You are on page 1of 8

Tên bài: Tổng quan mặt dán sứ, Inlay, Onlay

Mã bài giảng: TBL01


Đối tượng học tập: Y4RHM
Thời lượng: 2 tiết (100 phút)
Giảng viên: Tống Minh Sơn, Nguyễn Thu Hằng, Lê Thị Hương
Mục tiêu học tập:
1. Trình bày được định nghĩa, ưu nhược điểm của mặt dán sứ.
2. Trình bày được các nguyên tắc thực hiện mặt dán sứ.
3. Trình bày được chỉ định, chống chỉ định, ưu điểm, nhược điểm của Inlay, Onlay.
4. Trình bày được nguyên tắc sửa soạn xoang Inlay, Onlay.
I. Mặt dán sứ
1. Đại cương - Phục hồi chiều dài rìa cắn để cải thiện chức
Mặt dán sứ là một mảnh phục hình sứ năng (hướng dẫn răng cửa/ răng nanh)
mỏng được dán để phục hồi lại mặt ngoài, - Phục hồi khớp cắn
rìa cắn, một phần mặt bên của răng có nhu - Điều chỉnh răng nghiêng mặt trong
cầu phục hồi thẩm mỹ. 2.1.2. Chống chỉ định
Sứ trong suốt lần đầu tiên được sử -Không đủ men bề mặt
dụng trên lâm sàng vào năm 1862 và mặt - Răng đổi màu
dán sứ được sử dụng rộng rãi hơn vào - Răng ngả trước
những thập niên 1920 và 1930. Năm 1938, - Răng chen chúc
Pincus đã sử dụng một loại keo dán hàm - Răng được phục hồi lại.
giả đến dán mặt dán sứ lên răng, nhưng ở 2.1.3. Ưu điểm
thời điểm đó mặt dán sứ quá yếu và dễ vỡ - Bảo tồn được cấu trúc của răng.
nên không sử dụng được lâu dài. Năm - Giảm thời gian lâm sàng cho các bước
1955, Buonocore công bố bài báo mô tả về lấy dấu, bước làm phục hình tạm thời có
kỹ thuật “soi mòn bằng axít”, nhờ việc tạo thể bỏ qua.
ra những lưu giữ vi cơ học thông qua việc - Đạt kết quả dán dính tốt trên men răng.
soi mòn axít men răng hình thành lực dán 2.1.4. Nhược điểm
giữa Composite với thành phần vô cơ của - Kỹ thuật labo phức tạp, dễ gãy vỡ.
men răng. Sau đó, nhựa dán trong suốt - Quy trình dán dính khó.
thay thế cho xi măng kẽm phốt phát sử - Dễ lộ màu tối của mô răng đối với răng
dụng cho inlay sứ. Do không sử dụng vật có thay đổi màu sắc.
liệu đục và khả năng truyền ánh sáng được 2.2. Mặt dán truyền thống hay mặt dán
cải thiện nên kết quả thẩm mỹ đạt được tốt có sửa soạn
hơn. Sửa soạn mặt dán sứ trải qua nhiều
2. Các loại mặt dán sứ thay đổi và cải tiến. Hình dạng sửa soạn có
2.1. Mặt dán sứ không sửa soạn hay thể bị ảnh hưởng bởi hình dáng của răng,
“kính áp tròng” vị trí, hướng trên cung răng, giải phẫu
2.1.1. Chỉ định răng, chức năng khớp cắn, lực cơ học, chất
- Điều chỉnh rìa cắn. lượng và lượng mô răng còn lại và kích
- Răng gãy thước phục hồi sau cùng. Hình dạng sửa
- Răng hình mũi giáo soạn có thể đa dạng và có nhiều hình dạng,
- Khe thưa với các bề mặt song song liên chịu ảnh hưởng bởi các khuyết tổn có
quan trước hay phụ thuộc vào kích thước của
- Răng mất men bởi các tổn thương không phục hình sau cùng và màu sắc của tổ
do sâu nông chức.
- Răng cần tăng thể tích mặt ngoài để cải Khi mài răng là cần thiết, độ sâu cần
thiện thể tích môi hoặc sau điều trị chỉnh mài ảnh hưởng trực tiếp đến màu sắc của
nha có thân răng ngả trong mặt dán sau khi gắn. Độ dày 0.9mm vật
liệu có thể thay đổi từ màu A4 thành màu
A1 (bảng so màu Vita Classical); mài có khả năng che màu tối và màu vàng tốt
0.5mm có thể thay đổi từ màu A4 thành hơn. Lithium Disilicate cũng được lựa
