You are on page 1of 35

CHUYÊN ĐỀ VÔ

TRÙNG TRONG PHẪU


THUẬT
Nhóm 1 – RHM17
I. LỊCH SỬ
• Vào đầu những năm 1840, trước thời kì phát hiện ra vi khuẩn, tỉ lệ tử vong có liên
quan đến nhiễm khuẩn khoản 40-59%.
• Semmelweis, một bác sĩ sản khoa, sau đó đã tìm ra nguyên nhân gây ra là do những
chất trên tay bác sĩ thăm khám có liên quan đến sự lây nhiễm. Năm 1847, ông đề xuất
rửa tay bắt buộc đối với các bác sĩ và sinh viên thăm khám bệnh nhân và giữa các lần
thăm khám các bệnh nhân khác nhau.
• Tỉ lệ tử vong có liên quan đến nhiễm khuẩn hậu sản giảm từ 14,5% xuống chỉ còn
1,2%
• William S. Halsted, một phẫu thuật viên ở bệnh viện Johns Hopkins University, là
người phát minh ra găng tay phẫu thuật, làm giảm nhiễm trùng vết thương sau phẫu
thuật.
2
II. VÔ KHUẨN • Vô khuẩn trong phòng mổ là thực
hiện những công việc tạo ra sự vô trùng
TRONG PHÒNG MỔ trong phòng phục vụ cho quá trình
phẫu thuật, nhờ đó mà nguy cơ nhiễm
trùng khi phẫu thuật được hạn chế một
PHÒNG
MỔ
cách tối đa.
• Phòng mổ, ê-kíp mổ và bệnh nhân là
3 yếu tố liên quan đến công việc này.
Yếu tố
• Sự chuẩn bị và triển khai của kíp mổ
Ê-KIP MỔ:
Quan trọng BỆNH đóng vai trò cực kì quan trọng trong
NHÂN
nhất
việc đảm bảo vô khuẩn phẫu thuật

3
III. QUY TẮC CƠ BẢN TRONG PHÒNG MỔ:

• Chỉ những người thật sự cần thiết mới nên ở lại phòng mổ.
• Tránh các hoạt động gây ra nguồn không khí ô nhiễm (nói chuyện, cười đùa, hắc hơi hay đi vòng
vòng xung quanh). Không khí trong phòng mổ phải yên tĩnh, nói chuyện hay di chuyển trong
phòng mổ phải ở mức tối thiểu.
• Khi bước vào phòng mổ, phải mặc áo và mang giày chỉ dành riêng cho phòng mổ. Phải mang
nón, khẩu trang che phủ toàn bộ tóc, miệng và mũi Không được mặc những đồ này ra bên ngoài
khu vực phòng mổ.
• Cửa phòng mổ phải luôn luôn đóng.

4
III. QUY TẮC CƠ BẢN TRONG PHÒNG MỔ:

• Chỉ được tham gia vào cuộc mổ sau khi đã rửa tay vô khuẩn. Không được mang nữ trang, đồng
hồ, nhẫn. Móng tay nên cắt ngắn và sạch sẽ, không được sơn móng tay.
• Kíp mổ sau khi rửa tay mặc áo mổ thì nên tạo ra một khu vực vô khuẩn hợp lí (khu vực vô khuẩn:
khoảng không gian bao gồm bệnh nhân, các thành viên tham gia phẫu thuật, bàn dụng cụ phẫu
thuật vô khuẩn và bất kì dụng cụ phẫu thuật nào đã được trải khăn vô khuẩn cho cuộc mổ).
• Những người chưa mặc áo mang găng phẫu thuật không vào khu vực vô khuẩn và không chạm
vào người của kíp mổ. Không được chạm vào bất kì bề mặt vô khuẩn nào. Chỉ nên xử lí khi có hỗ
trợ của dụng cụ vô trùng.
• Các thành viên của kíp mổ phải luôn mặt đối mặt, không bao giờ nhìn thấy lưng của người khác.
Phải quay mặt vào phẫu trường trong bất kì thời điểm nào của phẫu thuật.

