You are on page 1of 46

KÌM NHỔ RĂNG

DENTAL FORCEPS
KÌM NHỔ RĂNG
1 Giới thiệu

2 Công dụng

3 Cấu tạo

4 Các loại kìm nhổ răng

5 Cách sử dụng

6 Khử trùng và bảo quản


1 Giới thiệu

• Kìm nhổ là dụng cụ được dùng phổ biến nhất trong nhổ răng
• Được dùng cùng với cây nạy để nhổ răng
• Có nhiều hình dạng khác nhau để phù hợp với từng vùng riêng biệt
trong khoang miệng
• Để chịu được một lực lớn trong thao tác nhổ, kìm phải được làm từ
vật liệu cứng
• Kìm phải được làm từ kim loại kháng ăn mòn để có thể chống lại gỉ
sét trong quá trình tiệt khuẩn bằng cách đun sôi hay hấp tiệt trùng
2 Công dụng

• Nhổ răng ra khỏi xương ổ


• Kìm được dùng để nhấc răng đã được nới lỏng bởi cây nạy, hơn là
kéo răng ra khỏi xương ổ
• Mở rộng xương khi dùng đúng cách
3 Cấu tạo

• Gồm 3 phần
– Mỏ kìm (Beak)
– Cổ kìm (Hinge)
– Cán kìm (Handle)
3 Cấu tạo

Cán kìm
Có các khấc, răng cưa để cầm chắc hơn,
tránh trơn trượt

Cán thường có kích thước phù hợp để có


thể cầm thoải mái, cũng như tạo đủ áp
lực và lực đòn bẩy để nhổ răng
3 Cấu tạo

Cổ kìm
Là một khớp nối giữa cán kìm và mỏ kìm
Cổ kìm truyền và tập trung lực đặt lên cán
đến mỏ kìm
3 Cấu tạo

Khớp nối của cổ kìm cần phải


Được vát cạnh để không kẹp vào môi, gây tổn
thương môi
Chắc và nặng để hạn chế rung lắc trong thao tác
Được bôi trơn bằng dầu sau khi tiệt trùng để tránh gỉ
sét, điều gây hạn chế và khó khăn trong khi nhổ
răng
3 Cấu tạo

Cổ kìm
Có hai kiểu
Cổ kìm ngang (kiểu Mỹ)
Cổ kìm dọc (kiểu Anh)

Kìm cổ ngang Kìm cổ dọc


3 Cấu tạo

Mỏ kìm
Hình dáng và kích thước của mỏ kìm phải phù hợp với hình dạng của chân răng
tương ứng (không phải là thân răng), lớn dần từ răng cửa đến răng cối
Thông thường mỏ kìm đối xứng hai bên chỉ trừ kìm dùng cho răng cối lớn trên
Đối với các răng nhiều chân mỏ kìm phải có mấu nhọn để bám vào vùng chẽ giữa
các chân răng
3 Cấu tạo Hàm dưới

Mỏ kìm
Kìm nhổ chân răng Kìm 151 Kìm nhổ răng cối lớn Kìm nhổ răng khôn
3 Cấu tạo

Góc độ giữa mỏ kìm và cán kìm


Thẳng hay cong theo nhiều hướng khác nhau

Phù hợp để khi bắt vào răng mỏ kìm có thể ôm sát lấy thân răng và truyền lực theo
đúng trục dọc của thân răng mà không bị vướng bởi các cơ quan xung quanh

Ở hàm dưới: Độ nghiêng giữa mỏ kìm và cán kìm gần giống nhau và vuông góc
cho tất cả các loại kìm

Ở hàm trên: kìm thay đổi độ nghiêng của mỏ kìm và cán kìm từ ngoài vào trong,
càng vào trong độ nghiêng càng nhiều
Hàm trên

Kìm
Kìm nhổ 150
răng cửa
& răng
nanh

Kìm nhổ Kìm


răng cối nhổ
lớn răng
khôn
©2018 Premier Dental
Các loại
4 kìm nhổ răng
Maxillary Forceps Selection Chart

