You are on page 1of 76

CHỤP PHIM CẠNH CẮN,

CHỤP PHIM CẮN

Nhóm 8 - RHM4B
1. CHỤP PHIM CÁNH CẮN:
1.1. Cơ sở chụp phim cánh cắn:
● Ưu điểm:
 Chụp kết hợp với phim sau huyệt ổ răng
toàn bộ hai hàm
Quan sát được thân răng, mào xương ổ răng
của cả hàm trên và hàm dưới trên cùng một
phim.
Nhìn thấy được lỗ sâu răng và chiều cao của
mào xương ổ rõ ràng.
Hình ảnh rõ nét hơn
1.1. Cơ sở chụp phim cánh cắn:
Phát hiện tổn thương sâu răng
nhỏ bị che đậy bởi các diện
tiếp xúc lớn.
Phát hiện sâu mặt bên ở giai
đoạn sớm.
Phát hiện sâu răng thứ phát
dưới miếng trám mà đôi khi Hình 1: Tổn thương sâu răng
không phát hiện được trên trên phim cánh cắn.
phim gốc răng.
1.1. Cơ sở chụp phim cánh cắn:
● Nhược điểm:
Không thấy được tổn thương vùng chóp
răng.
1.1. Một số thuật ngữ liên quan:
 Vùng tiếp xúc: Là vùng mà một chiếc răng chạm vào một
chiếc răng liền kề; vùng mà các răng liền kề tiếp xúc với
nhau. (Hình 19-3).
 Chụp phim cánh cắn ngang: phim được đặt trong miệng với
chiều dài nằm ngang.
 Vùng tiếp xúc được bộc lộ: Trên hình ảnh nha khoa, vùng
tiếp xúc khi được bộc lộ ra xuất hiện dưới dạng hình ảnh sáng
trên phim X-quang giữa các bề mặt răng liền kề (Hình 19-4).
 Sự chồng bóng các vùng tiếp xúc: Trên hình ảnh nha khoa,
vùng tiếp xúc của một chiếc răng được đặt chồng lên vùng
tiếp xúc của răng liền kề được gọi là sự chồng bóng các vùng
tiếp xúc (Hình 19-5).
 Chụp phim cánh cắn dọc: phim được đặt trong miệng với
chiều dài của phim nằm theo chiều dọc.
1.1. Cơ sở chụp phim cánh cắn:
Để chụp phim cánh cắn toàn hàm:
Thường sử dụng 2-8 phim.
Cỡ phim số 0 đến số 3 / kết hợp giữa các
phim.
Cân nhắc nhiều yếu tố trươc khi chọn cỡ
phim.
Chọn phim lớn nhất để chụp nếu không
gây đau cho bệnh nhân.
1.1. Cơ sở chụp phim cánh cắn:
Mỗi cá nhân có độ dài và độ cong cung răng
sau khác nhau:
(+) Trẻ em, thanh thiếu niên: đặt một phim
mỗi bên cung răng hàm.
(+) Người trưởng thành: dùng 4 phim số 2
( mỗi bên 2 phim). Tuy nhiên thường dùng
một phim số 3 ở mỗi bên.
1.1. Cơ sở chụp phim cánh cắn:
Nhược điểm của phim số 3:
⸰ chồng bóng trên phim
⸰ quá hẹp để phát hiện mức độ tổn thương
trên xương nha chu nhất là tiêu xương sâu.

Hình 4: phim cánh cắn theo chiều dọc


1.2.Chỉ định lâm sàng chụp phim
cánh cắn:
Pháthiện lỗ sâu răng ở mặt tiếp giáp.
Thăm khám buồng tủy.
Kiểm tra mào xương ổ răng.
Kiểm tra tình trạng cao răng.
Nguyên tắc cơ bản của chụp phim
cánh cắn
Các phim được đặt trong miệng song song với
thân răng của cả răng hàm trên và răng hàm dưới.
Phim được giữ chắc khi bệnh nhân cắn vào tấm
cắn hoặc khối cắn của thiết bị căn chỉnh chùm tia.
 Khi sử dụng cánh cắn, tia trung tâm của chùm tia
X được chiếu xuyên qua các điểm tiếp xúc của
răng, sử dụng góc thẳng đứng + 8 độ.
1.3.Giữ phim trong chụp cánh cắn:
Sử dụng tấm cắn, vòng cắn
hoặc khối cắn để giữ phim
Chụp cho răng trước: đặt
dọc phim→tấm cắn dán
chặt vào mặt hướng tia →
dễ sử dụng.
Chụp cho răng sau: sử dụng
Hình 3: vị trí bệnh
vòng cắn, đặt phim trượt
nhân cắn vào khi
vào vòng cắn, hướng mặt chụp phim cánh cắn.
tia đối diện với cánh cắn
1.3.Giữ phim trong chụp cánh cắn:
 Tấm cắn gồm 3 kích thước (0,2,3) là có sẵn
 Cỡ 0 được sử dụng để kiểm tra các răng sữa sau của trẻ em. Phim này
luôn được được đặt với chiều dài theo hướng ngang (nằm ngang).

