You are on page 1of 193

DỤNG CỤ VÀ VẬT LIỆU

PHẪU THUẬT VÙNG


MIỆNG HÀM MẶT
NHÓM 2

GV: Lâm Hoài Phương


GV: Đặng Thị Thắm
THÀNH VIÊN NHÓM

Nguyễn Hoàng Khang Bùi Thị Hồng Gấm


Nguyễn Tất Thông Nguyễn Hoàng Phương Thanh
Nguyễn Tấn Dũng Hồ Ngọc Lan Phương
Dương Tường Vy Phạm Thị Quỳnh Như
Phan Anh Đài Nguyễn Thị Xuân Hương
Hà Ngọc Bích Nguyễn Hữu Đức
Vũ Viết Mỹ Ân
GIỚI THIỆU
● Giới thiệu các dụng cụ cơ bản dùng
trong phẫu thuật miệng và hàm mặt

● Các dụng cụ này được sử dụng cho


mục đích gồm các can thiệp trên mô
mềm và mô cứng
NỘI DUNG
1. DỤNG CỤ RẠCH MÔ 6. DỤNG CỤ CẦM MÁU

2. DỤNG CỤ BÓC TÁCH 7. DỤNG CỤ GIỮ HÁ MIỆNG

3. DỤNG CỤ BANH MÔ MỀM 8. DỤNG CỤ KHÂU

4. KẸP PHẪU TÍCH 9. DỤNG CỤ HÚT, BƠM RỬA

5. DỤNG CỤ LOẠI BỎ XƯƠNG


1. DỤNG CỤ RẠCH MÔ (INCISING TISSUE)
DAO MỔ (Scalple)
Cán dao (handle)

Cán dao số 3

Cán dao số 7
DAO MỔ (Scalple)
Lưỡi dao (blade)

Từ trái qua phải: lưỡi dao mổ số 10, 11, 12, và 15


Lưỡi dao mổ số 15
• Lưỡi dao phổ biến nhất để
rạch trong miệng

• Dùng để rạch quanh răng


và xuyên qua màng xương
Lưỡi dao số 11
• Đầu lưỡi dao có dạng hình tam
giác nhọn

• Chủ yếu rạch đường rạch nhỏ,


chẳng hạn như rạch áp xe
Lưỡi dao số 12
• Sử dụng cho phẫu thuật nha chu
đặc biệt là vùng răng sau của
niêm mạc miệng như vùng lồi
củ xương hàm trên
Lắp lưỡi dao
Tháo lưỡi dao
Cách cầm dao

Cầm dao như cầm bút để Cử động ở cổ tay, không di


kiểm soát tối đa lưỡi dao chuyển toàn bộ cánh tay
Cách cầm dao

• Khi rạch cần điểm tựa • Cách rạch vùng diện tích
• Rạch dứt khoát tránh rạch lớn ngoài da

nhiều lần
KÉO CẮT MÔ (Tissue scissors)
• Đầu thẳng hoặc cong
• Hình dạng và kích thước khác nhau
• Có nhiều cách sử dụng
Cách cầm kéo

• Lật ngửa bàn tay để thấy rõ


• Cắt từ trái qua phải
cấu trúc, sấp bàn tay gây cản
trở tầm nhìn • Ôm phần cán kéo vào lòng bàn tay

• Ngón cái và ngón đeo nhẫn ở • Mũi kéo hướng về phía khuỷu tay
vòng, ngón trỏ để ổn định
2. DỤNG CỤ BÓC TÁCH
Cây bóc tách
Sau khi sử dụng đường rạch, niêm mạc và màng xương cần được
bóc tách khỏi phần xương bên dưới bởi dụng cụ bóc tách.

Cây Seldin

Cây Woodson

Cây Molt số 9
Cây bóc tách Molt số 9

Thường dùng trong phẫu


thuật miệng để bóc tách
màng xương
Đầu nhọn để tách gai nướu, hoặc Khi nâng lên được 1 phần thì dùng
lúc bắt đầu tách sau đường rạch. đầu tù nâng phần còn lại
Cây bóc tách Howarth
• Có 1 đầu có móc, dùng để bóc rách những vùng khuất phía xa
như vùng lồi cùng hàm trên
Cây nâng xương
3. DỤNG CỤ
BANH MÔ MỀM
Banh má

Banh Farabeuf
Banh Austin
• Để banh vạt ra khỏi phẫu trường, cung cấp tầm nhìn tốt cho phẫu thuật
viên và bảo vệ vạt khỏi bị chấn thương

• Có nhiều loại thiết kế

Banh Austin
Banh Minnersota

• Trước khi tạo vạt: banh miệng


• Sau khi bóc tách: đặt trên xương và banh vạt
Banh Kocher-Langenbeck
• Có tay cầm dài và đầu hình chữ L
• Có nhiều kích thước và hình dạng khác nhau
• Banh nhưng đường rạch và mô sâu hơn
Chặn lưỡi Weider
• Thiết kế bản rộng, mặt trong có vân nhám
• Để giữ lưỡi không cản trở phẫu trường
• Không đẩy ra sau quá nhiều, lưỡi bệnh nhân nâng lên gây ngạt thở
Móc đơn, móc đôi, bồ cào
Kẹp giữ khăn (towel clip/ fix săng)
• Tác dụng chính : giữ khăn
trải trên người bệnh nhân

• Có khóa ở cán

• Đầu tác dụng cong để kẹp


sâu vào các khăn

• Lưu ý: tránh kẹp vào da


bệnh nhân
4. KẸP PHẪU TÍCH
Kẹp Adson
• Được làm bằng thép đàn
hồi
• Khi không bóp chặt sẽ
rời ra
• Giữ mô mềm để khâu
hoặc rạch
• Có mấu hoặc không có
mấu
Kẹp Stillies

Dùng giữ mô sâu hơn trong miệng


Cách cầm kẹp và giấu kẹp

• Tay trái cầm kẹp như cầm bút • Giữ chặt bằng các ngón tay
• Tay phải cầm dụng cụ khác • Các ngón còn lại và ngón cái tự
do khi cần thắt chỉ
Công dụng

Giữ và cố định vạt trong lúc khâu Để giữ cấu trúc khi sinh thiết
Kẹp Allis
• Cán có khóa, đầu có mấu

• Để kẹp mô bệnh chắc chắn

• Không kẹp mô lành

Kẹp Allis

Kẹp Adson
Kẹp Allis
Kẹp Russian
• Đầu tròn
• Có nhiều răng
• Dùng để gắp răng
hoặc mô bệnh
5. DỤNG CỤ
LOẠI BỎ XƯƠNG
Kềm bấm xương (Rongeur)
Có 2 loại

