You are on page 1of 63

Thuốc, dụng cụ, vật liệu

Dụng cụ trong Nha Khoa


5.1. Dụng cụ khám:

Bộ dụng cụ dùng để khám răng cơ


bản bao gồm có gương nha khoa,
thám trâm, gắp nha khoa (kẹp
gắp), khay đựng.
Gương:
Có 2 loại:
+ Gương phẳng: Cho hình ảnh, trung thực.
+ Gương lõm: Có tính phóng đại làm ảnh to
hơn.
- Công dụng:
+ Phản chiếu ánh sáng đến răng.
+ Nhìn gián tiếp.
+ Banh môi má, gạt lưỡi
Thám trâm:
Tuỳ theo hình dạng có 3 loại:
+ Số 6: thẳng, dùng tìm lỗ sâu mặt trong,
mặt ngoài, mặt nhai, tìm lỗ vào ống tủy...
+ Số 17: gập khúc hai lần có móc nhỏ để
tìm lỗ sâu mặt bên.
+ Số 23: cong, công dụng như cây số 6.
Công dụng: Dùng để khám, phát hiện lỗ
sâu, cao răng dưới nướu, túi nha chu...
và những cái mà mắt thường không thể
thấy
Kẹp gắp Khay đựng dụng cụ

Đầu mũi khép chặt, trơn hoặc có Có nhiều loại khay dùng trong nha
khía, dùng để gắp bông, các loại khoa, trước đây hay dùng khay hình
dụng cụ nhỏ. quả đậu, hiện nay thường dùng loại
khay hình chữ nhật.
5.2 Dụng cụ sắc cầm tay

Cây đục men: Cây tạo ngà:


Cây đục men phía gần, phía xa -Có các hình dạng hình tròn, hình quả
dùng để bộc lộ lỗ sâu ở mặt chuối, hình thìa với các cỡ khác nhau
bên. - Dùng để nạo ngà mủn, làm sạch đáy
các lỗ sâu.
5.3 Dụng cụ hàn răng: Kính trộn: Trơn, nháp
Bay trộn chất hàn: Thép,
elastin

Giấy trộn:
Cây hàn composite,xi măng,eugenata: nhiều loại khác nhau về kích thước,
hình dạng,chất liệu
Dụng cụ hàn amalgam:
Cây nhồi amalgam: có các khía
Dụng cụ đưa amalgam: dùng để
giữ và đưa amalgam vào lỗ hàn

Cây điêu khắc: tạo hình khi hàn


Khuôn hàn: tạo khuôn hàn để hàn các
loại lỗ hàn mặt bên

Chêm gỗ: dùng chèn kẽ răng khi


hàn mặt bên,tránh chất hàn vào kẽ
lợi
5.4 Cách cầm dụng cụ:
-Kiểu cầm bút sửa đổi: ngón cái ,ngón trỏ ,ngón giữa tiếp xúc với dụng cụ
tạo hình tam giác,ngón nhẫn và ngón út tỳ lên các răng gần kề.
- Kiểu cầm bút ngược: giống cầm bút sửa đổi nhưng bác sĩ quay gan bàn
tay về phía mình- Kiểu cầm trong lòng bàn tay: cán dụng cụ cầm gọn trong
lòng bàn tay,ngón cái tỳ vào các răng kế bên.
- Kiểu cầm trong lòng bàn tay sửa đổi: khi cần thiết có thể thay đổi kiểu
cầm trên bằng cách để cán dụng cụ giữa 4 ngón tay và bờ xa gan tay.
5.5 Dụng cụ khoan
1.Tay Khoan:
- Cố định mũi khoan, thức hiện các tư thế khoan
- Có 2 loại:
Tay khoan nhanh: Tk thẳng, tốc độ 160.000- Tay khoan chậm: Tk thẳng, Tk khuỷu. Tốc
500.000 vòng/phút độ 500-15.000 vòng/phút
2. Mũi khoan:
Cấu tạo:
-Phần đầu: là phần tác dụng, có nhiều hình thể khác
nhau
-Phần cổ: là phần nối giữa đầu và thân
-Phần thân: là phần được gắn vào tay khoan
Phân loại:
-Theo tay khoan: mũi Thẳng, khuỷu, siêu tốc
-Theo kích thước phần thân: mũi ngắn, trung bình,
dài
-Theo chất liệu nơi đầu tác dụng: mũi khoan bằng
thép, bằng carburre tungsten, mũi khoan có phủ kim
cương ở bề mặt, với loại này có nhiều độ thô mịn
khác nhau
-Theo hình dạng của đầu tác dụng
5.6 Dụng cụ khác: Dụng cụ banh miệng: dùng để bộc
Dụng cụ làm nhẵn, đánh bóng, lộ vị trí làm việc
đài cao su, chổi