5
IV. 10 nguyên tắc vô khuẩn theo Bộ Y Tế

6
V. QUY TRÌNH KIỂM SOÁT NHIỄM KHUẨN
PHÒNG MỔ
Trong phòng mổ của các cơ sở khám, chữa bệnh, quy trình kiểm soát nhiễm khuẩn được quy định rõ ràng và nghiêm
ngặt như sau:
- Quy trình 1: Thực hiện kiểm soát nhiễm khuẩn bệnh viện
- Quy trình 2: Kiểm soát, tổ chức, quản lý dịch vụ
- Quy trình 3: Những biện pháp ngăn ngừa và cách ly tránh nhiễm khuẩn
- Quy trình 4: Quy trình vệ sinh tay với dung dịch sát khuẩn
- Quy trình 5: Quy trình sử dụng các dụng cụ phòng hộ
- Quy trình 6: Quy trình làm sạch, khử khuẩn và tiệt khuẩn dụng cụ
- Quy trình 7: Biện pháp thực hành viêm phổi tại khu vực bệnh viện
- Quy trình 8: Biện pháp thực hành ngăn ngừa nhiễm trùng vết mổ
- Quy trình 9: Biện pháp thực hành ngăn ngừa nhiễm trùng huyết bệnh viện
- Quy trình 10: Biện pháp thực hành phòng tránh nhiễm khuẩn tiểu
- Quy trình 11: Biện pháp thực hành ngăn ngừa nhiễm trùng mô mềm
- Quy trình 12: Quy định kiến trúc và tổ chức cũng như tiêu chuẩn tại các khoa lâm sàng
- Quy trình 13 : Sử dụng kháng sinh có nguyên tắc để phù hợp trong quá trình mổ
- Quy trình 14: Quy trình kiểm soát nhiễm khuẩn ngăn ngừa lây nhiễm các bệnh như: HIV, viêm gan B, viêm gan C,...
- Quy trình 15: Quy trình quản lý đồ vải sử dụng trong khu vực khám chữa bệnh
- Quy trình 16: Quy trình vệ sinh toàn khu vực bệnh viện
- Quy trình 17: Quy trình kiểm soát, quản lý, xử lý chất thải
7
VI. CHUẨN BỊ TRƯỚC
MỔ
 Đồng phục phẫu thuật đóng vai trò
như hàng rào bảo vệ bệnh nhân
nhiễm khuẩn phẫu thuật. Đồng phục
này gồm: nón, mắt kính bảo vệ,
khẩu trang, áo choàng, găng tay,
giày và tạp dề chống thấm.
 Nón và khẩu trang phẫu thuật:
- Nón phải che phủ tóc hoàn toàn.
- Khẩu trang che phủ miệng, mũi,
khít với sống mũi, đến hai bờ má và
phủ dưới cằm.
8
QUY TRÌNH RỬA TAY
Các phương tiện:
1. Nước vòi:
Vòi nước chảy (kiểm soát bằng chân, cần gạt, cảm ứng)
Nước chin hay nước vô trùng (lý tưởng), nước máy.
2. Bàn chải:
Độ cứng vừa phải.
Đế bàn chải nhựa, không ngấm nước.
Tất cả bàn chải được vô trùng bằng nhiệt hoặc hóa chất ngâm trong dung dịch sát trùng/
đóng gói.
9
QUY TRÌNH RỬA TAY
3. Xà phòng:

- Xà phòng rửa tay phẫu thuật có chất sát trùng.

- Xà phòng thường: có thêm còn iode và nước chlor.

Ngoài ra xà phòng nên có thêm chất làm dịu và dưỡng da.

4. Khăn lau tay đã được vô trùng

5. Bồn rửa tay

6. Giá để xà phòng

7. Thùng đựng khăn đã sử dụng


10
QUY TRÌNH RỬA TAY
1. Quy trình rửa tay bằng nước xà phòng không B3: CHà hai lòng bàn tay vào nhau, miết mạnh kẽ ngón
bàn chải: tay

Quy trình thực hiện: bắt đầu, kết thúc buổi làm việc B4: CHà mặt ngón tay bàn tay vào lòng bàn tay

Tay dây bẩn mà mắt nhìn thấy cảm giác có dính bẩn, B5: Dùng lòng bàn tay xoay ngón bàn tay ngược lại
dính máu, dịch thể
B6: Xoay đầu ngón tay vào lòng bàn tay và ngược lại
Phải tháo trang sức, rửa tay bằng xà phòng không bàn
chải lên tới 1/3 dưới cánh tay tiến hành bước sau

B1: Lấy 5ml dung dịch rửa tay/ chà bánh xà phòng lên
lòng mu hai bàn tay. Xoa hai lòng bàn tay vào cho dung
dịch xà phòng dàn đều

