You are on page 1of 51

NHÓM 1 + 2 K5RHMTB

MỤC TIÊU

Trình bày được phân loại các phương pháp trám bít ống tủy.

Trình bày được kỹ thuật trám bít ống tủy bằng phương pháp lèn
ngang lạnh.

Trình bày được kỹ thuật trám bít ống tủy bằng phương pháp lèn
dọc nóng.
• Trám bít hệ thống ống tủy nhằm mục đích bít kín và chặt khoảng trống
trong ống tủy tới vùng tiếp xúc ngà - cement kể các ống tủy phụ bằng
chất trơ, kích thước cố định và tương hợp sinh học.
• Muốn trám bít theo 3 chiều của hệ thống ống tủy, ta cần tôn trọng các
nguyên tắc:
- Ngăn chặn sự ngấm các dịch tiết từ vùng quanh chóp
- Đề phòng viêm nhiễm tái phát. Vi khuẩn di chuyển tới vùng quanh
chóp có thể tụ tập tại đó hoặc chui vào ống tủy và ống tủy bị tái nhiễm
-> mô quanh chóp bị ảnh hưởng.
- Tạo điều kiện sinh học thích hợp cho mô quanh chóp có khả năng lành
thương.
Sau khi việc tạo hình ống tủy và việc bơm rửa đã hoàn tất, thời điểm thuận lợi cho việc
tạo hình hệ thống ống tủy khi:

Ống tủy khô, Miếng tram tạm


sạch, không có Không có mùi còn nguyên. Nếu
sự tiết dịch hay hôi, trường hợp bị bể hoặc vỡ ra
Không có lỗ rò.
Răng không có sự rò rỉ ( sự rỉ ra có mùi hôi có thể là nguyên nhân
Nếu có hiện diện
triệu chứng, nhiều thường do ống tủy chưa sự lây nhiễm trở
lỗ rò, lỗ rò này
không đau. xảy ra trong các sạch hết chất bẩn lại trong ống tủy.
đã bít lại.
trường hợp có sự hoặc bị hở khi Miếng trám tạm
hiện diện của băng thuốc. phải kín và chịu
nang) được sức nhai.
Grosman đã chỉ ra những yêu cầu đối với một vật liệu trám ống tủy lý tưởng:

- Dễ đưa vò với thời gian làm việc thoải mái.