Đam cao su: dùng cô lập răng Dụng cụ hút nước bọt
điều trị
5.7 Máy, dụng cụ nội nha:
5.7.1. Máy nong ống tủy trong điều trị nội nha, việc
tạo hình ống tủy bằng các dụng cụ nhỏ cầm tay rất khó
khan, tốn nhiều thời gian, để hiệu quả hơn có thể
dùng bằng máy.
5.7.2. Máy kiểm soát chiều dài làm việc của dụng cụ trong ống tủy:
-Việc kiểm soát chiều dài của dụng là liên tục và không thể tùy tiện.
- Kiểm soát chiều dài làm việc của dụng cụ sẽ dễ dàng hơn khi có máy:
- Máycó hệ thống âm thanh và màn hình hiển thị vị trí của dụng cụ trong
ống tủy. Tiện lợi cảnh báo khi đàu dụng cụ tới gần/ xâm phạm vùng chop
răng.
- Không nên sử dụng máy đơn thuần mà cần kết hợp Xquang để đảm bảo
kết quả tốt trong việc kiểm soát chiều dài làm việc của dụng cụ.Lưu ý: bệnh
nhân có sử dụng máy trợ tim
5.7.3. Máy thử tủy:

-Sử dụng trong đánh giá tình trạng tủy răng (sống/chết)
bằng cơ chết tạo ra các xung điện.
- Dụng cụ thử nghiệm tủy phát ra các xung điện ở các
mức khác nhau, tìm sự đáp ứng của tủy răng:
+ Giữa 0-40, bệnh nhân cảm thấy đau và gây mê: tủy
răng còn sống.
+ Từ 40-80, với phản ứng nói trên: một phần tủy răng đã
chết.
+ 80, không có phản ứng: tủy răng chết.
5.7.4 Dụng cụ tạo hình ống tủy cầm tay:

Aa. Các loại trâm lấy tủy (tram gai):


- Đàn hồi, thường nhọn và thuôn đầu, có nhiều cỡ.
- Dùng lấy tủy hoặc các chất khác (băng thuốc …)
trong buồng hay ống tủy.

Cách sử dụng: trong trường hợp cần lấy tủy sống.Đưa tram
gai đã được chọn vào 2/3 chiều dài ống tủy và quay 180 rồi từ
từ kéo ra.Vị trí của trâm gai đúng: trâm gai không nên đi tới
1/3 của chóp của ống tủy.Trâm gai dùng không đúng: đưa tới
chóp hoặc đưa vào phần cong của ống tủy.
Bb. Các cây nong, dũa của ống tủy cầm tay:
- Các loại Trâm để soạn ống tủy bao gồm
Reamer, tram K, Hedstroen.
- Các dụng cụ này được chuẩn hóa:
+ Về chiều dài với 4 loại: 21, 25, 28 và 31mm
+ Độ thuôn: 2%+ chiều dài phần làm việc:
16mm

Nong Dũa
Cc. Các dụng cụ sửa soạn ống tủy chạy
máy thông thường: các loại dụng cụ này có
thể lắp vào tay khoan tốc độ chậm như Gate
Gidden.