B2: Chà lòng bàn tay lên mu kẽ ngón bàn tay và ngược
11 lại
Rửa tay trong phẫu thuật
1. PP rửa tay phẫu thuật bằng bàn chải - xà phòng
Rửa tay qua 2 bàn tay nước
Nhấn bình đựng xà phòng 5ml
Chà lần lượt từng tay với xà phòng
Tư thế bàn tay luôn cao hơn khuỷu tay
Thứ tự: Móng tay -> ngón tay -> lòng bàn tay -> lưng bàn tay ->
cổ tay -> cẳng tay và khuỷu tay
Chà theo 1 chiều trong thời gian 5p
Rửa nước, tư thế và thứ tự như trên dưới vòi chảy, tay nào xong
thì giơ cao sang 1 bên để rửa tay còn lại
Ngâm 2 cẳng tay và bàn tay vào nước có pha chloramine trong 2
phút rồi nhấc tay lên, tư thế bàn tay luôn cau hơn khuỷu tay
Lần lượt lau từng tay bằng khăn vô trùng: nửa khăn đầu cho tay
thứ 1, thứ tự lau từ ngón tay đến cẳng tay, khuỷu tay theo 1 chiều,
nửa khăn còn lại cho tay thứ 2 và làm lại như trên
12
QUY TRÌNH RỬA TAY

2. PP rửa tay với chlorhexidence gluconate 4%

Rửa bàn tay, cẳng tay, khuỷu tay với nước ấm để làm ướt trước khi dùng xà phòng.

Nhấn bình đựng xà phòng chứa Chlorhexidence gluconate 4% chảy ra 5ml.

Rửa bàn tay, cẳng tay, khuỷu tay trong 3p với bàn chải vô trùng. Chú ý đặc biệt chà kỹ
móng tay, lòng bàn tay và các khe kẽ ngón tay.

Rửa tay dưới vòi nước (nước ấm càng tốt) thứ tự từ ngón tay đến khuỷu tay.

Rửa lại nước ấm và lau khô.

13
MẶC ÁO PHẪU THUẬT

Bước 1: 2 tay cầm mặt trong áo,


người mặc nên đứng ở vùng
trống để áo không chạm vào
xung quanh.
Bước 2: Mở áo ra, cầm mặt
trong cổ áo và rũ áo ở tư thế 2
tay đưa ra trước tránh áo phẫu
thuật chạm vào người. Luồn 2
tay vào tay áo, không được chạm
mặt ngoài áo.

14
MẶC ÁO PHẪU THUẬT

Bước 3: Người phụ vòng ngoài giúp buộc dây ở cổ áo, lưng áo, không được chạm vào mặt
ngoài áo phẫu thuật.

Lưu ý: Sau khi mặc áo phẫu thuật, 2 bàn tay phẫu thuật viên luôn ở tư thế cao ngang vai, không được chạm
vào thân mình, không được để thòng xuống dưới thắt lưng.
15
MANG GĂNG
TAY
1/ mục đích:
- Giúp bảo vệ bệnh nhân không
bị lây nhiễm từ tay phẫu thuật
viên
- Bảo vệ phẫu thuật viên không
chạm vào máu có tiềm năng lây
nhiễm.
2/ Nguyên tắc mang găng:
- Tay chạm tay
- Găng chạm găng
16
PHƯƠNG PHÁP MANG
GĂNG TAY
3/ Kĩ thuật:
❖ Mang găng kín
- Đặt găng tay lên cánh tay kia, các ngón của găng tay hướng lên vai, lòng găng tay úp
xuống trên cổ tay, ngón cái của găng tay đối diện với ngón tay của bàn tay (hình a).
- Đặt cho đầu của cổ găng tay nằm ngay mí ráp của cổ tay áo rồi dùng ngón trỏ và
ngón cái của bàn tay có che kín cổ tay áo để nắm lại (hình b).
- Dùng 1 tay nắm lấy bìa của cổ găng nằm trên mí ráp của cổ tay áo và tay kia nắm giữ
lấy bìa phía trên của cổ găng, phải cẩn thận để không bị tuột các ngón tay ra.
- Nắm bìa phía trên của cổ găng tròng vào bàn tay. Dùng tay kia đã được bao kín bằng
tay áo nắm bìa cổ găng tay và mối ráp nối của cổ cánh tay áo và kéo tròng găng vào
bàn tay (hình c).
- Xong 1 bàn tay tiến hành mang găng cho bàn tay bên kia cũng theo cách trên. Găng
đã mang xong và các cổ tay áo được các cổ găng giữ chặt.

17
PHƯƠNG PHÁP MANG
GĂNG TAY
❖ Mang găng hở
- Năm ngón tay phải giữ mép gấp của găng tay trái rồi đưa bàn tay
trái vào găng (hình c,d).
- Tiếp theo, tay trái đã mang găng luồn dưới nếp gấp của găng phải
để tay phải luồn vào gang (hình e,f).
- Chỉnh sửa găng cho sát ngón tay (hình g).
- Đan 2 tay vào nhau, để trước ngực và luôn ở tư thế đứng nếu phải
chờ (hình h).
❖ Lưu ý
- Nếu bị thủng găng tay phải thay ngay lập tức để tránh gây lây
nhiễm.
18
PHƯƠNG PHÁP MANG
GĂNG TAY
4/ Phương pháp tháo bỏ găng:
- Tự tháo
- Dụng cụ viên giúp