- Cản quang và dễ nhìn trên phim xquang

- Ổn định về kích thước, không bị co khi trám

- Bịt kín được chóp răng và mặt bên ống tủy, phù hợp với giải phẫu bên trong
của chúng
- Không thấm, không bị rò.
- Ức chế vi khuẩn phát triển.
- Không kích thích mô quanh chóp.
- Không bị ảnh hưởng bởi dịch mô, không bị mòn hoặc oxy hóa.
- Không làm biến màu răng.
- Dễ lấy ra khi cần thiết.
- Vô trùng
• Gồm xi măng ZnO eugenol với nhiều loại thêm vào như: ZnO và resin
tổng hợp (Cavit), epoxy resin (Ah26), Acrylic, polyethylene, polyviryl
được dùng như một chất trám bít ống tủy đơn thuần.
• Phần nhiều dạng kem thường tiêu ngót và được mang đi bởi đại thực
bào -> trám rỗng, hổng tại 1/3 chóp.
• Xi măng trám bít dạng paste thường trám thiếu hổng bởi lý do không
thể nhồi được nên phải dùng cây lentulo để đưa xi măng vào ống tủy.
• Việc trám dư thường xảy ra và dễ quan sát bằng phim tia X -> hậu quả như
viêm quanh chóp, tiêu ngót chân răng- XOR cũng như đau mạn tính.
• Xi măng khi cứng rất khó lấy đi trong trường hợp phải điều trị lại.
• Tuy nhiên cũng có thể tiếp tục sử dụng loại xi măng oxide kẽm- eugenol
này với điều kiện vật liệu cốt lõi trong việc trám bít ống tủy là gutta-percha.
• Những côn gutta-percha được xếp vào loại này
• Chia làm 2 loại:
- Loại bán cứng (dễ uốn được) gồm côn bạc hay dụng cụ bằng thép
không gỉ. Chúng không trám được ống tủy có hình dạng bất thường và
có thể bị ăn mòn, tạo sản phẩm gây độc tế bào -> ngày nay không sử
dụng nữa. Loại này có thể bẻ cong để thích hợp với chiều cong của
ống tủy.
+ Vitalium và chrom cobalt để làm implant thì cứng không uốn được như loại trên. Loại này
dùng để cấy ghép nội nha hay để tang cường cho những trường hợp gãy chân răng, chân
răng bị tiêu.
+ Amalgam bạc: trước đây dung trong trường hợp nội tiêu ngoại tiêu hay thủng chân răng
hoặc để trám ngược và các ống tủy phụ lớn. Hiện nay ít dùng.
+ IRM và super EBA là chất trám có tính tương hợp tốt coi như loại xi măng trám ngược
trong phẫu thuật nội nha hoặc được chỉ định làm vật liệu trám khi răng chưa đóng kín cuống
Ion Ca2+ (từ MTA) phản ứng với photphat (trong dịch mô) tạo ra hydroxyl
apatit.
MTA vô khuẩn, tương hợp sinh học và có thể gây hình thành mô rắn.
Vật liệu này đông cứng trong vùng lỗ cuống và cho phép đưa gutta-percha
vào mà không sợ bị đẩy ra ngoài cuống.
Kỹ thuật này nhanh, thành công trên lâm sang, bệnh nhân không phải đi lại
nhiều lần và không bị tái nhiễm.
• Dùng trong việc trám bít ống tủy với những côn bán đặc, đặc hay cứng, có
tính nối dính giữa các cây côn và thành ống tủy, làm trơn và giúp cho các
cây côn yên vị.
• Có nhiệm vụ trám bít các ống tủy phụ và các lỗ chóp (foramen).
• Một số vật liệu mới dựa trên kỹ thuật gắn dentin (ống ngà) nhằm nâng cao
chất lượng trám ống tủy và làm mạnh cuống răng.
a. Một số xi măng dùng để trám bít
- SEALER GROSSMAN: loại này được dùng rộng rãi và đáp ứng đòi hỏi cho
một sealer lý tưởng, với sự kích thích tối thiểu và sự kháng khuẩn cao.
- Thành phần:
+ bột
+ AH26
- Tính dính cao, tính chống khuẩn, ít độc hại và chấp nhận tốt đối với mô
quanh chóp
• Soạn phần xi măng trám: dùng một tấm kính và một cây trộn khử trùng, không nên dùng
quá 3 giọt nước cho mỗi lần trám. Có 2 test để thử độ quánh đặc của xi măng.
1. test chảy xuống (droptest) gom xi măng trên cây trộn và nhấc lên, xi măng không
được chảy trong vòng 10-12s. Có thể dùng một trâm số 25 đưa nhúng vào khối xi măng và
để thẳng đứng, xi măng không được chảy trong vòng 10s.
2. test kéo dài (string out test) gom xi măng trên cây trộn và nhấc lên từ từ, xi măng
sẽ chảy dài ít nhất 1 inch mà không bị đứt.
Được dùng rộng rãi để trám bít ống tủy, ít độc, ít kích
thích mô, ít gây dị ứng nhất.

Guttapercha là một chất đồng phân xuyên của


polyisopren tồn tại dưới 2 dạng kết tinh ( anpha và
beta) có đặc tính khác nhau
Pha beta không dùng nhiệt Pha anpha
- Rắn không chảy được. - Mềm dẻo, dễ uốn, hơi dính.
- Có thể lèn chặt được. - Khi dùng lực sẽ chảy và cho
- Sự lèn chặt nhờ dùng lực lèn phép trám được những ống tủy
ngang giữa G.P và thành ống tủy. bất thường.
- Lực lèn quá mạnh có thể gây vỡ - Kết tinh thành pha beta -> bị co
chân răng lại.
- Chảy ra khi làm nóng > 65 độ C.
- Ít co hơn khi pha anpha được
làm nóng và nguội. Kết tinh ổn
định hơn khi được làm nguội rất
chậm
- Thành phần của côn guttspercha tùy thuộc nhà sản xuất, có khoảng 20%
G.P, 65% oxid kẽm, 10% radiopacifin, 5% chất làm mềm dẻo được cấu trúc
dưới 2 dạng:
+ loại chuẩn: có số tương đương với số các cây trâm dùng để sửa soạn ống
tủy, thường làm côn chính (cây côn đầu tiên).
+ loại không chuẩn: thường đầu nhọn, dùng làm công cụ trong phương pháp
lèn ngang, lèn dọc.
+ Ở những trường hợp
+ Ở những răng đòi hỏi vách tủy không đều đặn
+ Ở những răng đòi hỏi
dùng chốt để tang cường hay ống tủy không tròn
tẩy trắng và thực hiện
việc tái tạo lại thân răng (oval, hạt đậu, dẹt dài)
việc cắt chóp.
bị vỡ quá lớn. bởi giải phẫu hay do sự
sửa soạn.