Dd.Các đầu làm việc được tạo hình ống tủy dùng bởi sự
rung của máy siêu âm.
- Tác dụng: tháo chụp phục hình, chất hàn, xác định vị trí
miệng ống tủy, mở rộng ống tủy bị calci hóa, phá sỏi ống
tủy, hàn ống tủy bằng phương pháp lèn nhiệt, lấy dụng cụ
gãy trong ống tủy.
Ee. Các dụng cụ sửa soạn ống tủy chạy máy chuyên biệt:
Trâm xoay NT: các loại tram đều có đặc điểm là đầu tù. Dựa vào tác dụng xoay sâu
của góc cắt xuống có thể chia thành ba loại:

Loại 1 Loại 2 Loại 3


Loại thụ đọng, diện cắt hình loại bán hoạt đọng có diện loại hoạt động có diện tích
chữ U đàu tày, không có tác cắt hình thang lệch, hõm hai hình tam giác và có tác dụng
dụng xoay thủng ( RotaryGT, cạnh bên có tác dụng xoay xoay thủng sâu xuống mạnh
Profile) thủng (Quantec) (Flex Matster, Hero,
Protaper).
5.7.5. Thước đo nội nha:
Kiểm soát chiều sâu đi xuống của các dụng cụ đi vào
trong lỗ ống tủy chân răng và chất liệu hàn lỗ ống
tủy chân răng.
5.7.6 Cây lèn ống tủy:
Cây lèn ống tủy cầm tay, dùng đẻ lèn ống tủy khi dùng các loại côn
gutapercha, có 2 loại:
- Loại đầu bằng láng, hơi thuôn, được dùng để nhồi vật liệu trám theo chiều
dọc của ống tủy ( phương pháp lèn dọc).
- Loại đàu nhọn, láng để lèn ngang vật liệu trám trong ống tủy (kỹ thuật lèn
ngang).Cây làm nóng: có dạng going như cây lèn nhưng cán làm bằng nhựa
chịu nhiệt dùng để cắt cone gutta-percha.
5.7.7 Cây nhồi ống tủy:

Dụng cụ có rãnh xoắn để đẩy bột dẻo vào trong ống tủy, có
nhiều cỡ to nhỏ để phù hợp với kích thước ống tủy. khi sử dụng
được lắp vào tay khoan chậm.
5.7.8 Dụng cụ bơm rửa ống tủy:
- Kim bơm rửa ống tủy:
+ Có nhiều cỡ: dài, ngắn, thẳng, cong
+ Có nhiều đường kính ống dẫn
- Bơm chứa dung dịch rửa tủy: dùng bơm tiêm nhựa thông
dụng.
- Dụng cụ dùng máy rung bằng song siêu âm bằng máy chuyện
dụng tần số từ 150- 20000 HZ
6. Dụng cụ gây tê:
- Bơm tiêm gây tê: bơm tiêm bằng kim
loại,bơm tiêm máy,bơm tiêm điện tử
- Kim tiêm gây tê: loại 2 đầu có thân nhựa để
nối với bơm tiêm

7. Máy trộn amalgam, xi măng:


Dùng để trộn các vật liệu được chứa trong các vỏ
chứa dạng con nhộng
8. Máy thổi cát: Làm bong các mảng
dính ở bề mặt của răng

9. Đầu camera trong miệngThu hình


ảnh trong miệng để truyền ra màn hình
bên ngoài
II. THUỐC DÙNG TRONG CHỮA RĂNG NỘI NHA:

1. Thuốc diệt tuỷ răng

2. Các loại dung dịch


rửa ống tuỷ

3. Các thuốc sát khuẩn


ống tuỷ

4. Các thuốc hỗ trợ nong


rộng ống tuỷ

5 .Thuốc chụp tủy răng


có thuốc kháng sinh và
thuốc chống viêm:
II. THUỐC DÙNG TRONG CHỮA RĂNG NỘI NHA:
1- Thuốc diệt tuỷ răng:

• Cơ chế : dùng những hóa chất có tính độc với nguyên


sinh chất tế bào để diệt tủy răng một cách từ từ
• Dùng trong trường hợp không thể bảo tồn tủy răng mà
biện pháp lấy tủy sống tức thì không dùng được
• Trám tạm không áp lực nén , nhưng phải đảm bảo kín khít
để thuốc diệt tủy không thoát ra ngoài , sau khi hết thời
gian đặt thuốc , chất diệt tủy cần được rửa sạch
• Tuyệt đối tránh để thuốc rây vào niêm mạc
• Thời gian đặt thuốc phụ thuộc vào mức độ tiếp xúc của
tủy răng với thuốc và tình trạng tủy
II. THUỐC DÙNG TRONG CHỮA RĂNG NỘI NHA:
1- Thuốc diệt tuỷ răng
  Thuốc có arsenic Thuốc không có arsenic

