You are on page 1of 17

Bệnh lý tủy và bệnh vùng

quanh chóp
Bệnh lý tủy
Viêm tủy không hồi
Viêm tủy hồi phục Hoại tử tủy
phục
• Đau khi bị kích Cấp • Không có triệu
thích, hồi phục • Đau liên tục hay tự chứng
nhanh chóng sao phát
khi ngưng cơn kích • Đau kéo dài khi
thích thay đổi nhiệt độ
Mạn
• Đau hoặc không
đau
Viêm tủy không hồi phục
• Kết quả thử điện (-) không có nghĩa là trong ống tủy đã có hiệu quả tê
• Một số trường hợp: chỉ viêm ở 1/3 chóp, phần trên hoại tử  không
đáp ứng khi thử tủy, khi đưa dụng cụ vào buồng tủy không đau nhưng
đến gần chóp thì đau
 gây tê trong xương/ gây tê tủy
Viêm tủy không hồi phục
Thứ tự phương pháp vô cảm đối với RCLHD

Gây tê thần Thử


Gây tê gai Spix Gây tê tủy
kinh miệng nhiệt/điện

Gây tê dây Gây tê trong Tê bôi ( trâm


chằng xương dũa 10/15)
Hoại tử tủy toàn phần và có thấu quang
quanh chóp
• Hàm dưới: gây tê vùng + gây tê thần
Có triệu kinh miệng

chứng • Không gây tê dây chằng, tủy vì nguy


cơ đẩy vi khuẩn ra chóp

• Đôi khi không cần gây tê hoặc có thể


Không triệu gây tê vung + gây tê thần kinh miệng

chứng
Bệnh quanh chóp
• Viêm quanh chóp cấp
• Abces quanh chóp cấp
• Viêm quanh chóp mãn tính
• Abces quanh chóp mãn tính
Các yếu tố lâm sàng ảnh hưởng thành công khi
gây tê trong nội nha
Bác sĩ Bệnh nhân Hiện tượng viêm
Lựa chọn thuốc tê Giải phẫu thần kinh và vị Độ pH của mô tại chỗ
trí lỗ ống thần kinh
Kĩ thuật gây tê Phân bố thần kinh phụ và Tuần hoàn máu
ống tủy phụ
Liều thuốc tê Yếu tố tâm sinh lý Tế bào thần kinh nhận
cảm giác đau, nhạy cảm
đau trung ương
Lựa chọn thuốc tê
• Lidocaine
• Articaine
Kĩ thuật gây tê

• Các kỹ thuật GT thông thường đôi khi thất bại trong các trường hợp
viêm tủy không hồi phục, đặc biệt khi GT vùng ở RCL HD.

• Do kim chạm xương sớm ở phía trước cành lên xương hàm dưới hoặc
bơm thuốc vào lỗ hàm dưới.

• Do tình trạng viêm tủy không hồi phục


Liều thuốc tê

Trên người lớn:

• Gây tê cận chóp hàm trên: 1ml

• Gây tê vùng hàm dưới: 1,5 ml

• Gây tê thần kinh miệng: 0,2-0,5 ml


Giải phẫu thần kinh và vị trí lỗ ống thần kinh

Yếu tố ảnh hưởng gây tê vùng:

• Tách đôi của thần kinh xương ổ dưới: 0,4%

• Có lỗ hậu hàm: 7,7%

• Có lỗ cằm phụ: 1,4-6,6%


Yếu tố tâm sinh lý
• Tâm trạng lo lắng và sợ đau của BN chi phối đến mức độ thành công
của gây tê
• BN lo sợ luôn có ngưỡng đau thấp
Ảnh hưởng của viêm đến tuần hoàn máu
• Tăng tuần hoàn trong mô tại vùng viêm
thuốc tê nhanh chóng bị dòng máu mang đi, làm giảm thời gian tê
• Các chất trung gian viêm gây giãn mạch ngoại vi tại chỗ làm tăng tỷ lệ
hấp thu toàn thân, giảm nồng độ của thuốc tê tại chỗ
nên sử dụng thuốc tê có chất co mạch
Các kỹ thuật gây tê xa vùng viêm như gây tê thần
kinh hàm dưới thì không bị ảnh hưởng
Kiểm soát đau bằng phương pháp gây tê
• Gây tê cận chóp
• Gây tê thần kinh xương ổ răng dưới
• Gây tê bổ sung
Gây tê cận chóp
• Là kĩ thuật phổ biến đạt kết quả tê trên tủy và mô nha chu
• Kĩ thuật:
• Sử dụng kim ngắn và ống chinh sắt nha khoa
• Điểm đâm kim: đáy hanh lang, hướng kim song song trục răng, tạo 1
góc 45 độ so với bề mặt nướu, mặt vát quay về phai nướu
• Liều lượng: 1-1.5 ml
• Hiệu quả tê 45-60 phút
Gây tê thần kinh xương ổ răng dưới
• Kỹ thuật trực tiếp:
• Theo chiều trước sau:3/4 khoảng cách chiều trước sau từ bờ trước
canh lên đến đường đan bướm hàm
• Theo chiều cao:mặt phẳng song song cách mặt nhai răng cối lớn dưới
1 cm
• Kĩ thuật chích: dùng ngón cái hoặc ngón trỏ xác định bờ trước cành
lên xương hàm dưới, hướng kim từ răng cối nhỏ răng đối diện
• Liều lượng 1,5 – 2 ml
• Hiệu quả tê: 2 - 3 giờ
Gây tê bổ sung
• Gây tê dây chằng
• Gây tê vách
• Gây tê tủy răng

You might also like