• Có lưỡi sắc

• Có thanh kim loại giữa 2 cán kềm để giữ mỏ kềm luôn mở, giúp bấm xương
nhiều lần mà không phải mở kềm
Blumenthal rongeur
• Thường được sử dụng trong phẫu thuật
điều chỉnh xương ổ răng

• Đầu tác dụng len vào vách giữa răng

• Loại bỏ bờ xương bén nhọn

Side-cutting End-cutting
Búa và đục
• Đầu búa bọc nylon để
chống shock và giảm
tiếng ồn.
• Đục xương có 1 mặt vát.
• Đục chia răng có 2 mặt
vát.
• Chỉ hiệu quả khi đục
sắc bén.
Sử dụng đục

Sử dụng đục trong phẫu thuật u xương lành tính


Tách xương hàm dưới
Tay khoan và
mũi khoan
• Loại bỏ xương bằng lực xoay
• Dùng để mở cửa sổ xương,
chia răng
• Không dùng tay khoan
highspeed trong chữa răng
để cắt xương vì có thể gây
tràn khí dưới mô
Dũa xương (Bone file)
• Làm nhẵn xương trước khi đóng vạt

• Có 2 đầu, 1 đầu lớn và 1 đầu nhỏ

• Dùng để làm nhẵn sau cùng

• Đầu tác dụng : răng sắp xếp theo động tác kéo

• Động tác đẩy: cháy và nát xương


Nạo (Currete)
• Tác dụng: nạo sạch mô
mềm trong xương, nang
quanh chóp

• Nạo phẫu thuật có góc, có 2


đầu hướng về 2 phía

• Nạo Volkmann có đầu tròn


và bầu dục

• Nạo Molt 4 có cán lớn

Nạo phẫu thuật Nạo Volkmann Nạo Molt 4


6. DỤNG CỤ CẦM MÁU
Kẹp cầm máu (hemostat)
• Mỏ kẹp dài, thẳng hoặc cong có răng

• Cán có răng cưa để khóa

• Có nhiều hình dạng và kích thước


(Mosquito, Kelly, Rochester-Pean)

• Dùng để kẹp mạch máu và cầm máu

• Loại bỏ mô bệnh, mảnh vụn ..

• Thoát mủ áp xe
Cầm máu
Thoát mủ
Thoát mủ
Loại bỏ mô bệnh, mảnh vụn
Cách cầm kẹp cầm máu

1. Kẹp cầm máu ở tư thế mở Dùng ngón tay tạo lực ở cán kẹp để mở khóa

2. Ngón cái và ngón đeo nhẫn


mang vào vòng

3. Ngón trỏ nằm dọc trên khớp kẹp


7. DỤNG CỤ
GIỮ HÁ MIỆNG
Cục cắn (Bite block)
• Để giữ miệng bệnh nhân không
hợp tác,bị gây mê.

• Bằng cao su có thể tiệt trùng.

• Có nhiều kích cỡ từ trẻ em đến


người lớn.
Mouth gag

Doyen’s Mouth Gag


Heister’s Jaw
Opener
8. DỤNG CỤ KHÂU
Kẹp kim (Needle holder)
• Đầu ngắn, tù, có khía
• Cán có khóa
• Để giữ kim khâu trong
quá trình sử dụng
So sánh kẹp kim và kẹp cầm máu
Kẹp kim :
+ Đầu thẳng
+ Rãnh thiết kế đặc biệt.
Kẹp cầm máu :
+ Đầu cong
+ Rãnh không thiết kế để giữ kim
Cách cầm kẹp kim
• Sử dụng ngón cái và ngón đeo nhẫn để
giữ

• Ngón trỏ để kiểm soát kẹp kim

• Kẹp ở vị trí 1/3 - 2/3 xa mũi kim bằng đầu


kẹp kim

• Hướng kẹp kim vuông góc với mặt


phẳng của kim
Cách giấu kẹp kim : 2 cách

1. Lấy ngón cái ra khỏi vòng kẹp 1. Hướng mũi kẹp dọc theo cẳng tay
2. Ngón đeo nhẫn vẫn còn trong lòng kẹp 2. Ngón áp út và ngón út giữ vòng kẹp
3. Giữ kẹp kim giữa ngón cái và lòng bàn tay 3. Ngón cái tự do
Kéo Dean Scissors
• Cắt chỉ
• Đầu ngắn
• Cán dài, cong nhẹ
Kéo cắt chỉ thép
Kim khâu và chỉ khâu
• Là một trong những thiết bị y
tế phổ biến nhất dụng trong
các ca phẫu thuật.

• Giúp đóng tổ chức cơ thể lại


với nhau sau khi phẫu thuật
hoặc chấn thương.

• Có rất nhiều loại với kích thước,


hình dạng và chất liệu chỉ khác
nhau.
Kim khâu
• Cấu tạo gồm 3 phần: đầu kim,
thân kim, đuôi kim
• Có nhiều kích cỡ từ ¼ đến ¾
vòng tròn
• Kim cắt (cutting) thiết diện
tam giác có khả năng đâm
xuyên mạnh, xuyên qua mô
cấu trúc dai, tuy nhiên có thể
làm đứt mô.
• Kim nhọn (Tappered) thiết
diện tròn đâm xuyên kém
hơn, không làm rách mô
Phân loại chỉ khâu

Chỉ tiêu Chỉ không tiêu


Không lưu vật lạ trong cơ thể,
Ưu điểm Giá thành rẻ hơn
có thể được enzym phân hủy
Lưu vật lạ trong cơ thể,
Nhược điểm Giá thành cao
cần phải cắt bỏ
Phân loại chỉ khâu
Chỉ đơn sợi Chỉ đa sợi
Không có khoảng trống cho vi Bền chắc hơn chỉ đơn
Ưu điểm
khuẩn trú ngụ sợi
Có khoảng trống chi vi
Khó buộc nút
Nhược điểm khuẩn trú ngụ, dễ gây
Cứng, dễ bị gập khúc
nhiễm trùng
Phân loại chỉ khâu