Thành - Anhydric arsenic 2g - Thành phần chính thường là


phần - Cocain hydrochlorid 0.5g paraformaldehyd
-Dd phenol hoặc dầu camphophyllorum vừa đủ

Dạng -Viên hoặc bột nhão - Thường ở dạng bột kết tinh, tan
bào chế được trong nước và glycerin

Thời gian - 4- 5 ngày đối với răng nhiều chân - thường từ 6-7 ngày
đặt thuốc - 2-3 ngày đối với răng một chân - không quá 2 tuần
- không quá 7 ngày
- không nên dùng cho trẻ em do ổng tủy rộng hơn,
cuống răng chưa đóng kín , dễ gây tai biến : viêm, hoại
tử , áp xe, …nếu bắt buộc dùng cần giảm liều lượng, đặt
trong 24-36h và theo dõi sát

Liều -dùng ít hơn 10mg -dùng ít hơn 10mg


lượng
II. THUỐC DÙNG TRONG CHỮA RĂNG NỘI NHA:
2- Các loại dung dịch rửa ống tuỷ:
• Cơ chế : Sát trùng , hòa tan các chất hữu cơ trong buồng tủy và hệ thống các ống tủy răng nhưng không gây độc hại đối
với cơ thể
• Tác dụng :sát khuẩn,làm tan và mất mùi hôi do làm tan các các tổ chức hoại tử , đẩy các chất bẩn trong ống tủy ra ngoài

  Dd hydrogen peroxid(H2O2) Dd natrihypoclorid(NaOCl)

Tác -Có tính acid ( pH= 4-5), có tính -Có tính kiềm (pH = 7-8)
dụng sát khuẩn nhẹ - Oxy hóa mạnh, Sát khuẩn mạnh
-Oxy hóa các tổ chức hoại tử nhờ  
các men catalase trong các mô  

Cách -Lau rửa ống tủy bằng dung dịch H2O2 -Bơm rửa ống tủy bằng dd NaOCl
dùng 10-12 thể tích bơm rửa ống tủy 2.5%
-Xen kẽ với dd H2O2
- Lần cuối dùng H202 để trung hòa
NaOCl

Tác -Gây kích thích tổ chức quanh răng  


dụng
phụ
II. THUỐC DÙNG TRONG CHỮA RĂNG NỘI NHA:
3- Các thuốc sát khuẩn ống tuỷ:
  Loại có formaldehyd Các dẫn xuất của phenol

Cơ -Làm biến chất và kết tủa pro -Giảm sức căng bề mặt của TB vi khuẩn , làm
chế của tổ chức và vi khuẩn biến chất pro của nguyên sinh chất của vk
-Bay hơi có tác dụng diệt vk

Tác - Dung dịch dexamethason: - Dung dịch chlorophenol campho: Sát trùng
dụng Sát trùng ống tủy răng trong ống tủy răng trong TH tủy răng bị hoại tử hoặc
TH tủy răng bị hoại tử và có cho thêm vào bột nhão eugenate để hàn ống
biến chứng sau khi lấy tủy hoại tủy răng.
tử và nong rộng tủy -Dung dịch thành phần có corticoid :
- Tricresol formalin :Ướp tủy Sát trùng và giảm viêm với tủy răng không
chân răng trong TH lấy tủy nhiễm khuẩn và tủy răng hoại tử
buồng răng sữa
II. THUỐC DÙNG TRONG CHỮA RĂNG NỘI NHA:
4- Các thuốc hỗ trợ nong rộng ống tuỷ:
-Kết hợp với nong rộng cơ học làm tăng tác dụng của thuốc
- Khi kết thúc phải bơm rửa nhiều lần bằng thuốc sát khuẩn ,đảm bảo không còn thuốc trong ống tủy
  EDTA( Etylen – diamin tetra – Gel bôi trơn và nong rộng
acetate) ống tủy

