You are on page 1of 19

DỤNG CỤ, VẬT LIỆU NỘI NHA

A. DỤNG CỤ SỬA SOẠN:


1. Trâm tay:
* Cấu tạo chung:
- Phần cán
- Phần thân tác dụng: nhiều size (16, 18, 21, 25, 31)mm
- Độ thuôn chuẩn: 2% (0.02)

- Cây 45 màu trắng, 50 màu vàng….


a) Reamer (Nạo K):
- Cấu tạo: dây hình tam giác xoắn lại
(thiết diện hình tam giác), các vòng
xoắn thưa (vòng xoắn ít < file K), bén
và dẻo, nhiều mặt cắt ngà. Lưỡi cắt gần như song song với trục của trâm.
- Công dụng:
+ Thông ống tủy (thẳng) TAM GIÁC + XOẮN THƯA
+ Đo CDLV
+ Lấy sạch tủy + mùn ngà
+ Nong rộng ống tủy
- Cách dùng: động tác xoay ¼ vòng và kéo ra (xoay ¼ vòng kéo ra có hiệu quả trong cả
2 chiều). (nạo)
b) File K (Dũa K):
- Cấu tạo: dây hình vuông xoắn lại (thiết diện hình vuông), các vòng xoắn khít hơn, căng
và bén, mặt cắt vuông góc trục dài.
- Công dụng:
+ Tìm đường vào ống tủy nhỏ
+ Thông ống tủy (khởi đầu)
+ Đo CDLV VUÔNG + XOẮN KHÍT HƠN
+ Tạo hình phần chóp
+ Nong rộng ống tủy
- Cách dùng: Động tác watch-
winding (lên dây cót đồng hồ),
động tác xoay và kéo, động tác dũa
tới-lui.
c) File H (Dũa H):
- Cấu tạo: dây hình tròn xoắn
TRÒN + XƯƠNG CÁ (NHÌN LÀ
lại, dạng như xương cá, lưỡi
THẲNG CHỨ K XIÊN)
cắt gần như nằm ngang (vuông
góc thân răng), bờ cắt đơn, bén
nhất.
- Công dụng:
+ Đo CDLV
+ Nong rộng OT
- Cách dùng: động tác đẩy-kéo (dũa
tới lui).
d) C+Files:
- Cấu tạo: thiết diện hình vuông
(tương tự Files-K), đầu trâm
hình chóp, độ chịu nén tốt =>
kháng gãy, đầu tác dụng ko có
tác dụng cắt => k gây thủng
thành.
- Công dụng:
+ Định vị lỗ vào ống tủy
+ Thăm dò ống tủy vôi hóa
- Cách dùng: ?????

e) Protaper tay: (size nó to hơn hẳn mấy cây trâm kia)


=> thiết diện cắt ngang hình tam giác lồi
- 3 cây trâm tạo hình:
=> Mở rộng ống tủy phía thân răng và tạo nên hình
dạng ban đầu cho ống tủy (loại bỏ cản trở thân răng
và tạo đường ống tủy trơn láng).
+ SX (cam) : trợ lực tạo hình ống tủy, sửa soạn ống
tủy ngắn, xác định lại lỗ tủy tránh lủng sàn. Sửa soạn
1/3 cổ. Đường kính đầu trâm: 0.19mm; độ thuôn:
0.035-0.19
+ S1 (tím): sửa soạn 1/3 cổ. Đường kính đầu trâm
:0.17mm; độ thuôn: 0.02-0.19.
+ S2 (trắng): sửa soạn 1/3 giữa. Đường kính đầu
trâm: 0.2mm; độ thuôn: 0.04-0.115.

- 3 cây trâm hoàn tất:


=> mở rộng 1/3 giữa và hoàn tất 1/3 chóp
+ F1 (vàng): đường kính 0.2mm
+ F2 (đỏ): đường kính 0.25mm
+ F3 (xanh dương): đường kính 0.3mm
f) Trâm gai:
* Màu sắc sẽ như trâm tay.
- Cấu tạo: Các gai chạy hình xoắn xung quanh 1 lõi
thép bên trong.
- Công dụng:
+ Lấy tủy (trong trường hợp tủy sống)
+ 1 số TH: lấy bỏ các vật liệu bị mắc kẹt trong ống
tủy như bông hay GP
- Cách dùng:
+ Dùng trâm gai nhỏ hơn ống tủy
+ Chỉ dùng ở 2/3 trên ống tủy, ống tủy thẳng
+ Không dùng ở đoạn cong của ống tủy
+ Nếu không có trâm gai số lớn => có thể xoắn 2 cây
trâm lại
+ Động tác: đưa trâm vào ống tủy => cảm thấy chặt
=> kéo lên 1mm => xoay 360 độ
=> xoắn + kéo sợi tủy ra.