Ngoài ra, còn có


+ Khi có ống tủy quá lớn, chloropercha và
+ Khi có các ống tủy phụ,
ta có thể dùng cây G.P có eucapercha dùng để trám
ống tủy bên hay khi có
sẵn cuộn lại với nhau để bít ống tủy cong không
nhiều lỗ chóp (vùng tam
tạo thành cây côn lớn bình thường hay trường
giác)
thích hợp. hợp thủng hoặc có khấc
trong ống tủy
Có thể làm mềm và trở nên dẻo bởi nhiệt độ hay dung môi.

Có kích thước ổn định.

Không làm đổi màu răng.


Thích hợp với mô. Sau khi được sử dụng không sinh ra chất nào có thể gây độc hại cho mô,
tế bào.
Có một sự thích hợp hoàn hảo cho những ống tủy hay vách tủy không đều bằng phương
pháp lèn ngang hay lèn dọc.
Là một chất trơ, không hòa tan trong nước.

Có tính cản quang

Dễ lấy đi khi cần


Thiếu sự cứng chắc, những cây côn nhỏ nhất thì khó dùng trừ trường hợp
những cây côn lớn hơn 30.

Thiếu tính dính: G.P không dính vào thành ống tủy được nên đòi hỏi phải có
sealer.

G.P có thể xê dịch một cách dễ dàng và có thể kéo dài được nên dễ trám dư
trong quá trìn nhồi ép, cho nên khi trám G.P đòi hỏi phải có một nút chặn
nơi chóp, nơi giao điểm của cement – ngà răng ( chỗ thắt chóp) để tránh tai
nạn trên
- Kỹ thuật nóng (lèn dọc nóng):
các kĩ thuật làm mềm côn ngày nay đều liên quan đến “trám bít ống tủy theo
3 chiều”. Cơ sở của quan điểm này là GP sẽ chảy vào những vùng ống tủy ko
đều khi sửa soạn và cả những vùng đã đc làm sạch. Phương pháp truyền
thống sử dụng các dụng cụ truyền nhiệt đưa vào ống tủy để làm mềm từng
phần GP đã đặt vào bên trong. Dần dần, kĩ thuật này đc phát triể và hỗ trợ
bằng những thiết bị tự động.
- Kĩ thuật lèn ngang và kĩ thuật một cone (single-cone technique) dụng cụ bằng tay
ko thể giúp sửa soạn ống tủy chính xác. Để hỗ trợ cho tác dụng của cone chính và
duy trì tỉ trọng GP-sealer cao, lèn ngang với nhiều cone phụ trở thành một kĩ thuật
trám bít thông dụng hiện nay. Những dụng cụ quay bằng máy và dụng cụ có độ
thuôn lớn hơn cho phép tạo ra những ống tủy có hình dạng chuẩn hơn kĩ thuật sửa
soạn bằng tay truyền thống. Do đó kĩ thuật trám bít bằng 1 cây cone tương ứng với
cây trâm sửa soạn sau cùng đang dần đc chấp nhận. Tuy nhiên, đối với ống tủy hình
bầu dục hay HTOT phức tạp thì cần cân nhắc kĩ.
- Vật liệu: MTA, IRM, super EBA(trên nền eugenat)
- Ca(OH)2
- xi măng
- paste
- dẻo( plastic)
- Canxi photphat
- Là phương pháp thường xuyên được sử dụng.
- Cần sửa soạn một số bước:
+ chuẩn bị dụng cụ
+ xác định kích thước của cây lèn ngang
+ xác định và thử cây cone chính
+ lau khô ống tủy
+ trộn và đặt xi măng trám bít
+ trám bít
- G.P chuẩn và ko chuẩn
- Bộ dụng cụ lèn ngang

- Phải vừa khít, ngắn hơn chiều dài làm việc khoảng 1-2mm và cây lèn phải
có số cùng với số của dụng cụ (vì phía đầu cây lèn có chung kích thước với
dụng cụ cùng số nên phải chọn cây lè lớn hơn 1 số để đạt ngắn hơn CDLV
1mm và ko qua lỗ chóp). Đặt nút chặn cao su để sẵn sàng làm việc
- chọn cây cone có cùng số với cây cone sau cùng để sưa soạn hết
CDLV của ống tủy