 Cỡ 2 được sử dụng để kiểm tra răng sau của trẻ lớn và người lớn và
có thể đặt theo chiều ngang hoặc chiều dọc. Đối với hầu hết phim
cánh cắn, phim cỡ 2 được đặt với chiều dài của phim nằm ngang. Khi
có chỉ định chụp phim cánh cắn dọc, phim cỡ 2 mới được đặt với
chiều dài nằm dọc.

 Cỡ 3 dài và hẹp hơn phim cỡ 2 tiêu chuẩn và chỉ sử dụng cho chụp
phim cánh cắn. Một phim được chụp mỗi bên của cung hàm để kiểm
tra mọi vùng tiếp xúc của răng tiền cối và răng cối. Phim cỡ 3 được
đặt theo chiều nằm ngang.
1.3. Giữ phim trong chụp cánh cắn:
Dụng cụ giữ phim cánh cắn:
 Hình dáng giống bộ dụng cụ XCP; chỉ
khác là que định vị thẳng, ngắn hơn, khối
cắn bằng nhựa có hai khe để cài phim.

Hình 4: cây giữ receptor trong kĩ thuật chụp phim cánh cắn
1.3. Giữ phim trong chụp cánh cắn:
Dụng cụ giữ phim cánh cắn:
 Dùng côn định vị ngắn/dài + vòng định vị tròn thông
thường/ hạn chế chùm tia hình chữ nhật kiểu mới→
đặt góc đúng
 Dễ khử trùng, dễ lắp ráp, dễ sử dụng.
Hình 5: Dụng cụ giữ phim cánh cắn
Rinn với vòng định vị trượt trên que
chỉ.
1.4. Chụp phim cánh cắn vùng răng sau
Tư thế:
- BN ngồi thẳng ở vị trí thông thường
- Nếu chụp 2 phim mỗi bên: đặt 1 phim ở vùng R hàm nhỏ, 1 phim ở vùng
R hàm lớn
- Nếu chụp 1 phim mỗi bên: trung tâm phim nằm giữa vùng R hàm nhỏ và
R hàm lớn
- Góc đứng của bóng phát tia: trung bình +8o; Góc ngang: vuông góc với
mặt phẳng phim, chiếu qua kẽ R
1.4. Chụp phim cánh cắn vùng răng sau
- Quy tắc:
+ Chụp vùng R sau phim phải đặt
ngang. Với 2 trường hợp ngoại lệ:
(1) Vùng R sau cong nhiều hay
cấu trúc GP bất thường gây khó hoặc
không thể tìm được góc thích hợp để
tia xuyên qua kẽ R
(2) BN tiêu xương nhiều, đặt
phim chiều ngang sẽ không thấy hết
mức độ tổn thương của cấu trúc nha
chu  Phải dùng nhiều phim đặt
theo chiều dọc
+ Đảm bảo một nửa phim đặt ở cung
R trên, một nửa ở cung R dưới
1.4. Chụp phim cánh cắn vùng răng sau:
Các bước chụp phim cánh cắn vùng răng hàm lớn
B1: Nếu không có phim cánh cắn → Dán cánh cắn vào phim thông
thường hoặc nhét phim vào vòng cắn, thường dùng phim chuẩn số 2. Có thể
uốn cong, làm mềm các góc phim để phù hợp độ cong của cung răng
B2: Cầm tấm cắn và đặt nửa dưới của phim vào vùng R hàm lớn dưới
sao cho trung tâm phim ở vị trí R7, cạnh trước của phim đến phần xa của R5
hàm dưới
B3: Giữ chặt tấm cắn sát bề mặt cắn các R hàm lớn dưới. Bảo BN cắn
chặt 2 hàm lại ở tư thế cắn bình thường, cắn đúng vào tấm cắn
B4: Điều chỉnh côn định vị đúng điểm vào là điểm giữa mặt phẳng cắn
của R6 trên và dưới. Đặt góc đứng của tia trung tâm khoảng +8o, góc ngang
của tia vuông góc với mặt phẳng phim và chiếu qua kẽ răng
1.4. Chụp phim cánh cắn vùng răng sau
Các bước chụp phim cánh cắn vùng răng hàm lớn
1.4. Chụp phim cánh cắn vùng răng sau
Các bước chụp phim cánh
cắn vùng răng hàm nhỏ