Incisors 150 150A 150S 99C 62 65


Canines 150 150A 150S 32 99C 62
Premolars 150 150A 150S 99C 62 101
Hàm trên 1st M olar 150S 88L 88R 53L 53R 18L 18R 24 10S 32
2nd Molar 150S 88L 88R 53L 53R 18L 18R 24 10S 32
3rd Molar 24 10S 210 32
Root 150 150S 65 69 URG 76S
Periodont ic 150S

Mandibular Forceps Selection Chart

Incisors 151 151S 151A 62* 74 M D3


Canines 151 151S 151A 62* 74 M D3
Premolars 151 151S 151A 62* 74 M D3
Hàm dưới 1st Molar 151S 23 16 16S 17 15 M D4
2nd Molar 151S 23 16 16S 17 15 M D4
3r d Molar 16S 222 M D4
Root 151 151S 151A 74 69 LRG M D3
Periodontic 151S 16S 62*
Hàm trên
Các loại
4 kìm nhổ răng
Hàm trên

Kìm nhổ răng cửa và răng nanh (#1)


Mỏ, cổ và cán kìm thẳng hàng
Mỏ kìm hẹp và dài

#1
Hàm trên Kìm nhổ răng cửa và răng nanh (#1)
Hàm trên

Kềm 150

Kìm nhổ răng cối nhỏ (Kìm 150)


Có dạng chữ S (2 lần uốn) khi nhìn từ
bên hông và thẳng khi nhìn từ trên
xuống
> Có thể đặt mỏ kìm song song với trục
răng mà vẫn không làm tổn thương
môi dưới là các răng hàm dưới

Kềm 151
Hàm trên

Kìm nhổ răng cối nhỏ (Kìm 150)


Răng cối nhỏ HT có cả 1 hoặc 2 chân, tuy nhiên
hai chân đó là hai chân ngoài và trong.
 Không có sự khác biệt về giải phẫu chân răng
khi nhìn từ phía ngoài và trong
 Mũi kìm 150 có hai lưỡi giống nhau và không có
mấu
Đầu mỏ kìm chạm nhau
Nhổ được cả răng cửa, răng nanh, răng cối
lớn và chân răng
Kìm đa năng hàm trên
Hàm trên Kìm nhổ răng cối nhỏ (Kìm 150)
Hàm trên

Kìm nhổ răng cối lớn 1 & 2 (#18 | #53 | #88)


Răng cối lớn hàm trên có 3 chân, 1 trong và 2 ngoài
 Mỏ kìm có lưỡi trong lõm tròn áp vào chân trong,
lưỡi ngoài có mấu nhọn để khớp vào vùng chẽ
giữa 2 chân ngoài
 Kìm đi theo cặp: 1 trái, 1 phải
Hàm trên #18
Thiết kế dạng chữ S giống kìm 150
Có cán kìm cong cầm nắm tốt hơn
Hàm trên #53
Thiết kế dạng lưỡi lê (Bayonet) để vào sâu bên trong hơn mà mỏ
kìm vẫn ôm sát và truyền lực theo đúng trục dọc thân răng
Cán kìm thẳng
Hàm trên #53
Hàm trên
#88
Thiết kế dạng lưỡi lê (Bayonet)
Lưỡi ngoài có 1 mũi nhọn đi vào vùng chẽ răng 2 chân ngoài
Lưỡi trong có 2 mũi nhọn kẹp chân trong
Hàm trên #88
Có lợi thế khi nhổ răng cối lớn bị sâu nặng do mũi kìm sắc nhọn có
thể đi sâu xuống vùng chẽ ba, nơi có ngà lành lặn
Nguy cơ làm vỡ xương ổ răng
Hàm trên
Kìm nhổ răng khôn (#210)
Đôi khi răng cối lớn 2 và răng khôn HT có răng một chân
> Trong những trường hợp đó, mỏ kìm cần phải tròn, rộng và
không có mấu
Hàm trên
Kìm nhổ răng khôn (#210)
Hàm trên Kìm nhổ chân răng (#65)
Thiết kế dạng lưỡi lê với mỏ kìm rất hẹp
Chủ yếu dùng để nhổ chân răng nhưng có thể dùng để nhổ răng
cối nhỏ hẹp và răng cửa hàm dưới
Hàm trên