- đánh dấu CDLV trên cây cone đầu tiên bằng cách bóp chặt mũi kẹo, từ
từ đưa cone vào trong ống tủy tựa theo vách tủy, ống tủy luôn phải ướt
để làm trơn cây cone. Đưa cone vào trong hết CDLV.
- các trường hợp có thể xảy ra:
+ nếu cone ở vị trí cách chps 0,5-1mm với ddkien là đẩy cây cone tới mà cây cone
ko thể đi tiếp nữa và khi rút cây cone ra có 1 lực cản nhẹ thì coi như cây cone chính
đc chấp nhận
+ TH cây cone vừa nơi chóp trên ta X thì có knang cây cone sẽ đi ra khỏi chóp khi
lèn ngang vì vậy, cần chọn cây cone lớn hơn 1 số.
+ TH cây cone cách chóp 1,5-2mm nên sửa soạn lại ống tủy với cây trâm sau cùng.
Lưu ý 1/3 chóp hoặc chọn cây cone có số nhỏ hơn 1 số
- phim tia X là cách tốt nhất để xđinh CDLV

- ngâm con trong dung dịch NaCLO 5,25%. Dùng cone giấy để thấm
khô ống tủy.
- trước khi đưa cone giấy vào ống tủy cần thấm khô buongf tủy bằng
bông để tiết kiệm cone giấy cần dùng.
- dùng kính và bay trộn đã đc khử trùng, dùng 3 giọt eugenol với lượng ZnO vừa đủ
cho mỗi ống tủy, trộn miết bột vào nước cho tới khi xi măng đạt tới độ quánh dẻo.

- Khi răng đã đc cô lâp, ống tủy đã đc thấm khô, chọn cây cone có số nhỏ hơn sô
trâm sau cùng 1 số, nút chặn cao su ở CDLV. Nhích 1 lượng xi măng phía đầu trâm,
đưa từ từ vào ống tủy đến hết CDLV xoay tròn xung quanh thành ống tủy để xi
măng láng 1 lớp đều tại 1/3 chóp
• Phết 1 lượng xi măng vào đầu cone và đưa từ từ vào trồ ÔT tựa théo vách tủy để
cho khí thoát ra phía lỗ tủy, tránh dồn nén khí về chóp răng gây đau cho BN.
• Đưa cây cone vào hết CDLV

• Các cây cone chính đã đặt yên trong ÔT phần cán sẽ dư phía ngoài ÔT dùng cây
nạo ngà hơ nóng để để cắt ngang GP dư tại lỗ tủy tạo chỗ dễ dàng cho cây lèn.
• Đưa cây lèn ngang đã đc đánh dấu CDLV dọc theo CDLV của cone chính với
động tác xoay thẳng đứng từ từ lách về phía chóp tới hết CDLV tránh dùng lực
quá mạnh có thể gây gãy vỡ thân răng.
• Giữ cây lèn khoảng 10-15s, từ từ lấy cây lèn ra với động tác ngược lại.
• Đưa tiếp các cây cone phụ vào hết khoảng trống cho tới khi ÔT chặt kín.( nhúng
1 lượng xi măng phía đầu cone trc khi cho vào ÔT để đảm bảo cho sự kết dính
của cone)
• Cắt GP từa bằng lèn dọc nóng. Ngừng ở miệng ÔT hoặc 1mm dưới miệng ÔT với
các răng sau hay mốc CEJ với các răng trước.
• Lèn dọc guttapercha là cơ sở của nhiều kỹ thuật, chẳng hạn như kỹ thuật
từng đoạn côn chính, kỹ thuật guttapercha nóng chảy và kỹ thuật nhiệt
dẻo.
• Gồm
- Dụng cụ
- Sửa soạn cây côn đầu tiên
- Thử cây côn chính
- Chụp phim thử côn
- Thực hiện trám
1)Dụng cụ
*Bộ dụng cụ lèn tay:
-Cây số:1/3 chóp.
-Cây số:1/3 trung
-Cây số:1/3 cổ răng.
2)Sửa soạn cây côn đầu tiên.
Chọn một cây côn chuẩn, có số bằng cây trâm sau cùng ngắn hơn
chiều dài làm việc từ 0.5-2 mm và phải có cảm giác. Điều này đảm
bảo đương kính của côn lớn hơn đường kính của ống tủy đã chuẩn bị
3)Thử cây côn chính.
Khi đã chọn được cây côn chính, đánh dấu chiều dài bằng cách bóp chặt
mũi cây kẹp, sẽ để lại vết kẹp phía cán cây côn. Đưa côn guttapercha vào
ống tủy.