Tương tự vùng R hàm lớn,


một số điểm khác:
1. Tư thế đầu BN sao cho
mặt phẳng cắn // mặt phẳng
sàn. Trung tâm phim ứng với
R5 dưới. Cạnh trước phim phủ
đến phần xa R3 dưới
2. Đặt côn định vị hướng
tới điểm vào là điểm trên mặt
phẳng cắn giữa R5 trên và
dưới
1.4. Chụp phim cánh cắn vùng răng sau
Các bước chụp phim cánh cắn vùng răng hàm nhỏ

Vị trí đặt phim cánh cắn và hình ảnh trên phim


1.4. Chụp phim cánh cắn vùng răng sau
Chụp phim cánh cắn vùng răng
hàm nhỏ và răng hàm lớn
Một số điểm khác:
1. Nên dùng phim số 3 trừ khi
cung răng quá ngắn. Trung
tâm phim ở vào kẽ giữa R6 và
R5 dưới
2. Tia trung tâm vuông góc với
đường tiếp tuyến đi qua kẽ
răng ở cả vùng răng hàm nhỏ
và răng hàm lớn. Điều này
dường như không thể  nên
chụp riêng rẻ từng vùng răng
hàm nhỏ và vùng răng hàm
lớn
1.4. Chụp phim cánh cắn vùng răng sau
So với mặt phẳng đứng dọc giữa, mặt tiếp giáp giữa các
răng hàm lớn có hướng nghiêng từ phía gần tới phía xa
Phim chụp thông thường đặt // mặt ngoài cung R sẽ thấy
chồng bóng ở vùng tiếp xúc, khoảng liên R bị thu hẹp

Khắc phục: Cần đặt phim vuông góc với khoảng liên
răng, đặt phim hơi chéo 1 chút bằng cách để cạnh trước
của phim cách R xa hơn là cạnh sau
1.4. Chụp phim cánh cắn vùng răng sau
- Mặt cắn bị nghiêng  Chụp lại
Nguyên nhân Khắc phục
Không cắn chặt tấm cắn Lưu ý BN cắn chặt
Nuốt nước bọt trong khi chụp Lưu ý BN không được nuốt
Hạn chế của cấu trúc GP như lồi Kiểm tra bất thường trước khi đặt
xương, R lệch lạc phim

Cạnh trên của phim tỳ vào lợi phía Có thể uốn cong 1 góc của phim
vòm miệng nên bị uốn cong

Bộ phận giữ phim hay cánh cắn đặt Lựa chọn kích thước phim phù
không chuẩn hợp, đặt phim đúng
Trình tự đối với chỉ chụp phim cánh cắn 
Đối với bệnh nhân được yêu cầu chỉ chụp
phim cánh cắn, trình tự được đề nghị cho
mỗi bên miệng như sau:
Chụp răng tiền cối trước. Phim này ít gây
khó chịu cho bệnh nhân và ít gây phản xạ
nôn.
Sau đó chụp phim răng cối.
Lặp lại đối với bên còn lại.   
1.5. Chụp phim cánh cắn vùng
răng trước
-Tư thế bệnh nhân ngồi và đặt góc
ngang của bóng như khi chụp cho
răng sau.

- Kỹ thuật chụp phim cánh cắn ít


được thực hiện cho vùng răng
trước nên dụng cụ giữ phim không
có sẵn. Sử dụng tấm cắn dài hơn
(25mm) so với chụp cho răng sau,
dán nó vào mặt hướng tia và đặt
phim theo chiều dọc.
Các bước tiến hành chụp phim cánh cắn vùng răng trước:
(1). Uốn cong nhẹ, làm
mềm các góc phim để bệnh
nhân dễ chịu hơn.

