẳng tay
• Cần khám và chụp XQ
cả khu vực này
Độ 3: Tổn thương phối hợp
• Gãy độ 3 có thể gây
mất mạch quay và
trụ ngoại vi
• Kiểm tra mao mạch
móng tay dưới 2 giây
(bt 0,5)
• Màu sắc, nhiệt độ
Khám: 3 điểm

Trên lồi cầu, trên ròng rọc, mỏm khuỷu

Tư thế duỗi Tư thế gấp


Biến chứng

• Hội chứng khoang


• Tổn thương mạch, TK
• Can lệch
• Cứng khuỷu
• Nhiễm trùng do đinh
• Tổn thương mạch, TK do
xuyên đinh
Biến chứng

Chọc thủng da Mạch máu Thần kinh giữa Bì


Hội chứng Volkmann

• Co gấp cổ tay
• Duỗi khớp bàn ngón
• Co gấp các ngán tay
Can lệch
Điều trị
Độ 1:
• Trong đa số trường hợp bất động bột 3 tuần,
trong tư thế gấp 90 độ.
• Không gấp quá 90 độ khi phù nề chưa giảm
Điều trị gãy không di lệch

Phương pháp Blount Bột CCBT 900


Điều trị
• Độ 2: Di lệch ra sau

• Nếu đường thẳng anterior humeral line vẫn cắt


qua lồi cầu(capitellum) - bất động 3 tuần.

• Anterior humeral line không đi qua capitellum


– cần nắn chỉnh.

• Di lệch vẹo ngoài, trong đều cần nắn chỉnh theo


đa số các tác giả
Gãy lún vẹo trong

Gãy độ 2 lún vẹo trong không được xử lý


dẫn đến vẹo trong về sau
Sau 2 năm
Điều trị
• Độ 2:
• Nắn chỉnh thường không khó, nhưng
thường phải để tư thế gấp 90 độ.
• Trong trường hợp quá phù nề nên xuyên
thêm đinh qua da để có thể tăng cường độ
vững chắc và tay có thể duỗi ra nhiều hơn
Điều trị độ 3

• Nguy cơ tổn thương


TK và mạch máu cao.
• Thường điều trị bằng
nắn chỉnh, xuyên kim
qua da
• Trong 1 số ít trường
hợp, phẫu thuật mở ổ
gãy nhất là có tổn
thương mạch máu
Nắn chỉnh
Độ 3
Gãy đầu xa xương cánh tay

Gãy trên lồi cầu Gãy trên và liên lồi cầu

Gãy lồi cầu ngoài Gãy lồi cầu trong


Di lệch
Sờ nắn
• Bình thường

Gãy di lệch

• Không thay đổi

Trật khớp

• Di lệch
Di lệch
Kéo liên tục
Gãy lồi cầu ngoài
Gãy trên và liên lồi cầu

Bộc lộ Nẹp viss viss


Lệch trục
Trục bình thường vẹo ngoài

Trục bình thường : góc Baumann khoảng 70° vẹo trong


Gãy trên lồi cầu trẻ em
• Đây là chấn thương hay gặp ở trẻ em (65%)
• Cần khám và theo dõi liên tục do biến chứng thần
kinh mạch máu có thể xuất hiện trước hay sau nắn
chỉnh
• Biến chứng: Hội chứng khoang
• Chiếm phần lớn gãy xương vùng khuỷu của trẻ em
(60%)
• 95% là gãy duỗi với di lệch ra sau của đầu ngoại vi
• Có thể kèm tổn thương đầu ngoại vi xương quay và
cẳng tay
Thăm khám lâm sàng
• Thường rất hạn chế khám thần kinh vận
động do trẻ không hợp tác vì tuổi nhỏ, đau,
sợ hãi.
• Duỗi ngón 1 – (quay)
• Gấp ngón 1 – (giữa)
• Khép ngón 1 và các ngón - (trụ)
XQ
• Chụp thẳng & nghiêng. Tuy nhiên có thể
không đạt được ý muốn do khó khăn trong
đặt tư thế.
• Chụp chếch có thể cần, nhất là cho vỡ lồi
cầu ngoài.
XQ
• Góc Bauman

• Có thể bị thay đổi do xoay khi chụp.


XQ

• Anterior Humeral Line


(bờ trước của thân
xương cánh tay): đi
qua điểm giữa lồi cầu
(capitellum).
XQ

• Lồi cầu
(Capitellum) lệch
ra trước khoảng 30o
• Đầu dưới xương
cánh tay trông
giống gậy hockey.