Cơ chế -Làm tiêu vôi của tổ chức ngà trong -Thành phần : EDTA+
tác
dụng lòng ống tủy carbamide peroxide/ dạng
- Tăng hiệu quả sửa soạn, làm mới gel
bề mặt ống tủy răng bị vôi hóa , tắc -Bôi trơn ống tủy răng và
nghẽn khi kết hợp với nong rộng cơ dụng cụ nội nha giúp việc
học đưa vào ống tủy dễ dàng
-Làm tiêu mùn ngà , bôi trơn ống tủy hơn
-Sát khuẩn - Có tính sủi bọt nên rửa tủy
- Bảo quản ở nhiệt độ dưới 25 độ C dễ hơn, sạch hơn
II. THUỐC DÙNG TRONG CHỮA RĂNG NỘI NHA:
5.Thuốc chụp tủy răng có thuốc kháng sinh và thuốc chống viêm:

-Cách dùng :
+ Trong 24-48h đầu có thể thay lại 1 lần
+ Sau 48h thay thế bằng chất chụp tủy vĩnh viễn có Ca(OH)2
* Pulposet ( Chất chụp tủy không cứng )
- Thành phần :
+ Oxytetracycline 2g
+ Dexamethason Sulfobenzoat 0.2g
+ Ca(OH)2 : 26g
+ MgO : 20g
+ ZnO : 71.8g
+ Dung dịch trộn là eugenol : 199,7g
+Acid acetic kết tinh : 0.3g
VẬT LIỆU DÙNG TRONG
CHỮA RĂNG
I, VẬT LIỆU DÙNG TRONG ĐIỀU TRỊ
TỦY RĂNG
1. Vật liệu trám bít ống tủy
1.1 Yêu cầu:

o Đảm bảo vài trò bịt kín.


o Ngăn cản sự xâm nhập của vi khuẩn vào mô cuống răng.
o Tạo được môi trường có yếu tố sinh hóa, sinh lý phù
hợp.
1.2 Phân loại vật liệu trám bít ống tủy
o Loại bột dẻo.
o Loại bán cứng.
o Loại cứng.
Vật liệu trám bít ống tủy

1.3 Một số vật liệu trám bít ống tủy

a, Bột dẻo trám bít ống tủy không cứng, tiêu được:

- Bột dẻo có Ca(OH)2:

chỉ định: dùng trong trường hợp chờ đón kín, hoàn thiện cuống răng, hoặc viêm quanh
cuống răng mạn tính chưa ổn định.

- Bột dẻo có iodofom gồm iodofom, ZnO, glycerin vừa đủ.

Tác dụng: sát trùng, làm mất mùi hôi, diệt khuẩn.

Chỉ định: trám bít ống tủy răng sữa, răng vĩnh viễn có u hạt.
Vật liệu trám bít ống tủy
- Endomethason gồm:
+ dung dịch eugenol
+ bột (gồm: dexamathason; ZnO; Sulfat barium)
Tỷ lệ tốt nhất : 7 phần bột + 1 phần eugenol trộn trong 40 phút.
- Cortisomol:
+ dung dịch eugenol
+ bột (gồm: delta hydrocortisone; aristol; trioxy methylene; ZnO).
- Bột dẻo trám bít ống tủy có ZnO + eugenol có thêm Ca(OH)2
Tác dụng: kích thích sự liền sẹo, làm lỗ cuống răng hoàn thiện bằng lớp xi măng
hình thành do sự kích thích của Ca(OH)2.)
Thành phần:
+ bột: ZnO, barium sulfat, Ca(OH)2, carbonat bismuth.
+ dung dịch là eugenol và eucalyptol.
Vật liệu trám bít ống tủy

b, Bột dẻo trám bít ống tủy cứng trên cơ sở nhựa hay polymer.
Sản phẩn AH26
Thành phần:
- Bột bạc, oxide bismuth, hexamethylen tetramin, oxide titanium.
- Dung dịch là phenol diglycidyl ether.