A2; 0.3mm độ dày không có khả năng thay chọn làm vật liệu cho phục hình inlay,
đổi màu; hơn nữa, chúng ta cần điều chỉnh onlay.
màu sắc sau cùng bằng xi măng nhựa gắn. Dù Lithium disilicate có nhiều ưu
2.2.1. Chỉ định điểm, tuy nhiên Feldspathic thường được
- Răng đổi màu lựa chọn để làm mặt dán sứ cho các răng
- Răng đã được phục hồi đơn lẻ vì nó có khả năng tái tạo lại được
- Răng ngả trước, răng xoay hoặc răng các đặc điểm của răng tự nhiên một cách
không đúng vị trí chân thực.
- Khe thưa lớn và các mặt liên quan hội tụ 4. Các nguyên tắc khi làm veneer
về rìa cắn - Bảo tồn men răng tối đa
- Phục hồi khớp cắn để tái lập chiều cao - Có bộ mũi khoan kim cương để mài sửa
kích thước dọc khớp cắn soạn chuyên biệt, tốt nhất là sử dụng kính
2.2.2. Chống chỉ định lúp hoặc kính hiển vi khi mài.
- Răng có phục hồi lớn. - Lựa chọn kiểu veneer, mài mặt bên, rìa
- Lộ lượng lớn ngà răng sau khi sửa soạn. cắn
- Đổi màu răng nặng ở răng đơn lẻ (nhiều - Tạo được sự ổn định ban đầu.
hơn bốn tông) - Phục hồi thân răng trước khi làm mặt
Khi mài răng là cần thiết, độ sâu cần dán.
mài ảnh hưởng trực tiếp đến màu sắc của - Phục hình tạm thẩm mỹ khi chờ gắn
mặt dán sau khi gắn. Độ dày 0.9mm vật veneer.
liệu có thể thay đổi từ màu A4 thành màu 5. Các bước tiến hành
A1 (bảng so màu Vita Classical); mài - Khám lâm sàng, khai thác, tìm hiểu
0.5mm có thể thay đổi từ màu A4 thành mong muốn của bệnh nhân
A2; 0.3mm độ dày không có khả năng thay - Chụp ảnh, lấy dấu, đổ mẫu ban đầu, so
đổi màu; hơn nữa, chúng ta cần điều chỉnh màu răng.
màu sắc sau cùng bằng xi măng nhựa gắn. - Làm wax-up sáp trên mẫu.
3. Lựa chọn vật liệu sứ - Làm mock-up mô phỏng trên miệng bệnh
Lựa chọn vật liệu sứ cho mặt dán sứ nhân
nên được quyết định trước khi sửa soạn - Mài sửa soạn răng để làm veneer
răng. Vật liệu làm nên được trao đổi giữa - Lấy dấu, đổ mẫu, so màu cùi
bác sỹ và kỹ thuật viên ở giai đoạn chẩn - Làm phục hình tạm
đoán và được cân nhắc các yếu tố: - Thực hiện veneer ở labo.
- Màu sắc của cùi răng. - Gắn veneer.
- Màu sắc dự định sau khi gắn. 5.1. Lập kế hoạch điều trị và làm wax-up
- Màu răng tự nhiên và phần phục hồi cũ - Khám lâm sàng: răng ban đầu của bệnh
trên răng có đồng đều màu. nhân, khe thưa
- Bệnh nhân có nghiến răng, có các thói - Đánh giá đường cười: thấp, trung bình
quen cận chức năng có hại không hay cao
- Thiết kế mài răng. - Khớp cắn: cắn chùm, cắn chìa, có sang
Hai lựa chọn phổ biến nhất là sứ chấn khớp cắn
thuỷ tinh Lithium Disilicate (E Max) hoặc - Sự sắp xếp của các răng: răng xoay, răng
sứ Feldpathic. lệch
Lithium disilicate có nhiều ưu điểm - Mong muốn của bệnh nhân: màu sắc,
hơn Feldpathic như có độ bền uốn tốt 360 hình thể
- 400mPa trong khi Feldspathic có độ bền - Chụp ảnh bệnh nhân các tư thế ngoài
uốn 90 - 100mPa. Độ dày tối thiểu của mặt, trong miệng, cười
Lithium disilicate có thể đạt 0.3mm, trong - Trao đổi thông tin với labo
khi Feldspathic 0.5mm. Lithium disilicate - Lấy dấu ban đầu, đổ mẫu
- Vẽ lên mẫu những vị trí cần điều chỉnh - Lấy dấu khóa mẫu đã được làm wax-up
- Sửa soạn trên mẫu theo kế hoạch điều trị bằng silicon
- Làm wax-up trên mẫu đã mài chỉnh: tất
cả các điều chỉnh hình thái và vị trí thực
hiện ở bước này.