Đặt nửa dưới của phim vào


chính giữa đường giữa, nếu
định chụp 2 phim ở vùng
này thì đặt phim ở răng cửa
giữa và răng cửa bên. Cạnh
dưới của phim ở vào
khoảng giữa cung răng dưới
và lưỡi.
Các bước tiến hành chụp phim cánh cắn vùng răng trước:

(2). Đặt tấm cắn lên trên rìa


cắn của răng cửa dưới và bảo
bệnh nhân cắn nhẹ ở tư thế
tương quan đầu chạm đầu.

Đẩy phần trên của phim về


phía trong nếu thấy nó chạm
sớm vào vòm miệng.

Kéo nhẹ tấm cắn về phía


trước đủ để cho phim khỏi bị
trùng và không tuột ra được.
Các bước tiến hành chụp phim cánh cắn vùng răng trước:
(3) Đặt côn định vị chiếu tới điểm
vào là điểm giữa rìa cắn của răng
cửa hàm dưới và hàm trên.
 Đặt góc đứng của bóng phát
tia khoảng +100.
 Đặt góc ngang sao cho tia
trung tâm đi vuông góc với
mặt phẳng phim và với đường
tiếp tuyến đi qua kẽ hai răng
cửa giữa hay giữa răng cửa
giữa và răng cửa bên.
Một số hình ảnh về kĩ thuật Bite-wing Technique Rinn
1.4. Sai sót trong kĩ thuật chụp phim
cánh cắn
 1. Vấn đề về vị trí receptor
Sai xót về vị trí phim cánh cắn có thể dẫn đến sự thiếu vắng của
răng đặc trưng hoặc bề mặt răng trên hình ảnh, đỉnh mặt phẳng khớp
cắn, chồng chéo hai mặt tiếp xúc kề nhau hoặc hình ảnh méo mó.
Vài lỗi có thể đưa ra hình ảnh phim cánh cắn không thể chẩn đoán.
 Sai xót vị trí của phim
cánh cắn răng tiền cối
Biểu hiện: Mặt xa của răng
nanh không được không
được nhìn thấy trên hình
ảnh.
Nguyên nhân: phim cánh
cắn được đặt quá xa trong
miệng
Điều chỉnh:

Gờ trước của phim cánh cắn


được đặt tại đường giữa của
răng nanh hàm dưới hoặc đặt
bao phủ toàn bộ răng nanh
hàm dưới.
 Sai xót vị trí của phim cánh cắn
răng cối
 Biểu hiện: Vùng răng cối thứ ba
không được nhìn thấy trên hình
ảnh.
 Nguyên nhân. Các phim cánh cắn
được đặt quá xa về phía trước
miệng, cạnh trước của phim 
không được đặt trên đường giữa
của răng cối nhỏ 2 hàm dứoi