Chỉ tự nhiên Chỉ tổng hợp


Chắc chắn, ít tạo phản
Ưu điểm Giá rẻ, dễ sử dụng
ứng phụ
Là vật lạ, dễ gây phản ứng
Nhược điểm Khó sử dụng
tại chỗ gây khó chịu
Kích cỡ chỉ
• Kích cỡ chỉ được xác định theo
hệ thống Metric gauge.
• Càng nhiều số 0 thì đường kính
càng nhỏ: 1-0 là chỉ lớn nhất sau
đó là 2-0, 3-0 …
• Cần phải sử dụng loại chỉ có kích
thước nhỏ nhất mà vẫn đảm bảo
độ bền phù hợp cho từng loại
mô. Trong phẫu thuật miệng
hàm mặt thường sử dụng chỉ
kích cỡ 3-0, 4-0.
Cách đọc nhãn chỉ khâu
9. DỤNG CỤ
HÚT, BƠM RỬA
Bộ hút phẫu thuật (Suctioning)
• Giúp nhìn rõ phẫu trường

• Đầu nhỏ hơn đầu hút dùng


trong nha khoa tổng quát giúp
nhìn thấy rõ vùng cần thiết

• Hút sâu trong ổ răng

• Bộ hút Fraser có 1 lỗ ở phần cán

+ Khi khoan cắt mô cứng -> che lại để hút nước


nhanh chóng

+ Khi hút nước ở mô mềm -> để mở tránh làm tổn


thương mô
Ống bơm rửa (Irrigation)

a. Hệ thống bơm rửa


liên tục bằng nước
muối sinh lý

b. Ống tiêm bơm rửa


Mâm cơ bản
Mâm xương
Nhóm 2

THÀNH VIÊN NHÓM


• Nguyễn Hoàng Khang • Bùi Thị Hồng Gấm

• Nguyễn Tất Thông • Nguyễn Hoàng Phương Thanh

• Nguyễn Tấn Dũng • Trương Ngọc Huy

• Dương Tường Vy • Hồ Ngọc Lan Phương


• Phan Anh Đài • Phạm Thị Quỳnh Như
• Hà Ngọc Bích • Nguyễn Thị Xuân Hương
• Vũ Viết Mỹ Ân • Nguyễn Hữu Đức
Nhóm 2

Các nguyên tắc phẫu thuật


miệng và hàm mặt
GV: Lâm Hoài Phương
GV: Đặng Thị Thắm
Nhóm 2

Nội dung
• Vô trùng dụng cụ • Cấu trúc giải phẫu cần lưu ý, nguyên tắc tạo vạt

• Quy tắc cơ bản trong phòng mổ • Vạt bao, vạt tam giác , vạt hình thang, vạt bán
nguyệt
• Chuẩn bị trước mổ

• Rửa tay phẫu thuật • Vạt cách viền nứu vạt đứng, vạt chữ Y, vạt xoay
khẩu cái, vạt trượt ngách hành lang
• Mặc áo mổ
• Ứng dụng đường rạch trong nhổ răng, phẫu thuật
• Mang gang vô khuẩn nang, tạo hình mặt ngoài
• Sát trùng da- trải khan phẫu thuật
• Ứng dụng đường rạch trong nội nha, nha chu,
• Vai trò- vị trí từng thành viên trong kíp mổ tiền phục hình
Nhóm 2

Nguyên tắc của kỹ thuật vô trùng


Vô trùng dụng cụ
Nguyễn Thị Xuân Hương
Các nguyên tắc cơ bản về vô khuẩn – vô trùng

Chống nhiễm khuẩn: ngăn


Vô khuẩn là loại bỏ vi
ngừa vi khuẩn gây bệnh
khuẩn khỏi vùng mổ để
xâm nhập và lây lan bệnh
ngăn ngừa vi khuẩn xâm
nhiễm trùng từ bệnh nhân
nhập vào vùng mổ.
sang người khác
Nguyên tắc vô trùng

❑ Xác định đồ vật và/hoặc bề mặt nào bị bẩn


❑ Xác định đồ vật và/hoặc bề mặt nào sạch
❑ Xác định những đồ vật và/hoặc bề mặt nào là vô trùng
❑ Để riêng những thứ bẩn, sạch và vô trùng
❑ Khắc phục sự ô nhiễm ngay lập tức
Quy trình vô trùng dụng cụ nha khoa
Bước 1: Phân loại và khử trùng dụng cụ
Ngâm dụng cụ ngay sau khi sử dụng (tối thiểu 15 phút tối đa 24h, hoặc khi nước
bẩn) cùng với dung dịch có độ sát khuẩn mạnh như Hexanios (5ml Hexanios trong
1l nước). Ở bước này giúp tiêu diệt được các vi khuẩn gây nên các bệnh như: HIV,
HBV, viêm gan siêu vi….

Hexanios 0,5% (5ml/1L) Zeta 2 Sporex và Zeta 2 Enzyme Aniosyme Synergy 5


Loại bỏ các dụng cụ
sử dụng 1 lần (ly
nước súc miệng,
giấy lau miệng, kim
tiêm và thuốc tê…).
Bước 2: Cọ rửa và xả sạch dụng cụ

Sau khi phân loại và khử trùng dụng cụ, bước tiếp theo là cọ rửa và xả sạch
dụng cụ. Quá trình này giúp loại bỏ chất bẩn và vi sinh vật đeo bám, cho dụng
cụ sạch sẽ và đảm bảo tuổi thọ lâu dài. Việc làm sạch có thể diễn ra thông qua
hai loại phương pháp:
Làm sạch thủ công Làm sạch cơ học

Bể rửa siêu âm
Bước 3: Lau khô, vệ sinh dụng cụ bằng máy rung

Dụng cụ phải được sấy khô trước khi đem đi tiệt khuẩn.
Có thể làm khô bằng hai phương pháp

Làm khô bằng khăn giấy, vải sạch Làm khô bằng máy sấy
Bước 4: Đóng gói dụng cụ

Đóng gói dụng cụ bằng bao bì chuyên dụng trước khi đem đi
tiệt trùng ở bước cuối cùng
Bước 5: Tiệt khuẩn dụng cụ. Hấp và sấy bằng máy sấy
Bước 6: Lưu trữ dụng cụ trong tủ tia cực tím

Lưu ý: Chỉ có những dụng cụ không


được đóng gói mới lưu trữ trong tủ tia
cực tím trong ngày

Dụng cụ nha khoa được lưu trữ trong tủ tia cực


tím để đảm bảo nó luôn trong trạng thái vô
trùng
Nhóm 2

Quy tắc vô trùng trong phòng mổ


Chuẩn bị trước khi mổ
Hà Ngọc Bích
TIỆT TRÙNG & KHỬ TRÙNG TRONG PHÒNG MỔ

• Tiệt trùng/khuẩn (vô khuẩn) : tiêu diệt tất cả các vi sinh vật kể cả bào tử trên bề mặt đồ vật (nhiệt, hóa chất, chiếu xạ, áp suất cao, nhiệt khô,…)