Hình 5.1. Ảnh trước điều trị

Hình 5.2. Mock-up

5.2. Sửa soạn mặt dán sứ được để kiểm soát độ dày men đã mài. Hai
Mặc dù có rất nhiều phương pháp sửa loại khóa được làm: khóa theo chiều đứng
soạn, nhưng đều dựa theo khuyết tổn tại để kiểm soát mài theo hướng cổ răng - rìa
răng và hình dáng phục hình đã được lên cắn; và một khóa chiều ngang để kiểm soát
kế hoạch. mài theo hướng gần xa. Đối với răng đổi
5.2.1. Kiểm soát độ sâu khi mài bằng khóa màu sau điều trị nội nha có bề mặt ngoài
silicone nguyên vẹn và tái tạo phục hồi sẽ giữ lại
Sáp chẩn đoán wax-up nên được sử hình dạng giải phẫu tự nhiên, khóa silicone
dụng để hướng dẫn mài răng. Khóa có thể được làm trực tiếp trên miệng trước
silicone chế tạo dựa trên wax-up cho ta khi sửa soạn.
một công cụ đơn giản và không thể thiếu
Hình 5.3. Mô phỏng (Wax-up) và chuẩn bị veneer sứ
a: Khóa silicone lấy toàn bộ cung răng để làm răng tạm; b,c: Khóa silicone rìa cắn và mặt
ngoài sử dụng khi mài răng.

Hình 5.4. Khóa silicone

5.2.2. Mài sửa soạn b) Mài các rãnh mặt ngoài theo chiều đứng
Những vật dụng cần thiết trong quá bằng mũi khoan kim cương trụ thuôn đầu
trình sửa soạn gồm các mũi khoan kim tròn (FG 2135, KG Sorensen, Brazil), tôn
cương mới, một bộ tay khoan (tay nhanh, trọng độ nghiêng của răng (vùng cổ răng,
tay chậm, micromotor và tay khoan) có độ phần giữa và rìa cắn) để bảo tồn độ hội tụ
ổn định khi mài và đánh bóng, không bị của mặt ngoài (hình 5.6). Độ sâu của mỗi
rung ở trục xoay của đầu mũi khoan kim rãnh được xác định dựa theo từng trường
cương, đĩa nhôm oxít và cao su đánh bóng hợp và dựa theo mẫu sáp chẩn đoán. Một
hoàn thiện. cách khác khi mài rãnh mặt ngoài là thực
a) Mài chu vi bằng mũi tròn xung quanh hiện rãnh trung tâm, tôn trọng các góc
toàn bộ mặt ngoài của răng mà không nghiêng của răng, sau đó chỉ mài một bên
chạm đến tiếp xúc bên và không nằm dưới cho đến khi hết đường viền chu vi (hình
lợi. 5.7). Ở cách này, ta có thể kiểm tra được
lượng răng mài bằng cây thăm dò nha chu
để so sánh bên đã mài với phần răng
nguyên bản còn lại. Lưu ý, điều quan trọng
là ta cần phải biết được độ dày của men
răng ở răng tự nhiên, để khi hoàn thành
sửa soạn ta có thể bảo tồn được men răng
tối đa có thể (hình 5.10).