Thường dùng để gắn côn bít ống tủy.


c, Bột dẻo điều trị viêm quang cuống mạn (có u hạt, manh chân răng):
- Cách sử dụng: Nong rộng và làm sạch ống tủy răng đến tận cuống răng. Dùng
lentulo đưa bột dẻo đến tận sát tổ chức cuống răng và trám bít lại ống tủy răng.
Vật liệu trám bít ống tủy

d, Các loại côn

Guttapercha:

Hai loại : Guttapercha chuẩn hóa và Guttapercha không chuẩn hóa.

- Tính chất vật lý:

o Khả năng đàn hồi sau khi nén.

o Dưới nhiệt độ có những sự thay đổi lớn.

o Cách nhiệt
II, VẬT LIỆU HÀN RĂNG
1. Thành phần, phân loại vật liệu hàn răng

1.1Thành phần, phân loại 1.2. Yêu cầu đối với xi măng nha khoa
- Không kích thích tủy răng và lợi
- Hình thành một liên kết mạnh mẽ với men
răng và ngà răng
- Có độ kín khít cao, tránh ngấm, rò rỉ
- Chống lại sự hòa tan trong nước bọt
- Có thẩm mỹ tốt và khả năng chống nhiệt
và hóa học, cản quang
2. Loại xi măng nha khoa có dung dịch trộn
2.1.Xi măng kẽm oxide có eugenol và kẽm oxide không có eugenol
a. Thành phần c. Cách sử dụng
- Xi măng ZnO + eugenol: • Hàn tạm thời trong quá trình theo dõi, hàn lót
• Bột: oxide kẽm(69,0%), colophan trắng, kẽm tránh kích thích vào tủy răng
strearate, kẽm acetat • Gắn các chụp tạm, trám bít ống tủy
• Chất lỏng: eugenol( 185%), dầu ôliu • Băng các vết thương trong phẫu thuật trong
- Xi măng ZnO không có eugenol: miệng

• Oxide kẽm, acid oleic, sáp ông


• Dầu ôliu, dầu thơm
b. Đặc tính lâm sàng
- Thời gian đông cứng dao động từ 4-10p, ở nhiệt
độ, độ ẩm trong miệng, hợp chất này đông cứng
nhanh hơn nhiệt độ phòng
2.2 Xi măng kẽm phosphat
a. Thành phần
- Bột: chủ yếu là ZnO, ngoài ra có thêm MgO,
SiO2, Cu, Ag
- Chất lỏng: H3PO4 dạng tự đó, H3PO4 dạng
phối hợp Al, Zn, H2O
b. Đặc tính lâm sàng
- Thời gian đông cứng từ 2,5-8 phút ở nhiệt độ
37 độ C, bị phụ thuộc vào các yếu tố do nhà sản
xuất kiểm soát và do lúc sử dụng.
c. Sử dụng
- Gắn dính các phục hồi bằng kim loại,
nhựa. Gắn các khâu chỉnh nha
- Hàn tạm, hàn lót khi hàn amalgam
3. Xi măng Zn – Polyacrylate:
• 1.1. Thành phần: • 1.3. Các thuộc tính:
• -Bột (chủ yếu là ZnO và MgO) • -Các thuộc tính cơ học: độ bền
• -Dung dịch (có chứa 1 tỷ lệ nhất nén, độ bền căng, modun đàn
định acid polyacrylic) hồi, độ bền kết dính với ngà, độ
bền kết dính với men
• 1.2. Phản ứng đông cứng:
• -Các thuộc tính lý học: độ hòa
• Thường có các loại tỷ lệ như: tỷ tan trong nước 24 giờ, thời gian
lệ bột/chất lỏng là 1:1 hoặc 2:1 đông cứng
• -Thời gian trộn: 30 - 60 giây
• -Thời gian làm việc: 2,5 - 6 phút
• -Thời gian đông cứng: 7 – 9 phút
4. Xi măng Silicate:

1. Thành phần: 2. Đặc tính:


• -Bột: zinc oxide, aluminium • - Thời gian trộn: 1,5 phút
hydroxide, natrium aluminium, • -Thời gian làm việc: 1,5 – 3 phút
fluoride
• - Thời gian thao tác: 4 – 6 phút
• -Dung dịch: acid phosphoric,
aluminium hydroxide • - Có các màu sắc khác nhau tùy
từng loại
5.Xi măng thủy tinh (Glass Ionomer cement – GIC):
5.1. Thành phần, phân loại:
- Phân loại dựa trên cơ sở thành phần - Phân loại dựa trên cơ sở ứng
hóa học: dụng lâm sàng:
• GIC đơn thuần: Ketac-Cem, Fuji, Shofu I Loại Ứng dụng lâm sàng
• GIC lai: loại quang trùng hợp hay hóa I Gắn dính
trùng hợp hoặc loại thay đổi lưỡng II Hàn phục hồi
trùng hợp III Hàn lót
• GIC có bổ sung: có bổ sung các thành IV Trám bít hố rãnh
phần kim loại V Chỉnh nha
VI Tái tạo

- Các GIC được tạo ra bởi sự trộn hai thành phần: bột và một hỗn hợp chất lỏng
- Bột của GIC là những hạt thủy tinh được làm với sodium fluoride và các thành phần của
alumina
5.2. Phản ứng đông cứng:
• -Phản ứng đông cứng là một phản ứng acid – base giữa các acidic
polyelectrolyte và aluminosilicate glass
• -Các acid tác dụng vào các hạt thủy tinh để giải phóng ra các Ca2+ và F- với
sự có mặt của H2O
• -Cơ chế kết dính: GIC kết dính hóa học với men, ngà răng trong quá trình
đông cứng khi trộn. Sự kết dính cơ học xuất hiện do tương tác ion Ca2+ và
PO43- ở bề mặt men và ngà sẵn có phức hợp hydroxy apatit
5.3 Các thuộc tính:

a.Thuộc tính cơ học: b. Thuộc tính lý học:


• Độ bền nén: • Độ hòa tan trong nước
• Sau 24 giờ 93 – 226Mpa 24 giờ: 0,4 –
• Sau 1 năm tăng 160 – 280Mpa 1,5%
• Độ bền căng: 4,2 – 5,3Mpa • Thời gian đông cứng 37oC, độ
• Modun đàn hồi: 3,5 – 6,4Mpa ẩm 100% 6 – 8 phút
• Độ bền dính với ngà răng: 1 – 3 Mpa • Độ dày màng 12 – 14Mm
• GIC có thể kết dính tốt với men c. Thuộc tính sinh học:
răng, ngà răng, hợp kim • phóng thích fluoride
5.4. Sử dụng
a. Cách trộn:
b.Ứng dụng:
• -Đối với loại chất lỏng là dung dịch acid carboxylic có độ nhớt cao
• -Dùng làm chất hàn vĩnh viễn, hàn
hơn thì tỷ lệ bột dung dịch là: 1,3:1  1,35:1
lớp dưới trong kỹ thuật Sandwich.
• -Nếu chất lỏng là nước và một dung dịch có độ đậm đặc thì tỷ lệ bột Hàn lỗ sâu loại 5. Trám bít hố rãnh
chất lỏng là 3,3:1  3,4:1
• -Gắn band trong nắn chỉnh răng
• -Bột được chia làm 2 phần bằng nhau. Dùng cây trộn cứng trộn một
phần đầu với chất lỏng trước, sau đó tiếp phần 2  trộn 30 – 60 giây
• -Có loại sản phẩm được trình bày dạng con nhộng thì trộn bằng máy
trộn có trước trong thời gian 10 giây và đưa trực tiếp vào chỗ cần làm
việc
• -Thời gian làm việc sau khi trộn là 2 phút với nhiệt độ trong phòng
• -Nếu trộn ở nhiệt độ lạnh thì thời gian làm việc có thể kéo dài tới 9
phút nhưng giảm độ bền và giảm modun đàn hồi
6. COMPOMER
a) thành phần: Dimethacrylate, hai nhóm E) Ứng dụng:
carboxylic
gắn chụp cầu kim loại, sứ
b) phản ứng đông cứng: tự trùng hợp/
quang trùng hợp gắn inlay, onlay vàng
c) thuộc tính: gắn trong nắn chỉnh răng
• Cơ học
trám xoang V, III ở răng vĩnh
• Lý học
• Sinh học viễn; I, II ở răng sữa
d) Sử dụng:
• Trộn: 2 thìa bột/ 2 giọt chất lỏng
• Trộn nhanh trong 30 giây. Trạng thái gel có
được sau 1 phút. Đông cứng xuất hiện sau
3 phút kể từ khi bắt đầu trộn
7. Amalgam
A) thành phần C) đặc tính cần chú ý
• Hỗn hợp kim loại: Ag, Zn, Cu,... Ag là chủ yếu
• Độ cứng
• Hg
• Tính chất phụ thuộc tỷ lệ, cấu trúc hình thể • Sự co, giãn
các chất thành phần • Sự kháng mài mòn
B) phân loại:
• Theo tỉ lệ thành phần: tỉ lệ đồng thấp
• Tính độc
• tỉ lệ đồng cao
• Theo hình dạng các hạt kim loại:
• Loại dạng hạt tròn hoặc bất thường đơn
thuần
• Loại hỗn hợp
7. Amalgam
D) sử dụng
• Trộn tỉ lệ 1/1 hoặc 1/1,1. Thời gian trộn ~20s, có thể trộn tay hoặc máy,
cần đảm bảo độ nén nhất định để tạo khối có đặc tính lý, hóa tốt nhất
• Dùng hàn lỗ sâu vị trí chịu lực nén cao, ít yêu cầu thẩm mỹ
• Tái tạo phần thiếu hổng của răng trong phục hình
• Cần nén chặt từng lớp, dùng khuôn nén, cây nhồi
E) bảo quản: nơi khô ráo, nhiệt độ không quá 25°C ( chú ý bảo quản Hg)
III,Composite
1, Khái niệm:
• composite là vật liệu tổng hợp từ 2 hay nhiều vật liệu khác tạo nên vật
liệu mới có tính năng hơn hẳn các vật liệu ban đầu khi những vật liệu
này làm việc riêng rẽ.
II, Các thành phần
• Cơ bản: - khung polymer (oligomer) • Tp khác: - các chất khởi động(camphorquinone) và
gia tốc(một amin hữu cơ chứa
• + dimethacrylate Bis-BMA
một =C)
• + urethane dimethacrylate(UDMA) • -các chất tạo màu và thành phần
• - các hạt độn: hạt SiO2, hạt thủy tinh, hạt khác( chất hấp thụ tia cực tím,…)
độn kim loại nặng
• - chất liên kết: thường dùng silane
Phản ứng đông cứng Phân loại