Chỉnh sửa. Để tránh lỗi này, chắc
chắn rằng cạnh trước của phim 
cánh cắn được đặt trên đường
giữa của răng cối nhỏ 2 hàm
duwois. Luôn luôn đặt phim cánh
cắn răng cối vào răng cối lớn 2
hàm dứoi , kể cả khi không có
răng cối lớn 3.
2. Vấn đề tạo góc
2.1 Tạo góc ngang sai
Nguyên nhân:  Khi sử dụng thiết bị sắp
xếp chùm tia, chồng chéo các tiếp điểm có
thể xảy ra nếu phim  không được đặt song
song với răng, hoặc nếu PID không được
phun tới vòng nhắm.
2. Vấn đề tạo góc
2.2 Tạo góc dọc sai
Chỉnh sửa Khi sử dụng tấm cắn luôn luôn
sử dụng mức +8 độ góc dọc. Sự tạo góc dọc
đúng giúp bù đắp cho độ nghiêng nhẹ về
mặt lưỡi của các răng hàm trên.
3. Vấn đề căn chỉnh thiết bị
Kĩ thuật. Lỗi này có thể xảy ra với kĩ
thuật chụp cánh cắn khi thiết bị sắp xếp
chùm tia được sử dụng.
A,Một hình nón cắt được nhìn thấy khi thiết bị chỉ định vị trí được căn chỉnh
không đúng với thiết bị sắp xếp chùm tia cánh cắn 
B, Một hình nón cụt có thể được tạo ra với với sự đối chiều hình chữ nhật; PID
không được căn chỉnh chính xác với thiết bị sắp xếp chùm tia phim cánh cắn.
Nguyên nhân khác:
2. PHIM CẮN:
2.1. Cơ sở chụp phim cắn:
o Có thể chụp riêng hoặc chụp kết hợp cùng với phim sau
huyệt ổ răng hay phim cánh cắn.
o Được sử dụng để khảo sát một cách nhanh chóng như:
định vị các răng thừa/ mọc lệch, ngầm trong miệng, phát
hiện các đường gãy xương, dị vật, nang, u răng, tổn
thương viêm xương và các khối u ác tính khác.
2.1. Cơ sở chụp phim cắn:
 Đo đạc sự thay đổi về kích thước và hình thể cung răng
 Phát hiện sỏi tuyến nước bọt ở ống Warton, trong sàn
miệng
 Phát hiện kích thước, hình thể lồi xương hàm dưới
 Theo dõi quá trình lành thương ở xương hàm trên sau phẫu
thuật khe hở vòm miệng
 Định vị các chân răng gãy, răng ngầm hoặc các dị vật ở
cung răng của người mất răng và nhiều trường hợp khác
Phim Cắn (Occlusal Film)
2.1. Cơ sở chụp phim cắn

Là phim số 4 có kích thước lớn

Ưu điểm Cho biết những thông tin đầy đủ



Thấy được toàn bộ vùng khảo sát mà các phim nhỏ
hơn không thể thấy được.