Hình 5.5. Mài chu vi vị trí cổ răng


Phần mặt tiếp xúc bên của sửa soạn
liên quan trực tiếp đến vùng có thể quan
sát được ở tư thế động và tĩnh. Khi quan
sát tĩnh việc sửa soạn, chỉ nhìn phía mặt
ngoài, sẽ cho ta cái nhìn không chính xác
về các vùng. Vì vậy việc quan sát động từ
phía mặt bên cho phép xác định được xem
có hay không nên mài đến vùng tiếp xúc
phía bên.

Hình 5.6. Tôn trọng các góc nghiêng của


mặt răng
c) Nối các rãnh mặt ngoài với nhau bằng
mũi kim cương hình trụ thuôn, đường Hình 5.9. Mài vùng tiếp xúc bên
kính lớn hơn ngăn làm sâu các rãnh
hướng dẫn và tạo nên bề mặt bằng e) Mài phần rìa cắn
phẳng (Hình 5.8). Có thể để góc 0o, góc thẳng, 45o và
bờ cong. Khuyến cáo về lâm sàng thông
thường là:
+ 0o cho các mảnh sứ
+ Dạng thẳng góc và 45o cho sửa
soạn mặt dán sứ truyền thống và mặt dán
sứ không sửa soạn (hình 5.11)
+ Bờ cong cho các mặt dán sứ
truyền thống đặc biệt, như ở những trường
hợp có độ dày rìa cắn rất mỏng, cần tái tạo
thêm 1 đến 2mm độ dày của sứ ở rìa cắn,
men răng bị tổn thương về mặt cấu trúc và
Hình 5.7. Mài rãnh đánh dấu độ sâu các bệnh nhân bị rối loạn cận chức năng, ở
mặt ngoài rìa cắn chịu các lực nén khi thực hiện chức
năng.
+ Sửa soạn 0o rất khó vì sẽ gây khó
khăn trong quá trình gắn. Hơn nữa, nó có
thể gây ra các vấn đề ảnh hưởng thẩm mỹ
bởi sửa soạn kết thúc ở vùng trong suốt
nhất của răng. Loại sửa soạn này được chỉ
định ở những trường hợp mô răng có độ
sáng tối thích hợp mà không có sự thay đổi
về độ bão hòa ở vùng rìa cắn.
+ Sửa soạn bờ cong đi một chút vào
Hình 5.8. Nối các rãnh tạo bề mặt nhẵn mặt lưỡi răng lên diện tích bề mặt men
răng khi dán dính, nhưng chúng ta cũng
d) Thực hiện sửa soạn mặt bên với mũi phải sửa soạn để khi “try-in” và gắn phục
khoan kim cương có đường kính bé hơn hình. Các tác giả không ủng hộ việc thực
(hình 5.9). Bảo vệ răng bên bằng matrix hiện kỹ thuật này bởi nó ít mang lại lợi ích
thép. sinh học. Mặc dù tạo hướng lắp thuận tiện
để cho gắn, nhưng cũng cần phải mài trống rìa cắn, nên lớn hơn 1.5mm (hình
nhiều hơn, đặc biệt ở vùng tiếp xúc bên. Vì 5.13b).
thế, kỹ thuật mài rìa cắn dạng thẳng góc g) Sửa soạn vùng đường viền cổ dưới lợi
được ưa thích sử dụng khi cần thiết phải hạ và bước đầu hoàn thiện trong trường hợp
thấp rìa bởi nó cho sự sát khít thụ động ở được chỉ định với mũi khoan kim cương
hướng trong ngoài mà không cần tính toán trụ đầu tròn (F hoặc FF series, KG
đến trục lắp, cũng bảo tồn mô răng hơn và Sorensen, Brazil) với tay khoan nhanh.
thuận lợi hơn cho cơ chế dán dính. Cần phải bảo vệ mô lợi trong khi mài, để
ngăn tụt lợi do bị sang chấn, đặc biệt ở
trường hợp mô lợi mỏng (hình 5.12)
h) Hoàn thiện và đánh bóng cùi răng
bằng mũi cao su silicone (Composite
Technique Kit ®, Shofu, Japan) với độ
Hình 5.11. Mài rìa cắn nhám giảm dần. Các góc cạnh nên được
làm tròn nhẵn để tăng khả năng dán dính
f) Kiểm tra phần mài rìa cắn. Đặt khóa của xi măng nhựa và thuận tiện cho
silicone chiều đứng để kiểm tra khoảng xưởng đắp sứ.