• Khử trùng/khuẩn : tiêu diệt các sinh vật thực vật có thể gây bệnh hoặc thối rửa (sử dụng hóa chất) -> ngăn ngừa sự lây lan của vi trùng
Trong phòng mổ
VÙNG VÔ TRÙNG

• Vùng vô trùng: Một số vùng không vô trùng:


- Lưng và nách
- Khu vực phía sau 2 bên nách
- Dưới eo
- Cánh tay trên khuỷu tay 10cm
từ vai
QUY TẮC VÔ TRÙNG TRONG PHÒNG MỔ

❑ Quy tắc cơ bản trong phòng mổ


- Cửa phòng mổ phải luôn luôn đóng
- Những người thật sự cần thiết mới ở lại trong phòng mổ
- Không khí phòng mổ phải yên tĩnh, hạn chế nói chuyện hay di chuyển

- Tránh các hoạt động gây ô nhiễm không khí (nói chuyện, cười đùa, hắt hơi, đi lại)

- Mặc áo, mang giày dép, mang nón, đeo khẩu trang, che phủ toàn bộ tóc,miệng, mũi

- Không được mặc những đồ này ra bên ngoài khu vực phòng mổ.

- Bệnh nhân nằm ở phòng chờ cũng phải thay trang phục của phòng mổ
QUY TẮC VÔ TRÙNG TRONG PHÒNG MỔ

❑ Thành viên kíp mổ:


- Không đeo trang sức, đồng hồ,..
- Móng tay cắt ngắn.
- Chỉ tham gia vào cuộc mổ sau khi đã rửa tay vô khuẩn.
- Sau khi rửa tay, mặc áo mổ thì nên tạo ra một khu vực vô
khuẩn hợp lý.
- Quay mặt vào phẫu trường/vùng vô trùng mọi lúc.
- Mặt đối mặt, lưng đối lưng
➢ Khu vực vô khuẩn:
- Bệnh nhân

- Thành viên tham gia phẫu thuật

- Bàn + dụng cụ vô khuẩn được trải khăn vô khuẩn

➢ Vòng ngoài:
- Không vào khu vực vô khuẩn

- Không chạm vào người trong kíp mổ

- Không chạm vào bất kì bề mặt vô khuẩn nào, chỉ


xử lý khi có hỗ trợ của dụng cụ vô trùng
CHUẨN BỊ TRƯỚC KHI MỔ

▪ Rửa tay trước khi mổ

▪ Đồng phục phẫu thuật: nón, khẩu


trang, kính, bảo hộ giày ( mang cùng lúc),
rửa tay, áo choàng, găng tay.

▪ Nón phải che phủ tóc hoàn toàn

▪ Khẩu trang che phủ miệng, mũi, khít


với sống mũi đến hai bờ má và phủ dưới
cằm.
Nhóm 2

Rửa tay, mặc áo mổ


Nguyễn Hoàng Phương Thanh
Khi người bệnh được điều trị bằng phương pháp phẫu thuật, vết mổ có thể bị nhiễm khuẩn từ các vi sinh vật có

sẵn trên người bệnh hay từ các vi sinh vật ở ngoài môi trường. Gói các biện pháp thực hành phòng ngừa nhiễm

khuẩn vết mổ đã được xác định có hiệu quả cao, trong đó tuân thủ quy trình rửa tay phẫu thuật là một trong

những biện pháp then chốt.


Tại sao rửa tay phẫu
thuật quan trọng?
➢ Làm giảm và ngăn chặn sự phát triển của các
vi khuẩn trên da → hạn chế nhiễm trùng vết mổ;
↑ hiệu quả phục hồi sau mổ; tránh các biến chứng
liên quan đến nhiễm khuẩn cho người bệnh và
nguy cơ gây bệnh cho nhân viên y tế.

❑ Mục đích:
▪ Làm sạch và loại bỏ vi khuẩn vãng lai và
thường trú trên bàn tay.
▪ Đảm bảo an toàn cho người bệnh và nhân
viên y tế.
▪ Góp phần làm giảm tỷ lệ nhiễm khuẩn bệnh
viện.
Tại sao rửa tay phẫu thuật quan trọng?

❑ Rửa tay phẫu thuật được thực hiện trong điều kiện:

o Dung dịch rửa tay có chất khử khuẩn.

o Bồn rửa tay

o Nước rửa tay

o Bàn chải rửa (chà) tay vô khuẩn.

o Khăn lau tay vô khuẩn.


Quy trình rửa tay phẫu thuật
1 2

Quy trình
rửa tay
3 4
phẫu thuật

5 6
1 2 3 4

5 6

Quy trình rửa tay phẫu thuật


Quy trình rửa tay phẫu thuật

1 2 3

4 6
5 7
o Thời gian rửa tay ngoại khoa tốt nhất là bao nhiêu
thì không có quy định chung.

o Thời gian rửa tay lâu → vi khuẩn ở lớp dưới da


xuất hiện → tác dụng ngược lại.

o Theo quy định của Bộ Y tế, thời gian rửa tay ngoại
khoa bắt buộc là 5-6 phút.

✓ Rửa tay ngoại khoa đúng cách không chỉ bảo vệ


người bệnh mà còn bảo vệ chính các nhân viên y tế
khỏi các nguy cơ nhiễm khuẩn tại bệnh viện.
Mặc áo mổ
1
2 3 4

6 7
1 3

4 5
2

Mặc áo mổ
6
Mặc áo mổ

1
2 3

4 5 6
Tháo áo choàng và găng tay sau khi phẫu thuật
- Lấy bàn tay tóm lấy áo
choàng, sau đó dùng sức
kéo đứt dây buộc ngang
thắt lưng mà người phụ
tá đã buộc trước khi mổ
- Kéo áo choàng về phía
trước để giải phóng vùng
cổ, lúc này bạn có thể
thấy tất cả mớ hỗn độn
chứa bên dưới
- Dùng bàn tay phải nắm
lấy áo choàng bên tay
trái, kéo xuống sao cho
áo choàng ở dưới khuỷu
tay, và lặp lại ở tay bên
kia
- Bàn tay trái nắm
mặt trong áo
choàng bên tay
phải, rồi từ từ kéo
tay áo choàng bên
phải và găng tay
bên phải ra, lặp lại
với bàn tay còn lại
- Xoay găng tay cùng
với áo choàng, lộn
ngược chúng từ trong
ra ngoài. Đảm bảo
rằng bạn chỉ chạm vào
mặt trong áo choàng
và găng tay
- Giữ cánh tay và áo
choàng cách xa cơ thể.
- Vứt bỏ áo choàng và
găng tay vào thùng
đựng rác nguy hiểm
sinh học
- Nếu găng tay không bị tuột ra khỏi áo choàng, hãy sử dụng kỹ thuật tháo găng tay vô khuẩn