Nhược ●
Hình ảnh phim cắn không được rõ
nét bằng phim sau huyệt ổ răng
điểm
2.2. Chỉ định lâm sàng:
 Phát hiện các đường gãy xương chân răng
 Khảo sát các răng mọc ngầm
 Khảo sát khối u nang
 Tìm sỏi tuyến nước bọt
 Khi không dùng được phim sau huyệt hổ răng
2.3 Lựa chọn kỹ thuật chụp phim cắn:
 Ngoài phim số 4 thông thường người ta còn sử dụng các
phim nhỏ hơn để chụp phim cắn tùy theo bệnh nhân và
vùng cần khảo sát (vd phim số 2 với trẻ nhỏ)
 Phim cắn chuẩn thường có hai phim, khi chụp sẽ được hai
phim có hình ảnh giống nhau. Khi rửa phim đủ thời gian 4-
5 phút ở nhiệt độ 68o F thì sẽ thấy được các cấu trúc
xương, còn nếu chỉ rửa trong thời gian 2-5 phút thì sẽ chỉ
thấy được các mô mềm.
2.3 Lựa chọn kỹ thuật chụp phim cắn:
-Khi chụp phim cắn có thể sử dụng côn định vị dài hoặc
ngắn. Kỹ thuật chụp được phân loại dựa trên sự tương quan
giữa tư thế đầu và góc đứng của bóng phát tia. Tư thế chụp là
mặt phẳng dọc giữa của đầu bệnh nhân vuông góc với mặt
phẳng sàn:
+ Chụp hàm trên: mặt phẳng cắn song song với mặt phẳng
sàn
+ Chụp hàm dưới: đầu bệnh nhân ngửa ra sau, mặt phẳng
cắn vuông góc với mặt phẳng sàn
2.3 Lựa chọn kỹ thuật chụp phim cắn:
2.3. Lựa chọn kỹ thuật chụp phim cắn:
 Phim có thể chụp bằng 2 kỹ thuật là topographical hoặc
cross- sectional.
 Trong 2 kỹ thuật trên, tư thế đầu bệnh nhân và vị trí đặt phim
đều giống nhau, chỉ khác nhau ở hướng của bóng phát tia.
(+) Kỹ thuật Topographical: Tia trung tâm chiếu vào cuống
răng và vuông góc với đường phân giác của góc tạo nên bởi
mặt phẳng phim với trục của răng
(+) Kỹ thuật cross- sectional: Tia trung tâm chiếu thẳng vào
vùng cần chụp và song song với trục dài của các răng
2.3 Lựa chọn kỹ thuật chụp phim cắn:
 Topographical là kỹ thuật dựa trên quy
tắc phân giác, phạm vi chụp phim rất
rộng nên không thể có một góc đứng
dọc thích hợp nhất với tất cả các răng
=> hình ảnh các răng thu được thường
dài hơn so với trên phim sau huyệt ổ răng.
 Hình ảnh trên phim gần giống như
phim cận chóp răng với phạm vi rộng
hơn
 Góc đứng có thể tăng lên một chút khi
khảo sát các vùng phía xa
2.3 Lựa chọn kỹ thuật chụp phim cắn:
Sơ đồ chụp phim cắn bằng kĩ thuật
Cross-sectional:
• Đặt phim giống như kỹ thuật
Topographical nhưng tia trung tâm
chiếu thẳng vào vùng cần chụp và
song song với trục dài của các răng
• Trường hợp muốn xem toàn bộ
cung răng, tia vuông góc với mặt
phẳng phim
• Hình ảnh thu được của các răng ở
trên phim là hình tròn hoặc hình
elip.
Nên lựa chọn kỹ thuật
nào để có hình ảnh có
giá trị chẩn đoán lớn
nhất?
2.3 Lựa chọn kỹ thuật chụp phim cắn:
-Dựa vào: kích thước và hình dạng cung hàm của từng bệnh
nhân, sự thẳng hàng của các răng, có hay không có các cấu
trúc giải phẫu bất thường, loại tổn thương và vị trí cần quan
tâm.
-Chụp phim cắn theo kỹ thuật Topographical sẽ thấy được
hình ảnh rõ ràng hơn ở vùng mào xương ổ răng, vùng chóp
răng. Còn theo kỹ thuật Cross-sectional thì có nhiều thông tin
hơn về vị trí của các lồi xương và các răng mọc lệch ngầm.
2.4. Chụp phim cắn hàm trên:
2.4.1. Kĩ thuật topograghical:
B1: BN ngồi trên ghế, chỉnh B4: Đặt góc ngang của bóng
tựa đầu cho phù hợp phát tia, tia trung tâm song
B2: Đưa phim vào trong miệng song với mp dọc giữa
theo chiều dọc giữa mặt cắn B5: Đặt góc đứng của bóng
hai hàm, đẩy phim càng sâu phát tia, tia trung tâm nghiêng
càng tốt. góc 65 độ, đi vào giữa phim
B3: Hướng dẫn BN cắn nhẹ qua sống mũi
hai hàm
2.4.2. Kĩ thuật cross- sectional
Điểm khác:
B2: Đưa phim vào trong
miệng theo chiều ngang giữa
mặt cắn hai hàm, mặt hướng
tia hướng lên vòm miệng
B5: Góc đứng đặt vuông góc => Hai ví dụ trên ứng dụng cho
hay làm một góc 110độ so với chụp vùng răng cửa
mp phim, tia đi qua đỉnh mũi
a. Răng nanh
‣ Dịch chuyển phim sang bên phải hoặc bên trái một chút
‣ Góc ngang: +45 độ
‣ Góc đứng: +60 độ
=> Điểm trung tâm là hố nanh
b. Răng hàm lớn
 Dịch chuyển phim sang bên một chút
 Góc ngang: +90 độ
 Góc đứng: +60
=> Điểm trung tâm là khóe mắt ngoài
c. Vùng xoang hàm
 Góc ngang: 0 độ
 Góc đứng: +80 độ
=> điểm trung tâm đi qua điểm vào hố nanh
=> Có thể nhìn thấy trực tiếp xoang hàm trên phim đồng
với xác định vị trí chân răng gãy lọt vào trong xoang.
LƯU Ý:
Vì lí do an toàn phóng xạ nên người ta không còn
chụp xoang hàm bằng cách cho tia đi qua một điểm ở
trên đầu nữa do đòi hỏi thời gian dài.
=> Thay vào đó đặt phim vào một cassette trong
miệng có màn tăng sáng.
Nếu cần chụp cung hàm trên ở người mất răng thì đặt
phim vào trong miệng theo chiều ngang.
2.5. Chụp phim cắn hàm dưới
2.5.1 Chụp phim cắn hàm dưới bằng kỹ thuật Topographical
Các bước thực hiện như sau:
B1:
+Cho bệnh nhân ngồi lên ghế
B2: Đưa phi vào trong
+Điều chỉnh tựa đầu (sao cho mặt phẳng miệng theo chiều dọc, mặt
đứng dọc giữa vuông góc với mặt phẳng
sàn) hướng tia quay xuống sàn
+Nghiêng tựa lưng ra sau (mặt phẳng cắn miệng và đầy nhẹ nhàng
khi hai hàm cắn lại nghiêng 45° so với mặt
phẳng sàn). vào càng sâu càng tốt.