Hình 5.12. Sửa soạn đường hoàn tất

Hình 5.13a. Kiểm tra độ dầy mặt ngoài ở từng vùng 1/3 rìa cắn, giữa và cổ răng

Hình 5.13b. Kiểm tra rìa cắn bằng khoa silicone theo chiều đứng
i) Các bước tiếp theo
- Đặt chỉ co lợi
- Lấy dấu bằng silicon
- Đổ mẫu bằng thạch cao cứng
- Làm phục hình tạm
- Thực hiện veneer tại labo
- Gắn mặt dán sứ (veneer)
II. Inlay, Onlay 3.2. Nhược điểm
1. Định nghĩa - Đòi hỏi kỹ thuật và độ chính xác cao.
Inlay là một mảnh bịt hay bộ phận giả - Tốn nhiều mô răng hơn so với cách trám
nhỏ bằng kim loại, sứ hoặc nhựa để phục hồi răng thông thường.
lại hình dáng của răng, nó có thể phục hồi - Sức giữ kém nhất trong số các loại trụ
một hay nhiều mặt của thân răng. cầu.
2. Chỉ định, chống chỉ định - Mở rộng về phía lợi vượt quá sự lý tưởng
2.1. Chỉ định 4. Nguyên tắc của việc sửa soạn Inlay,
- Dùng phục hồi thân răng bị tổn thương Onlay
sâu nhỏ thay cho miếng trám. Về nguyên tắc, các thành của hốc
- Làm phần giữ cho cầu răng. inlay kim loại càng gần thẳng góc với đáy
- Nên làm trên bệnh nhân có mô răng tốt, bao nhiêu thì inlay càng ổn định, khi
ngà răng nâng đỡ đầy đủ, buồng tuỷ nhỏ, không thể mài sâu thì cần đòi hỏi sự song
hình thể răng bình thường về chiều cao và song của các thành và hốc inlay, phải có
chiều ngoài trong. đường chéo lớn hơn chiều ngang của
- Bệnh nhân vệ sinh răng miệng tốt, tỷ lệ miệng hốc Inlay, tuy nhiên cần quan tâm
sâu răng thấp tới phản ứng của tuỷ răng trong suốt quá
- Nếu răng sống nên làm inlay, nếu răng đã trình mài răng. Khác với Inlay kim loại
điều trị tuỷ nên làm onlay phủ mặt nhai. (thành xoang loe 3 đến 5 độ), các thành
- Các răng mòn hoặc sâu nhưng với các của xoang đối với Inlay sứ loe 5 đến 15 độ
múi ngoài và trong còn nguyên vẹn. (lý tưởng là 10 đến 12 độ), và sàn phía lợi
2.2. Chống chỉ định có thể được sửa soạn cùng với một mộng
- Buồng tuỷ rộng. nối chữ T. Các góc đường bên trong được
- Mô răng yếu, dễ bị sâu. làm tròn, chiều rộng eo nhỏ nhất là 1.5 -
- Thân răng quá ngắn, đặc biệt ở các răng 2mm, và độ dày chiều sâu nhỏ nhất là 1,5
hàm lớn thứ hai chịu lực nhai lớn mm.
- Răng xoay. 4.1. Mẫu phác thảo
- Vệ sinh răng miệng kém. 4.1.1. Sửa soạn mẫu phác thảo
- Sâu răng rộng Điều này sẽ được chi phối bởi các
- Răng nhỏ phục hồi và lỗ sâu hiện tại. Luôn luôn phải
- Tuổi thanh thiếu niên loại bỏ các men yếu. Hạ rãnh trung tâm 1,5