- Bàn tay phải nắm


lấy mặt ngoài mang
găng của bàn tay
trái
- Lộn ngược găng
bàn tay trái ra
ngoài. Tránh để mặt
ngoài găng chạm
vào da khi tháo.
- Sau khi tháo một
găng, chúng ta cuộn
găng gọn vào lòng
bàn tay phải
- Tháo lộn ngược
găng còn lại
- Sau khi tháo xong,
bạn sẽ bỏ vào rác y
- Cuối cùng là khử trùng tay của bạn
tế.
❖ Lưu ý: khi người mặc không thể tháo dây buộc áo choàng và không có phụ tá để cởi áo
choàng, nên tháo găng tay bằng cách sử dụng kỹ thuật tháo găng tay vô khuẩn. Vệ sinh
tay nên được thực hiện trước khi cởi áo choàng, chỉ chạm vào bên trong áo choàng. Kết
thúc với việc thực hiện vệ sinh tay một lần nữa
Nhóm 2

Các kĩ thuật mang găng vô khuẩn


Nguyễn Hữu Đức
Các kĩ thuật mang
găng vô khuẩn
❖ MỤC ĐÍCH
• Tiếp cận với vùng, vật vô khuẩn.
❖DỤNG CỤ

• Chuẩn bị đôi găng tay phù hợp về kích cỡ và hạn


dùng.
❑ Có 2 cách mang găng vô khuẩn.
1. Mang găng kín.
+Có 2 cách mang găng: kín
+ Điều dưỡng vòng ngoài mở gói găng tay ra.
+ Điều dưỡng vòng trong dùng bàn tay được che phủ bởi cánh
tay áo của mình để lấy 1 cái găng tay.

a) Đặt găng tay lên cánh tay kia, các ngón của găng tay hướng
lên vai, lòng găng tay úp xuống trên cổ tay, ngón cái của găng
tay đối diện với ngón tay của bàn tay
Đặt cho đầu của cổ găng tay nằm ngay mí ráp của cổ tay áo rồi
dùng ngón trỏ và ngón cái của bàn tay có che kín cổ tay áo để
nắm lại.

b) Dùng 1 tay nắm lấy bìa của cổ găng nằm trên mí ráp của cổ
tay áo và tay kia nắm giữ lấy bìa phía trên của cổ găng, phải
cẩn thận để không bị tuột các ngón tay ra
❑Có 2 cách mang găng vô khuẩn.
1. Mang găng kín.

c) Nắm bìa phía trên của cổ găng tròng vào bàn tay. Dùng tay kia đã
được bao kín bằng tay áo nắm bìa cổ găng tay và mối ráp nối của cổ
cánh tay áo và kéo tròng găng vào bàn tay.

d - h) Xong 1 bàn tay tiến hành mang găng cho bàn tay bên kia cũng
theo cách trên.

i) Găng đã mang xong và các cổ tay áo được các cổ găng giữ chặt
2. Mang găng hở.
a,b) Nếu cổ tay áo rộng, xếp 1 lằn xếp ở phía dưới cổ tay áo và kẹp lằn xếp với ngón
trỏ và ngón cái.
c) Dùng tay phải mở bao găng, cầm ngay mí găng gấp ngược găng trái ra.
d) Tay phải kéo găng trùm vào bàn tay trái (vẫn để cổ găng lộn ngược ra y như vậy).
e) Dùng các ngón tay trái (đã mang găng) đưa vào cổ găng bàn tay phải nơi gấp
ngược lấy găng ra, trùm vào bàn tay phải.
g) Sau đó kéo cổ găng tay phủ lên cổ tay áo choàng.

Lưu ý
-Cổ găng phải trùm ngoài cổ tay áo choàng để không hở cổ tay của người
mổ.
-Sau khi mang găng xong 2 tay thì để tay trước ngực hoặc có thể phủ 1 khăn
vô khuẩn nếu vì lý do gì đó chưa tiến hành ngay cuộc mổ.
3. Cởi găng sau mổ.
Tay còn mang găng cầm mặt ngoài của găng chỗ cổ tay kéo nhẹ ra. Tay đã cởi găng rồi cầm mặt trong của
găng còn lại kéo nhẹ ra
Nhóm 2

Sát trùng da, trải khăn phẫu thuật


Bùi Thị Hồng Gấm

TEXT
Ghi chú TEXT
SÁT TRÙNG DA VÀ TRẢI
KHĂN PHẪU THUẬT

 1. SÁT TRÙNG DA

• Tất cả dụng cụ dùng để sát khuẩn đều phải vô trùng.

• Chất sát khuẩn: Povidine-Iodine (betadine, povidine) ít nhất


2 lần (thường 3 lần)

• Vùng sát khuẩn phải đủ rộng phù hợp vùng phẫu thuật và cả
vùng dự định dẫn lưu

• Vị trí sát khuẩn là tại đường mổ theo đường thẳng từ trên


xuống dưới, từ trong ra ngoài theo đường xoắn ốc
SÁT TRÙNG DA VÀ TRẢI
KHĂN PHẪU THUẬT

 2. TRẢI KHĂN PHẪU THUẬT


Sau khi sát khuẩn da xong, phần phẫu trường
phải được cách ly với các phần khác tránh
nhiễm bẩn.
Khăn phẫu thuật có 2 loại: dùng 1 lần, nhiều lần
(hấp vô trùng)
SÁT TRÙNG DA VÀ TRẢI KHĂN
PHẪU THUẬT
Tấm khăn đầu tiên được trải phía dưới cách ly chân bệnh
nhân
Tấm khăn thứ 2 trải cách ly phía trên về phía đầu bệnh nhân

Lần lượt trải 2 tấm khăn 2 bên

4 tấm khăn này được giữ lại với nhau bởi các kẹp khăn

Khoảng trống giữa 4 tấm khăn tạo thành phải nhỏ hơn hoặc
nằm hoàn toàn trong vùng đã được sát khuẩn
Trải 1 tấm khăn có lỗ lên toàn bộ các tấm khăn đã trải