4)Chụp phim thử côn


Khi thử côn xong ta ngâm côn trong dung dịch NaOCl 5,25% hoặc
alcol.
5)Thực hiện trám
• Giai đoạn 1( trám bít 1/3 chóp): đưa cây côn chính vào ống tủy cắt phàn guttapercha dư tại lỗ
tủy bằng dụng cụ hơ nóng, nhồi guttapercha về phía chóp, tiếp tục làm mềm guttapercha đồng
thời nhích bớt một lượng nhỏ và tiếp tục nhồi, tơi khi 1/3 chóp kín chặt.
• Giai đoạn 2 (tiếp tục trám 1/3 trung, rồi 1/3 cổ theo hướng lùi về phía lỗ tủy): Bằng cách đặt
từng khuc guttapercha đã được làm mềm vào ống tủy ( từ phần dư của cây côn chính lúc đầu ,
cắt từng khúc từ 2-3mm) nhồi lùi lại theo hướng từ 1/3 chóp tới lỗ tủy.
• Trong phương pháp này không cần dùng xi măng trám bít vì guttapercha được làm mềm và
nhồi nến, guttapercha sẽ lấp các khe hở ở nơi vách tủy cả những ổng tủy bên cùng lực ống tủy
phụ qua lực nhồi nén. Phương pháp nàu được áp dụng phổ biến.
Phương pháp lèn dọc bằng tay có nhược điểm lớn là không kiểm soát được nhiệt.
Người ta đã chứng minh được nhiệt đô tăng lên hơn 10độ C có thể gây tổn thương
xương không hồi phục. Vì vậy, các thiết bị kiểm soát nhiệt ra đời nhằm hạn chế nhược
điểm này. Các thiết bị kiểm soát nhiệt ra đời nhằm hạn chế nhước điểm này. Các thiết bị
kiểm soát nhiệt bao gồm nhiều lọa, ví dụ: Down Pak Cordless, SystemB, Touch Heat...
Các thiết bị này có những ưu nhược điểm khác nhau. Đã qua một số nghiên cứu so sánh
sự tăng nhiệt độ taih bề mặt chân răng dưới CEJ 2mm khi dử dụng các thiết bị lèn dọc,
chỉ có SystemB là tăng nhiệt độ dưới 10độ C. Tuy nhiên, một số nghiên cứu khác lại cho
thấy dùng thiết bị SystemB tạo ra nhiều khoảng hở khi tram chân răng bằng
guttapercha hơn so với dùng thiết bị Touch Heat.
6.Một số kĩ thuật cải tiến từ kỹ thuật lèn dọc nóng