2. Dụng cụ quay:
a) Dụng cụ mở rộng lỗ tủy:

Mũi Gates- Glidden Mũi Peezo


Cái phần đầu ngắn hơn Cài phần đầu dài hơn
GIỐNG - Đều dùng tay khoan chậm khủy
- Cấu tạo: Đều có 3 phần (đầu, cổ, cán)
+ Trên phần cán có các khứa ngang => biểu thị cho số cây trâm
1 vạch, 2 vạch,…, 6 vạch = cây số 1, 2, 3, 4, 5, 6.
Đường kính - Cây số 1: 0.5mm - 0.7mm
phần tác dụng - Cây số 2: 0.7mm - 0.9mm
- 0.9mm - 1.1mm
- 1.1mm - 1.3mm
- 1.3mm - 1.5mm
- 1.5mm - 1.7mm
Hình dạng của - ngọn lửa or hình elip, diện tích - hình trụ thuôn và diện tích tác
đầu tác dụng tác dụng ít hơn. dụng nhiều hơn, rộng hơn
Công dụng - Mở rộng giai đoạn lỗ vào ống - Sửa soạn, khoan rộng ống
tủy ở 1/3 cổ tới 1/3 giữa BĂNG CHỐT (!?)
- Sửa soạn ống băng chốt (thường dùng cây 2, 3, 4)
(thường dùng cây 2, 3, 4)
Cách sử dụng - Gắn vào tay khoan chậm
- Đưa trâm vào ống tủy (lúc này chưa quay máy)
- Quay máy, đồng thời dùng động tác kéo trâm ra ngoài lỗ vào ống
tủy
- Rất dễ gãy trong ống tủy => tuân thủ cách thức sử dụng

b) Trâm máy:
- Trâm máy loại Neolix:
A1 C1
+ C1: Đường kính đầu trâm: 0.25mm, độ thuôn: 0.12. Dùng để mở rộng lỗ vào. (và tạo
đường trượt – gg)
+ A1 vàng: Đường kính đầu trâm: 0.2mm, độ thuôn: 0.06 CÂY HOÀN TẤT
+ A1 đỏ: Đường kính đầu trâm: 0.25mm, độ thuôn: 0.06
=> SỬA SOẠN ỐNG TỦY
- Công dụng: ….
- Cách dùng: ???????????

3. MŨI KHOAN:
150-20.000 Hz

4. Dung dịch bơm rửa:


a) NaOCl (HYPOCHOLORID
SODIUM):
- Công dụng:
+ Làm sạch ống tủy => tăng hiệu quả
công việc sửa soạn
+ Hòa tan mô tủy hoại tử (2.5% -
5.25%)
+ Diệt khuẩn (0.5 - 5.25%)
+ Lấy mùn ngà
+ Bôi trơn ống tủy (dùng chung với
EDTA)
+ Làm trắng răng (5.25%)

b) Chelat:
Gồm EDTA (ethylenediaminetetra-acetic acid) và REDTA (hydroxyl ecetyl trimethyl
ammonium bromie)
- Công dụng:
+ Tăng hiệu quả của NaOCl (1/3 chóp, ống ngà)
+ Giảm hình thành mùn ngà cũng như gây tắt nghẽn ống ngà
+ Làm ngà mềm mủn => tăng hiệu quả cắt của dụng cụ tạo hình
+ Lấy đi mô canxi, mùn ngà còn sót trong ống tủy
+ Làm trơn ống tủy
- 2 loại:
+ Dạng nhầy: bôi trơn, nhũ hóa (làm mềm) và giữ mùn ngà ở trạng thái lơ lửng ở giai đoạn
đầu sửa soạn
+ Dạng lỏng 17%: loại bỏ mùn ngà trong và sa u khi sửa soạn ống tủy