Kìm nhổ chân răng (#65)


Hàm dưới
Các loại
4 kìm nhổ răng
Hàm dưới

Kìm nhổ chân răng (Kìm mỏ chim #74)


Thiết kế dạng mỏ chim: mỏ dài hẹp và đầu
mỏ chạm nhau
Tạo ra lực lớn do có lợi về thế cầm và hình
dạng mỏ
>Nhổ được cả các răng một chân hàm dưới
(thường dùng cho răng cửa, răng nanh)
>Nguy cơ gãy chân răng cao
Hàm dưới Kìm mỏ chim (#74)
Hàm dưới

Kìm nhổ các răng trước và răng cối nhỏ (Kìm 151)
Thường dùng nhiều nhất cho răng 1 chân HD
Cán kìm cong nhẹ giống kìm 150 nhưng mỏ kìm lại hướng
xuống dưới cho răng hàm dưới
Mỏ kìm hẹp và đầu mỏ kìm chạm nhau
Nhổ được các răng trước, răng cối nhỏ và có thể cả
răng cối lớn*, chân răng
Kìm đa năng hàm dưới

*Trường hợp răng cối lớn có 2 chân dính nhau hình nón
Hàm dưới Kìm nhổ các răng trước và răng cối nhỏ (Kìm 151)
Hàm dưới

Kìm nhổ răng cối lớn (#15 | #17 )


Răng cối lớn HD có chân răng chia đôi tạo 2 chân gần xa
>Vùng chẽ chân răng phía ngoài và trong là giống nhau
>Mỏ kìm có mấu nhọn ở cả hai lưỡi và dùng 1 loại kìm cho
cả hai bên (khác với RCL HT có hai kìm trái phải)
Vì có mấu nhọn nên không dùng cho răng có chân dính
nhau  dùng kìm 151
#15 có cán kìm cong
#17 có cán kìm thẳng
Hàm dưới #17
Kìm sừng bò (#87, #23 | #16)
Hàm dưới Kìm càng cua (#86)
Nhổ răng cối lớn
Mỏ kìm có dạng hai lưỡi nhọn và to để đi vào
vùng chẽ đôi của chân răng cối lớn HD
Hàm dưới #87
Hàm dưới

Kìm nhổ răng khôn (#222)


Mỏ kìm tròn, rộng và không có mấu
5 Cách sử dụng

Cầm nắm
Cầm kìm gọn trong lòng bàn tay ở giữa cán kìm
Kìm hàm trên: lòng bàn tay ở dưới kìm để mỏ kìm hướng lên trên

Kìm hàm dưới: cách cầm ngược lại với kìm hàm trên

Cách cầm kìm hàm trên Cách cầm kìm hàm dưới
5 Cách sử dụng

Cầm nắm
Kìm cổ ngang: cách cầm như đã trình bày
Kìm cổ dọc (Kìm mỏ chim,…): cầm theo chiều dọc như hình
Khử trùng và
6 bảo quản
Lưu ý khi khử trùng
Làm sạch kìm thật kĩ trước khi cho vào máy khử trùng

Làm sạch và khử trùng kìm ở vị trí mở


Lấy kìm ra khỏi máy khử trùng khi kìm còn nóng
Khử trùng và
6 bảo quản

Bảo quản
Làm khô kìm thật kĩ
Để kìm ở nơi khô ráo, tránh nhiễm bẩn
Không để kìm tiếp xúc với acid mạnh
Bôi trơn kìm bằng chất bôi trơn chuyên dụng để kìm hoạt động trơn tru

You might also like