• -bắt đầu với tác động hoạt hóa bởi • - dựa vào kích thước, tỉ lệ hạt độn:
ánh sáng macrofilled chứa các hạt, macrofilled chưa
silicdioxide, hybrid.
• - trùng hợp kép bao gồm phối hợp tự • - dựa vào chỉ định, mục đích và điều trị: dùng
hoạt hóa hóa học với hoạt hóa bởi cho răng phía trức, dùng cho răng phía sau,
ánh sáng loại thông dụng
• -dựa vào cách trùng hợp: quang, hóa, lưỡng
trùng hợp
• - tỷ trọng hạt độn: nặng, nhẹ
Các thuộc tính

Lý học: Cơ học và lâm sàng


• -thời gian đông cứng và thời gian làm việc • Cơ học: độ bền nén, độ căng, độ cứng knoop
• + tự hoạt hóa hỗn hợp:3-5 phút • Các thuộc tính lâm sàng:
• + 75% diễn ra trong 10 phút và tiếp diễn trong • - độ sâu trùng hợp
24h
• - mức độ cản quang
• - co ngót trùng hợp tạo ra lực trùng hợp tương
• - tốc độ mòn
đương 13Mpa giữa composite và cấu trúc của răng
• -các thuộc tính nhiệt
• - tính hút nước
• -tính tan trong nước
• -màu sắc và sự ổn định màu sắc
Tương hợp sinh học Sử dụng composite

• - làm giảm hàng rào bảo vệ của ngà răng • Bảo vệ tủy
• - kĩ thuật xói mòn và dán dính:
• Xói mòn  dán dính đặt composite
trùng hợp hoàn tất
Các dạng sản phẩm của composite
• Composite quang trùng hợp dạng
con nhộng
• Composite quang trùng hợp dạng bơm tiêm
• composite đặc
• Composite lưỡng trùng hợp

You might also like