1.Kỹ thuật Endotec II


-Endotec II là cây lèn kiểm nhiệt bằng chạy pin. Đầu mang nhiệt có thể thay đổi nhiệt
nhanh có kích cỡ tương đương với dụng cụ số 30, có thể điều chỉnh theo bất kỳ góc tiếp
cận nào.
-EndotecII tao ra được dòng chảy guttapercha thành khối cứng đồng nhấy và lèn dọc
nóng bằng endotec II làm tăng khối lượng guttaoercha lên 14,63% so với lèn ngang lạnh
truyền thống.
-Kỹ thuật dùng EndotecII đòi hỏi phải làm sạch và tạo hình ống tủy có độ thuôn liên tục
và đặt stop ở đỉnh. Đưa vào một ít chất gắn cuống vào. Sau đó đặt côn chính thật chuẩn
và điều chỉnh nhẹ nhàng với cây lèn bằng bàn tay hoặc ngón tay.
-Người ta khuyên nên đặt 1-2 cây guttapercha phụ làm giảm khả năng cây lèn
nóng sẽ làm mất vị trí côn khi đầu côn bị kéo ngược lại.
-Thiết bị được bật lên và dùng áp lực nhẹ, đầu của thiết bị luôn đi cạnh côn chính
và ngắn hơn chiều dài làm việc 2-4mm.
- Xoay đầu của thiết bị sau 5-8 giây và tắt nóng đo. Có thể đặt thêm một côn phụ
rồi lèn bằng cây lèn nguội với mục đích xem đã được chưa.
-Quá trính này cứ tiếp tục cho tới khi ống tủy được trám đầy.
2. Kỹ thuật trám bằng sóng liên tục : là kĩ thuật trám bằng sức rung (
đọc thêm sách)
- PP này dựa trên sự nóng chảy của guttta và sử dụng ống bơm để bơm gutta nóng chảy
vào ống tủy
- Tuy nhiên có nhiều trở ngại
+ Thiếu sự kiểm soát, hướng dẫn vật liệu gutta và xi măng dư khỏi chóp
+ Thiếu ựu hướng dẫn, đo lường để theo dõi tiến trình trám bít. Gutta có thể đông cứng
trước khi được nhồi, bị hở kẽ và yêu cầu phải trám lại
+Vấn đề trang thiết bị như kim bơm bị gãy, gutta đông cứng trong kim, gutta bị trám hở
+ Nhồi dễ thiếu 1/3 chóp trong trường hợp ống tủy ở dạng thanh nhỏ, tiêu ngót thì gutta
dễ ra khỏi chóp( chỉ có hiệu quả trong trường hợp ống tủy tương đối rộng và thẳng)
-Phương pháp này dùng cây nhồi có dạng thuôn, bờ cắt 90
độ hướng về phía đầu trâm quay. Khi trâm quay tạo ra sức
nóng do ma sát với côn guttapercha, làm guttapercha
* Các bước thực hiện:
1.Lựa chọn cây lèn phù hợp, đi được tới vị trí cách chiều dài làm việc
1mm.
2.Thử côn chính.
3.Làm khô ống tủy.
4.Chấm xi măng vào đầu côn chính đặt vào ống tủy.
5.Kiểm tra hướng xoay của dụng cụ.
6.Đưa dụng cụ vào ống tủy đến hết mức rồi có thể rút lên 1mm, rồi cho
quay. Khi Gutta chayra, ấn cây lèn xuống từ từ vẫn để xoayvaf từ từ rút cây
lèn ra.
Lưu ý: dụng cụ tỳ vào thành ngà.
7.Dùng cây lèn nguội ấn trên đầu gutta ở miệng ống tủy để bù trừ.
*Các tai nạn có thể xảy ra:
-Quay ngược: đi xuyên qua chóp xuống dưới
-Có những phần ống tủy không được trám do cây lèn không xuống được 1/3
dưới hay rút ra quá nhanh
-Gãy cây lèn do đang lèn dừng lại đột ngột

*Chống chỉ định:


-Răng chưa đóng kín cuống
-Tiêu chóp răng
-Chân răng cong.
*Ưu điểm:
- Do chỉ dùng 1cây côn nên : nhanh, hiệu quả, tiết kiệm.
* Nhược điểm:
-Sử dụng khó.
-Nguy cơ gãy dụng cụ.
-Thường trám quá chóp
-Làm nóng chân răng, gãy dọc chân răng
9.Phương pháp chloropercha
- Guttapercha được làm mềm bởi dung môi.
- Guttapercha được sử dụng dưới dạng mềm, hòa tan bởi dung môi như
chloroform (chloropercha)hoặc eucalyptol (eucapercha) bằng cách nhúng
cây côn guttapercha trong dung môi và nhồi vào ống tủy.
- Người ta đã chứng minh được chloropercha hoặc eucapercha có kích thước
không ổn định khi dung môi bay hơi và guttapercha sẽ còn lại 1/3 thể tích
ban đầu, do đó có thể thấy hở nơi chóp răng khi sử dụng phương pháp này
dù có sử dụng xi măng trám bít hay không
- Tuy nhiên, trường hợp ống tủy to có chóp mở rộng ở những răng có tổn thương chóp ngoại
tiêu,,,,có thể áp dụng phương pháp này bằng cách tạo cây côn đầu trên khít chặt tại 1/3 chóp với sự
can thiệp của dung môi chloroform :
* Chọn cây côn guttapercha đầu tiên và đưa vào ống tủy cách chóp 2-3 mm
* Đánh dấu chiều dài làm việc trên cây côn
* Nhúng đầu côn vào dung dịch chloroform vài giây đến khi có vết bột tan của cây guttapercha
bằng cách gạt nhẹ đầu cây côn vào miệng chén
* Đưa côn vào ống tủy vừa chặt, rút côn ra khoảng 1-2mm và đưa tiếp côn vào lại sâu hơn cho tới
khi đủ chiều dài làm việc
* Để côn tại vị trí trong một thời gian rồi mới rút ra, đầu côn lúc này có in dấu của 1/3 chóp
* Phải lưu ý trong quá trình làm ống tủy luôn ẩm ướt để côn không dính vào thành ống tủy
.

You might also like