30
XQ
• Radiocapitellar
line (đường quay-
lồi cầu) – đi qua
tâm điểm lồi cầu
(capitellum)
Nắn chỉnh xuyên kim qua da
Xuyên đinh qua da
• Tư thế thẳng và nghiêng
C-arm
• Thường để tư thế chếch
để kiểm tra
Xuyên đinh
• Các tác giả khác nhau dùng các phương pháp khác
nhau
• Xuyên đinh mé trong có thể tổn thương TK trụ.
• Một số tác giả xuyên 2 đinh từ mé ngoài, tránh
được cả tổn thương TK giữa.
• Nếu xuyên 2 đinh từ ngoài vào thì chúng thường
phải cách xa nhau khi đi qua mặt gãy.
• Một số tác giả dùng 1 đinh trong, 1 đinh ngoài
Kỹ thuật

Judet
Kết quả

Gãy trên lồi cầu đơn thuần, kết quả sau 6 tháng
Xuyên đinh
• Một số trẻ TK trụ có thể di chuyển ra trước
trong tư thế gấp khuỷu. Do vậy có thể chỉ
xuyên 2 đinh từ ngoài vào.

• Nếu không chắc chắn xuyên thêm từ phía


trong, tư thế duỗi
Xuyên đinh
• Sau khi xuyên kim thường nên kiểm tra
khuỷu trong tư thế duỗi, chụp trước sau để
kiểm tra góc Baumann.

• Điều chỉnh lại, so sánh XQ trước và sau nắn


chỉnh.
Xuyên đinh
• Sau khi đã đạt được mục đích, bẻ và
cắt đinh phía ngoài da

• Cố định lại tay

• Rút đinh sau 3 - 3 1/2 tuần.


Chỉ định mổ mở

• Phương pháp nắn


chỉnh kín thất bại
• Tổn thương mạch máu
• Gãy hở
Gãy vùng chuyển tiếp
• Trẻ rất ít tuổi
• Rất khó khám
• Cần thiết phải xuyên
đinh
Gãy lồi cầu ngoài
• 15% gãy khuỷu

• Thường là do gãy
dạng
Phân loại:
Jakob Classification
• Độ 1: Gãy không di lệch, đường gãy không đi qua
mặt khớp

• Độ 2: Di lệch ít, đường gãy đi qua mặt khớp


nhưng lồi cầu (capitellum) không bị xoay hoặc
không có dấu hiệu di lệch

• Độ 3: Di lệch hoàn toàn, đường gãy đi qua mặt


khớp, lồi cầu bị xoay và di lệch
• Độ 1:
• Cần chụp phim chếch
và không có bột vì có
thể không thấy đường
gãy
• Độ 2:
• Nếu di lệch trên 2mm
trên bất kỳ phim nào
thì cần nắn chỉnh và
xuyên đinh qua da.
• Nếu thất bại cần mở ổ
gãy

Gãy di lệch rời khỏi thành sau


• Độ 3:
• Cần mở ổ gãy.

• Theo đường Kocher ngoài,


đặt lại xương, xuyên đinh

• Chú ý không làm tổn


thương nhiều phần mềm,
ảnh hưởng dinh dưỡng
mảnh vỡ
ORIF
Gãy lồi cầu trong
• 5-10% gãy vùng khuỷu

• Do lực tác dụng mạnh lên lồi cầu trong, dễ


kèm theo trật khớp khuỷu
Phân loại và điều trị
• Không di lệch hoặc di lệch ít dưới 5mm thậm chí không
cần cố định, cho vận động sớm tránh cứng khuỷu.

• Di lệch trên 5mm: tranh cãi. Một số cho rằng chỉ cần phẫu
thuật nếu vẹo trong hay bệnh nhân là vận động viên.

• Chỉ định tuyệt đối nếu mảnh vỡ làm ảnh hưởng đến chức
năng của khớp khuỷu.
Gãy lồi cầu trong kèm trật khớp
Open reduction and internal
fixation (ORIF)
Gãy lồi cầu trong
• Nguy cơ nhất là trẻ 12
tuổi vận động viên thể
dục dụng cụ
• Điều trị bảo tồn
• Không có biến chứng
gì sau 6 tuần
• Quay lại tập luyện sau
8 tuần

You might also like