Trong phẫu thuật hàm mặt thì phải đội nón cho bệnh nhân

- Trải 2 khăn ở đầu: lót dưới và trải 1 tấm ở phần đầu chỉ bộc
lộ vùng cần phẫu thuật
SÁT TRÙNG DA VÀ TRẢI KHĂN PHẪU THUẬT
VAI TRÒ VỊ TRÍ TỪNG
THÀNH VIÊN TRONG
KÍP MỔ

 Ê kíp phẫu thuật thông


thường gồm 6 người:
- Bác sĩ phẫu thuật

- Phụ mổ 1

- Phụ mổ 2

- Bác sĩ gây mê

- Y tá đưa dụng cụ

- Y tá lưu động
VAI TRÒ VỊ TRÍ TỪNG THÀNH VIÊN TRONG KÍP MỔ

1. Bác sĩ phẫu thuật


• Là người khám và theo dõi người bệnh trước mổ, có vai trò chính tiến hành phẫu thuật,
chịu trách nhiệm cho toàn kíp mổ

• Chịu trách nhiệm an toàn và quản lý người bệnh trong suốt thời gian mổ và sau mổ.

• Kiểm tra lại tất cả thông tin, đối chiếu với chẩn đoán trước đó, ghi nhận các chẩn đoán
đúng và chưa đúng, xác định lại cách phẫu thuật phù hợp

• Bắt tay vào thực hiện phẫu thuật, khâu nối, làm các bước quan trọng.

• Sau khi ca mổ kết thúc phải kiểm tra lại toàn bộ trường mổ, yêu cầu và trực tiếp chứng
kiến y tá dạung cụ phải đếm đủ số gạc thấm máu, đủ dụng cụ phẫu thuật.
• Theo dõi bệnh nhân sau mổ, tùy tình hình bệnh nhân để cho y lệnh phù hợp
VAI TRÒ VỊ TRÍ TỪNG THÀNH VIÊN TRONG KÍP MỔ

2. Bác sĩ gây mê
• Là người thực hiện gây mê, theo dõi dấu hiệu sống của người bệnh. Lượng
giá người bệnh trước mổ để lựa chọn phương pháp gây mê an toàn với bệnh
nhân.

• Bảo đảm vô cảm trong suốt quá trình mổ.

• Thiết lập đường truyền tĩnh mạch trung tâm

• Theo dõi tuần hoàn (mạch, nhịp, oxi ) trong quá trình phẫu thuật

• Theo dõi tuần hoàn, hô hấp cùng với điều dưỡng vòng ngoài sang phòng
hậu phẫu cho đến khi hết vô cảm hoàn toàn, ghi hồ sơ, bàn giao cho khoa hồi sức
VAI TRÒ VỊ TRÍ TỪNG THÀNH VIÊN TRONG KÍP MỔ

3. Phụ mổ
• Đứng đối diện bác sĩ phẫu thuật

• Sau khi gây mê xong, phụ mổ 2 sát trùng vết mổ, trải săng

• Phụ mổ 1 thấm máu, buộc chỉ, thực hiện công việc đơn giản hoặc các kỹ
thuật phức tạp hơn nếu bs phẫu thuật thấy an toàn

• Phụ mổ 2 nhiệm vụ bộc lộ trường mổ thuận tiện nhất, hỗ trợ cho phụ mổ 1

• Phụ mổ thực hiện cầm máu, khâu da sau khi ca mổ hoàn thành

• Phụ mổ 2 theo bn sang phòng hậu phẫu để theo dõi sau mổ


VAI TRÒ VỊ TRÍ TỪNG THÀNH VIÊN TRONG KÍP MỔ

4. Y tá vòng trong
• Có kiến thức thực hành mở rộng, sự khéo léo và nhạy bén trên tiến trình mổ

• Hiểu rõ ý tưởng tiến trình và bác sĩ phẫu thuật

• Biết rõ, chuẩn bị đầy đủ dụng cụ cần trong quá trình cũng như khi cấp cứu

• Bảo đảm vùng mổ vô trùng trong suốt cuộc mổ

• Biết cách sắp xếp dụng cụ, trao dụng cụ đúng kỹ thuật,phối hợp nhịp nhàng chính xác

• Trải vải che bàn tiếp dụng cụ. Sau khi mặc áo, mang găng vô khuẩn mới xếp dụng cụ trên bàn tiếp dụng cụ
VAI TRÒ VỊ TRÍ TỪNG THÀNH VIÊN TRONG KÍP MỔ

❖ Với một số phẫu thuật lớn thì xếp thêm 1 bàn tiếp dụng cụ.

+ Nửa trước của bàn tiếp dụng cụ gồm: dao mổ, kéo mổ, kẹp phẫu tích, kẹp cầm
máu, chỉ, kim, kẹp kim,…

+ Nửa sau bàn tiếp dụng cụ từ trái sang phải theo thứ tự gồm: vải che trường mổ,
các loại gạc, găng, dụng cụ kim loại, ống hút

❖ Tùy từng trường hợp mà y tá có thể đứng đối diện hoăc cùng bên vs bs
phẫu thuật

❖ Kiểm tra lại tất cả dụng cụ, gạc trước và sau khi đóng vết mổ

❖ Quản lý các dụng cụ kim loại đang dùng, định kì lau chùi, bảo quản các
dụng cụ kim loại dự trữ, hộp hấp.
VAI TRÒ VỊ TRÍ TỪNG THÀNH VIÊN TRONG KÍP MỔ

5. Y tá vòng ngoài

• Đón bệnh nhân ở cửa phòng mổ, kiểm tra tên, tuổi, địa chỉ đối chiếu với bệnh án tránh nhầm lẫn, cho
bệnh nhân lên giường mổ điều chỉnh tư thế đúng theo yêu cầu của bác sĩ phẫu thuật.

• Quan sát, trợ giúp mọi hoạt động trong phòng mổ. Di chuyển trong khoảng không gian không vô trùn

• Hỗ trợ cho nhóm vô trùng: lấy thêm dụng cụ, thuốc, dịch truyền..