- Nâng đỡ ngà răng kém đòi hỏi một sự mm theo giải phẫu của răng để tạo đủ độ
sửa soạn rộng dày của sứ. Đối với Inlay – Onlay, khoảng
- Các răng bị trồi hở cần thiết là 1,5 mm trong tất cả các
- Các tổn thương mở rộng ra ngoài các góc hướng (tất cả các chuyển động chức năng
đường chuyển tiếp của hàm dưới) để phòng ngừa sự gãy vỡ
3. Ưu điểm, nhược điểm của sứ.
3.1. Ưu điểm 4.1.2. Mở rộng hốc Inlay, Onlay
- Có các đặc tính của vật liệu cao cấp Việc mở rộng hốc Inlay, Onlay cho
- Tái tạo lại hình thể giải phẫu của răng tốt phép một khoảng trống tiếp cận tối thiểu
hơn miếng trám thông thường. 0.6 mm cho việc lấy dấu. Rìa nên ở trên
- Tiết kiệm mô răng hơn chụp răng. lợi để giúp cho việc cách ly tốt trong quá
- Bảo vệ bờ men tốt, nhất là inlay kim loại. trình gắn Inlay, Onlay và dễ dàng tiếp cận
- Dễ kiểm soát tuỷ răng. ở bước hoàn thiện. Nếu cần thiết, phẫu
- Vệ sinh tốt, nhất là inlay mặt bên. thuật cắt lợi hoặc kéo dài thân răng có thể
- Bền, đẹp được thực hiện. Chiều rộng sàn phía lợi
- Không bị đổi màu do sự ăn mòn (inlay, của hốc nên xấp xỉ 1mm.
onlay sứ, vàng) 4.1.3. Làm tròn tất cả các góc ở phía trong
- Có tác dụng nâng đỡ các múi, chịu được Nếu các góc nhọn không được làm
cường độ cao tròn sẽ dẫn đến tăng áp lực tại vị trí đó của
phục hình và các chất dán dính khó vào 4.3. Tạo khoảng hở mặt nhai cho các
các vị trí góc nhọn đó. Onlay
4.1.4. Làm sạch lỗ sâu Kiểm tra khoảng hở mặt nhai sau
Loại bỏ tổ chức sâu ở các vị trí khi tháo đam cao su. Khoảng hở cần thiết
không nằm trên đường phác thảo cùng với là 1,5 mm ở tất cả các tư thế để phòng
nạo ngà hoặc mũi khoan tròn của tay ngừa sự gãy vỡ. Bác sỹ có thể đánh giá
khoan chậm. khoảng hở này bằng cách sử dụng thước
4.1.5. Đặt GIC để phục hồi các mô bị tổn đo dày (a dial caliper) để đo độ dày của
thương ở thành phía lợi phục hình nhựa tạm. Đối với phục hồi
4.2. Thiết kế rìa Onlay, các múi không làm việc và các múi
- Thiết kế góc 90 độ ở các mép Inlay. Đối làm việc được phủ ít nhất 1,5 và 2 mm vật
với Onlay nên thiết kế một bờ vai vát. liệu theo thứ tự. Nếu múi của Onlay quan
- Tinh chỉnh rìa cùng với mũi khoan hoàn sát thấy khi bệnh nhân cười, bác sỹ nên
thiện và các dụng cụ cầm tay để đảm bảo giảm thêm 1 đến 2 mm cùng với một bờ
rìa mịn. vát 1mm.

Hình 5.14. Tiêu chuẩn xoang Inlay, Onlay

You might also like