B3. Bảo bệnh nhân nhẹ B4. Đặt góc ngang sao cho
nhàng cắn hai hàm lại, tia trung tâm song song với
nhưng phải chắc chắn để mặt phẳng đứng dọc giữa
tránh phim khỏi bị di và chiếu qua cung hàm tới
chuyển. chính giữa phim.

B5. Đặt góc đứng của bóng


2.5.2. Chụp phim cắn hàm dưới
bằng kỹ thuật Cross-Sectional
• Các bước thực hiện giống như chụp phim cắn hàm dưới
bằng kỹ thuật Topographical ngoại trừ một số điểm sau
đây:
• Đặt bệnh nhân nằm ngửa sao cho mặt phẳng đứng dọc
giữa vuông góc với mặt phẳng sàn.
• Đặt phẳng cắn hai hàm khi cắn khít vuông góc với mặt
phẳng sàn và đưa phim vào trong miệng theo chiều ngang.
• Đặt góc ngang của tia trung tâm là 0° so với mặt phẳng
đứng dọc giữa và góc đứng cũng là 0 tức là song song với
mặt phẳng sàn.
• Hướng côn định vị về trung tâm phim đi qua một điểm
cách phía dưới đỉnh cằm 25mm.
2.5.3. Chú ý:
 Chụp phim cắn răng nanh, răng hàm lớn hàm dưới hoặc chụp vùng sàn
miệng: thay đổi một chút về vị trí đặt phim, góc ngang và góc đứng của
bóng phát tia.
 Mất răng: đặt phim theo chiều ngang. Để giữ phim khỏi trượt ra trước và
lên trên thì bệnh nhân phải dùng ngón trỏ ấn vào cạnh trước của phim.
 Hàm giả hàm ở trên: bảo bệnh nhân đặt hàm vào trong miệng và cắn hai
hàm lại.
 Có thể thay đổi tuỳ theo tổn thương hoặc cấu trúc cần khảo sát. Trường hợp
đặc biệt để thu được kết quả tốt có thể phải thay đổi vị trí đặt phim, tư thế
đầu bệnh nhân hoặc các góc của bóng phát tia.
 Luôn sử dụng phim có tốc độ nhanh là phim tốc độ D để chụp phim cắn.
 Yếu tố cần phải xem xét trước khi chụp: tuổi, bệnh nhân béo hay gầy, độ
đặc của cấu trúc xương.
 Nếu phải chụp phim mà tia xuyên qua sọ, nên sử dụng cassette trong miệng
có màn tăng quang để giảm thời gian chụp .
Có thể đưa phim vào miệng theo chiều dọc
hoặc chiều ngang giữa mặt cắn hai hàm.
Có thể chụp riêng rẽ hoặc chụp phối hợp
với phim sau huyệt ổ răng.
Nếu miệng há rộng thì có thể dùng phim
cắn số 4.
 Chụp phim cắn có một số ưu điểm chính
là:
(+) Thấy được vùng cần khảo sát rộng hơn phim
sau huyệt ổ răng.
(+) Thấy được hình ảnh theo không gian ba
chiều nếu xem kết hợp với phim sau huyệt ổ răng.
 Đặtphim vào trong miệng dễ dàng kể cả
khi bệnh nhân không phối hợp.
Hai kỹ thuật thường được sử dụng là:
+ Kỹ thuật Topographical:
• Dựa trên nguyên tắc phân giác sửa đổi.
• Thường để xem các đường gãy và các tổn
thương lớn.
+ Kỹ thuật Cross – Sectional:
• Dựa trên nguyên tắc tia trung tâm vuông góc
với mặt phẳng phim.
• Thường để đo kích thước ngoài trong và định
vị răng mọc lệch ngầm nằm ngoài cũng răng.

You might also like