• Ghi nhận những chăm sóc trong cuộc mổ, liên hệ khoa hậu phẫu để chuyển bệnh

• Thông báo, giao tiếp với người nhà trong những tình huống cần thiết

• Chuyển người bệnh sang khu hồi sức sau mổ


Nhóm 2

Nguyên tắc tạo vạt


Vũ Viết Mỹ Ân
Cấu trúc giải phẫu cần
lưu ý

• Tạo vạt và rạch cần tránh tổn


thương: bó mạch thần kinh cằm, khẩu cái
lớn, răng cửa,thần kinh dưới ổ mắt,thần
kinh lưỡi, ống dẫn tuyến dưới hàm và
mang tai,đám rối tm dưới lưỡi, động mạch
mặt,thần kinh mặt
Nguyên tắc tạo vạt

• Chiều rộng của vạt phải đủ để thao tác,


không rộng quá mức cần thiết
• Đáy vạt phải lớn hơn phía tự do, đáy vạt
(x) > (y), lý tưởng x = 2y
Nguyên tắc tạo vạt

• Vạt được tạo trên nền xương tốt, không


có nền xương -> vạt lõm vào -> nứt vạt,
chậm lành thương

• Vạt phải đủ mạch máu nuôi dưỡng


Nguyên tắc tạo vạt
Nguyên tắc tạo vạt

• Chỉ tạo đường rạch giảm


căng khi cần thiết
• Đảm bảo thẩm mỹ
Vạt bao, vạt tam giác
Vạt hình thang, vạt bán nguyệt
Nguyễn Tất Thông

Nhóm 2
Tạo bởi đường rạch đi trong khe nướu, xuyên
qua màng xương đến xương ổ răng

Trong trường hợp bệnh nhân không có răng


thì rạch dọc đỉnh sống hàm
Vạt bao Độ dài trước sau thường mở rộng 2 răng phía
trước và 1 răng phía sau vùng phẫu thuật

Bóc tách vạt với bề dày toàn bộ


Vạt bao
Vạt bao

Ưu •

Đơn giản
Bộc lộ xương hoàn toàn

điểm: •

Ít thương tổn
Đảm bảo máu nuôi, lành thương nhanh

Hạn • Nguy cơ tụt nướu


• Phẫu trường hẹp, dễ rách vạt
chế: • Không xử lí được phần chóp R
• Tạo bởi đường rạch trong khe nướu phối hợp với một đường
rạch dọc giảm căng

Vạt tam • Đường giảm căng: vuông góc bờ nướu tại điểm tiếp giáp 1/3
giữa và 1/3 đáy của gai nướu, sau đó đi song song trục răng.

giác • Đáy vạt rộng hơn bờ nướu

• Bóc tách vạt với bề dày toàn bộ


Vạt tam giác
Vạt tam giác
Ưu điểm:
• Khá đơn giản, dễ thao tác
• Ít thương tổn, đủ máu nuôi, lành thương nhanh
• Tạo phẫu trường rộng, dễ thao tác
• Bộc lộ xương hoàn toàn, giúp quan sát rõ 1/3 cổ và 1/3 giữa của chân R

Nhược điểm:
• Chỉ có 1 đường rạch giảm căng -> hạn chế kéo vạt, khó quan sát đối với các
chân R quá dài
• Khả năng tụt nướu
• Tạo sẹo ở nướu dinh -> gây khó chịu cho BN
Vạt tứ giác (vạt hình thang)

• Tạo bởi đường rạch trong khe nướu phối hợp với 2 đường rạch dọc giảm căng ở hai bên

• Bóc tách vạt với bề dày toàn bộ


Ưu điểm:

• Không quá phức tạp


• Lành thương nhanh
• Độ di động tốt
Vạt tứ giác • Bộc lộ xương hoàn toàn, giúp quan sát
rõ (kể cả trường hợp chân răng dài)

(vạt hình thang) Nhược điểm:

• Có thể gây tụt nướu


• Nuôi dưỡng kém hơn vạt bao, vạt tam
giác.
• Tạo sẹo nướu dính
Vạt bán
nguyệt
• Tạo bởi đường rạch từ
ngách hành lang cong lồi về
phía viền nướu, cách bờ tổn
thương ít nhất 5mm, cách đáy
rãnh nướu tối thiểu 3mm.
• Phần lớn đường này nằm
trong nướu dinh
• Tránh hố nanh
Vạt bán nguyệt
Vạt bán nguyệt
Ưu điểm Hạn chế:

• Thao tác đơn giản, nhanh • Phẫu trường nhỏ


• Không ngây tụt nướu • Cần chiều cao nướu dính
nhiều
• Nguy cơ chảy máu
• Giảm khả năng quan sát do
chảy máu nhiều
• Vạt dễ căng dẫn đến đau
hậu phẫu, chậm lành
thương
Vạt cách viền nứu, vạt đứng, vạt chữ
Vạt xoay khẩu cái, vạt trượt ngách hành lang
Hồ Ngọc Lan Phương

Nhóm 2
Vạt cách viền nướu

Vạt vỏ sò dưới viền nướu


Vạt thẳng đứng dưới viền nướu
Vạt thẳng dưới viền nướu
❑ Ưu điểm
• Đơn giản, bộc lộ rõ phẫu trường
• Không co kéo vạt
• Không gây trụt nướu
❑ Nhược điểm
• Kinh nghiệm và kĩ năng
• Đánh giá mô nha chu thận trọng khi thiết kế vạt
• Không can thiệp được tổn thương từ chóp đến viền nướu
• Không can thiệp được vùng thiếu nướu dính
• Nguy cơ gây sẹo xấu
Vạt vỏ sò dưới viền nướu
❑ Ưu điểm
• Bộc lộ rõ phẫu trường, không co kéo vạt nên dễ thực hiện
• Không gây trụt nướu
• Thẫm mỹ, phù hợp với răng mang phục hình
❑ Nhược điểm
• Đòi hỏi phải có kinh nghiệm và kĩ năng
• Đánh giá mô nha chu thận trọng khi thiết kế vạt
• Không can thiệp được tổn thương từ chóp đến viền nướu
➔ Kĩ thuật phải chính xác, mất nhiều thời gian, chậm lành thương hơn với vạt liên quan khe nướu
Vạt thẳng đứng
➢ Là đường rạch dọc duy nhất nằm
giữa 2 chân răng hay ở sàn miệng
➢ Vạt này sẽ được bóc tách cho đến khi
quan sát được vùng tổn thương
➢ Tránh những cấu trúc quan trọng
( không cắt ngang chỗ lồi chân răng )
Vạt thẳng đứng
❑ Ưu điểm:
• Đơn giản
• Ít tổn thương
• Không gây tụt nướu, vạt không bị co kéo bởi cơ -> lành thương tốt
❑ Nhược điểm:
• Phẫu trường hạn chế, chỉ dùng cho vết thương nhỏ
• Bờ vạt rất sát vùng phẫu thuật ( chảy máu, lõm vạt ) -> khó quan sát
• Nguy cơ gây sẹo xấu nếu bờ vết khâu nằm trên vùng thiếu hổng xương
➢ Điều chỉnh torus hàm trên