GLYDE (đoán là nó ở dạng nhầy)

c) Chlorhexidine:
- Công dụng:
+ Chất bơm rửa nội nha
+ Thuốc băng ống tủy
+ In vitro, diệt khuẩn >= Ca(OH)2, loại bỏ màng sinh học
+ Ngoài nội nha: còn có giảm hình thành màng thụ đắc, giảm khả năng bám dính của VK,
thay đổi sự hấp thu of VK, kiềm or diệt khuẩn (phụ thuộc nồng độ)
B. DỤNG CỤ, VẬT LIỆU TRÁM BÍT:
1. Xi măng trám bít:
a) Xi măng Zinc Oxide – Eugenol:
( cortisomol: có thêm prednisolon acetat)
Đánh ở mặt nhám
- Công dụng:
+ Gắn kết ngà răng và bề mặt vật liệu lõi
+ Bịt kín khoảng trống trong ống tủy
+ Tạo sự gắn kết giữa các côn GP trong TBOT lèn ngang nguội (!?)
+ Bôi trơn đưa côn vào dễ dàng (!?)
+ Kháng khuẩn mức độ thấp

b) Ca(OH)2:
- Đánh ở phần trơn.
- Dycal là Ca(OH)2 cản quang
- Công dụng:
+ Lót đáy để bảo vệ tủy.
+ Che tủy: kích thích tủy tạo ngà thứ cấp để bảo vệ tủy
+ TBOT tạm thời
+ Kháng khuẩn

c) Xi măng Epoxy Resin:


- AH26: tính độc do giải phóng
Formaldehyde / gây độc tế bào
- AH26 PLUS: k giải phóng Formaldehyde,
cản quang hơn, time đông cứng ngắn hơn,
độ hòa tan thấp và độ chảy nhớt tốt hơn
- Công dụng: (chắc giống của ZnO – Eu)

._.
d) Epiphany:

e) EndoReZ:
- Như Epiphany:
+ Kết dính ngà và lõi
+ Đảm bảo sự bít chặt
+ Kháng nứt gãy

2. Vật liệu lõi:


- Gutta percha: 2 dạng
+ Loại chuẩn: có số tương đương với các câ trâm dùng để sửa soạn ống tủy, thường dùng
làm côn chính.
+ Loại không chuẩn: không có số thường đầu nhọn, dùng làm côn phụ trong phương pháp
lèn ngang và lèn dọc. (côn phụ độ thuôn A < B < C < D)
VD:
- Màu đỏ: đường kính chóp là
0.25mm
- Màu xanh: 0.3mm
- Cây côn màu đỏ to to đó là côn
chính của protaper để trám bít ống
tủy theo phương pháp 1 côn,
tương ứng ống tủy sửa soạn (khác
độ thuôn vs mấy côn kia)

- Ưu nhược, chỉ đinh: sgk/175


- Mấy cây côn kia (Resilon, coated GP, Medicated GP, MTA) cô k dạy trên tls nên chắc
k ra …. (đọc thêm sách trang 176)
Công dụng:
- Thấm khô trước khi TBOT => loại bỏ dung dịch bơm rửa còn sót (nhất là ở 1/3 chóp)
- Tạo môi trường cho xi măng TBOT được đông cứng hoàn toàn
- Gắn dính tốt với ngà răng
- Thay thế = Trâm số nhỏ + xe bông (khó vô khuẩn + ko khô 1/3 chóp)

- Cấu tạo: dạng vòng xoắn liên tục, mềm dẻo, thường dùng vs tay khoan chậm khuỷu
- Lưu ý: Chỉ nên đưa vào 2/3 trên của ống tủy do động tác quay liên tục => gây đẩy xi
măng trám bít ra khỏi lỗ chóp
Công dụng:
+ Đưa xi măng trám bít vào ống tủy (cùng chiều kim đồng hồ)
+ Lấy xi măng ra (ngược chiều kim đồng hồ)
(- Tay khoan chậm khuỷu: con vít về chữ R là quay ngược chiều (vượt quá trụ), còn F là
cùng chiều
- Cách 2: cùng chiều tiếng êm, ngược chiều tiếng to rồ rồ
- Cách 3: nhìn vào phần đuôi bị khuyết sẽ thấy quay ngược hay cùng chiều)

- Trước khi use:


thử cây lèn có bị
khít chặt trong ống
tủy không và luôn
luôn đầu cây lèn
cách chóp 3mm

Lèn kim loại có độ


thuôn lớn hơn nhựa
Lèn ngang Lèn dọc Lèn ngang

, trên đầu có vạch đánh dấu

- Chú ý: khi use cây lèn hay nhồi đều phải thử trước, k đc khít
chặt giữa 2 vách tủy, đồng thời k dùng sức (gây nứt chân R)

You might also like