➢ Đường rạch hình chữ Y và đường rạch hình 2 chữ Y.. Những vạt
Vạt ở khẩu cái này được sử dụng trong phẫu thuật vòm miệng, chủ yếu để loại
bỏ các u xương (torus palatinus).
Vạt chữ Y: rạch một đường dọc theo đường giữa của vòm miệng,

Vạt hình chữ Y cũng như hai đường rạch phía trước để giảm căng.Loại vạt này được
chỉ định trong các thủ thuật phẫu thuật có liên quan đến việc loại bỏ
các lồi xương nhỏ
Vạt hình 2 chữ Loại vạt này được chỉ định lấy lồi xương lớn, về cơ bản là phần mở rộng của
đường rạch hình chữ Y. Sự khác biệt là hai vết rạch sau bên được thực hiện,
Y cần thiết để tiếp cận đầy đủ với phẫu trường. Vạt này được thiết kế để không
cắt vào các nhánh chính của động mạch khẩu cái lớn.
Vạt ở khẩu cái
✓ Điều trị thông xoang
✓Vạt xoay từ phía khẩu cái
Loại vạt này được sử dụng ở những bệnh
nhân bị mất răng, do đó có thể bảo vệ được
độ sâu của ngách hành lang
Tạo vạt là toàn bộ chiều dày niêm mạc- màng
xương, đáy phía sau
Vạt xoay từ
phía khẩu cái Bao gồm các động mạch khẩu cái nằm trong
vạt

Chiều rộng đủ che lỗ thông xoang và chiều dài


đủ xoay từ trong ra ngoài
Phương pháp phẫu
Vạt trượt từ ngách hành lang
thuật vạt trượt
sang một bên để
đóng mô mềm ở
khe hở sau nhổ
răng
Vạt trượt từ ngách hành lang
Ứng dụng đường rạch trong nhổ răng,
phẫu thuật nang, tạo hình mặt ngoài
Phan Anh Đài

Nhóm 2
PHẪU THUẬT NHỔ RĂNG Nhổ răng nguyên vẹn đối với răng bị tăng sản xê măng vùng chóp chân răng

Vạt bao Vạt chữ tam


giác
PHẪU THUẬT NHỔ RĂNG
Nhổ răng nanh hàm trên mọc ngầm trong khẩu
cái

Vạt hình thang Khoan


xương

Lấy thân răng Lấy chân răng

Tiếp cận từ mặt


PHẪU THUẬT NHỔ RĂNG Nhổ răng nanh hàm trên mọc ngầm trong khẩu
cái

Vạt khẩu cái


(Bilateral palatal flap) Khoan xương

Lấy thân răng Lấy chân răng

Tiếp cận từ khẩu cái


PHẪU THUẬT NHỔ RĂNG

❖Vạt bao phía trong: ❖Vạt bao phía ngoài:


• Nhổ RCN lệch trong • R3 lệch ngoài
• Nhổ R3 mọc ngầm khẩu cái • Điều chỉnh Xương ổ răng

❖Vạt tam giác: ❖Vạt hình thang: Nhổ RCN mọc kẹt phía ngoài
• Phía khẩu cái: nhổ chân răng sát xoang
• Phía ngoài: nhổ răng khôn hàm dưới, răng lệch
❖Vạt bán nguyệt: Nhổ chân răng sót lại dưới
ngoài nhịp cầu
PHẪU THUẬT NANG
Phẫu thuật lấy Nang nhái sàn miệng

Nang nhái sàn miệng


PHẪU THUẬT NANG
Phẫu thuật lấy Nang nhái sàn miệng

➢ Kích thước < 3mm: đường rạch dọc trước sau theo chiều ống Wharton
➢ Kích thước > 5mm: cắt hình múi cam ở niêm mạc và màng nang

Đường rạch múi cam


PHẪU THUẬT NANG
❖ Nang do răng ❖ Nang xương hàm
- Vạt bán nguyệt - Vạt bán nguyệt
- Vạt tại chỗ - Vạt thẳng ở vùng hành lang R2,R3

❖ Nang khẩu cái – Vạt bao


trong

❖ Nang mũi môi: Vạt bán nguyệt ở ngách hành lanh

❖ Nang nhầy: Rạch múi cam chiều đứng


TẠO HÌNH NGOÀI MẶT

✓ Sử dụng đường rạch phẫu thuật


✓ Một số vạt hay sử dụng: vạt trượt,vạt xoay, V-Y, Z plasty)

Vạt xoay
Ứng dụng đường rạch trong nội nha,
nha chu, tiền phục hình
Nguyễn Tấn Dũng

Nhóm 2
✓ Phẫu thuật chóp, điều chỉnh tái tạo bề mặt chân răng, chia đôi
Phẫu thuật chân răng, cắt chân răng
nội nha ✓ Chọn vạt tùy theo vị trí, kích thước tổn thương
Vạt bao
Vạt tam giác
Vạt bán nguyệt
Vạt hình
Vạt cách
thangviền nứu
Đường bờ vạt ngoài

❑Vạt bề dày toàn bộ


Phẫu thuật ▪ Điều trị túi nha chu
nha chu ▪ Điều chỉnh xương ổ
❑Vạt mỏng
▪ Ghép xương, ghép mô liên kết
▪ Phẫu thuật đặt lại vạt ở vị trí mới
Đường bờ vát trong Phẫu thuật
Làm dài thân răng lâm sàng
nha chu
Loại bỏ quá sản nướu
Giảm độ sâu túi
Đường rạch chữ V Phẫu thuật
Giảm bề dày mô mềm nha chu
Cắt lợi trùm
Phẫu thuật tiền phục hình
Loại bỏ u lồi
Hàm trên Hàm dưới
Đường rạch thẳng, chữ Y, 2 chữ Y Rạch theo sống hàm vùng không còn răng, quanh cổ răng ở

vùng còn răng


Ứng dụng các đường rạch khác

❑ Đường rạch ở thắng


Điều trị thắng bám thấp

❑Đường rạch múi cam


Điều trị tang sản mô mềm ở sống hàm, lồi củ, mô sợi viêm

You might also like