Người mang găng ngửa lòng


bàn tay, y tá vòng ngoài nắm
vào găng ở giữa lòng bàn tay
kéo mạnh ra

19
Phân loại dụng cụ
trong phẫu thuật miệng và hàm mặt
• Dụng cụ gắp và di chuyển dụng cụ vô trùng
• Dụng cụ cắt, rạch mô mềm
• Dụng cụ bóc tách màng xương/vạt
• Dụng cụ banh mô mềm
• Dụng cụ giữ mô mềm
• Dụng cụ cho bệnh nhân há miệng
• Dụng cụ dẫn lưu áp xe
• Dụng cụ loại bỏ mô mềm bệnh lý ra khỏi mô xương
• Dụng cụ giữ/gắp xương
• Dụng cụ cắt/ loại bỏ xương
• Dụng cụ khâu mô mềm
• Dụng cụ làm sạch phẫu trường
• Dụng cụ điều trị gãy xương
20 • Dụng cụ trong phẫu thuật chỉnh hình
DỤNG CỤ CẮT, RẠCH VÀ BÓC
TÁCH

Cây bóc tách a Seldin. b Freer. c No. 9 Molt

21
DỤNG CỤ BANH VÀ GIỮ MÔ MỀM

22
DỤNG CỤ ĐIỀU TRỊ GÃY XƯƠNG

23
DỤNG CỤ TRONG PHẪU THUẬT CHỈNH
HÌNH

24
VII. TỔ CHỨC TOÁN MỔ/EKIP MỔ

DỤNG CỤ
PHẪU THUẬT
1 VIÊN BÁC SĨ GÂY
1 VIÊN CHÍNH 4 MÊ

2 PHỤ MỔ
ĐIỀU DƯỠNG
2 PHỤ MỔ 1 5 DỤNG CỤ

3 PHẪU THUẬT
VIÊN ĐIỀU DƯỠNG
3 PHỤ MỔ 2 6 LƯU ĐỘNG

Thứ tự chuẩn bị vào ekip mổ ngoại khoa như thế nào?


25
SƠ ĐỒ VỊ TRÍ THÀNH VIÊN KÍP MỔ

TẠI PHÒNG PHẪU THUẬT VỚI TẠI PHÒNG PHẪU THUẬT – KHOA GÂY
26
GHẾ NHA MÊ
TẠI PHÒNG PHẪU
THUẬT VỚI GHẾ
NHA

27
NHIỆM VỤ CỦA DỤNG CỤ VIÊN
1. Vô trùng hóa bản thân QUY TRÌNH THỰC HIỆN
- Tháo dụng cụ không cần thiết trên người . CỦA DỤNG CỤ VIÊN
- Thay scrub sạch , đeo khẩu trang, đội nón pt, 1. Lau tay + trải che máy hút
thay dép.
- Rửa tay ngoại khoa 2. Che ngực bản thân
- Mặc áo, mang găng 3. Trải che ngực và đầu bệnh
2. Vô trùng hóa bệnh nhân nhân
3. Vô trùng hóa trang thiết bị 4. Bao cần máy
4. Sắp xếp trật tự dụng cụ 5. Gắn vòi, cán, dây hút
5. Đưa dụng cụ cho phẫu thuật viên 6. Sắp khay dụng cụ theo
6. Gọi điều dưỡng vòng ngoài bổ thứ tự các bước mổ
sung các dụng cụ, vật liệu thiếu 7. Gọi trợ thủ vòng ngoài bổ
7. Lau chùi, xếp lại các dụng cụ đã sung các dụng cụ vật liệu
dùng thiếu
28
NHIỆM VỤ CỦA PHỤ MỔ
BANH HÚT BƠM NƯỚC CẮT CHỈ SAO CHÉP BIÊN
BẢN CỦA PTV
CÁC BƯỚC CỤ THỂ:
- Giai đoạn gây tê, tạo vạt: (T) hút; (P) banh- Hút thông nòng, tắt máy
- Giai đoạn cắt xương + răng: (T) hút (P) bơm - Lau chùi miệng bệnh nhân và cho cắn
- Giai đoạn nhổ răng: (T) hút (P) banh gòn/gạc
- Giai đoạn khâu: - Rửa tay và sao chép biên bản mổ
- Lúc PTV khâu: (T) hút (P) banh
- Khi PTV khâu xong: (T) hút (P) cắt chỉ

29
TẠI PHÒNG PHẪU
THUẬT – KHOA GÂY

Vị trí đứng của ekip mổ như


thế nào?

30
BÁC SĨ GÂY MÊ
▸ Khám trước gây mê
▸ Phẫu thuật:
▹ Chuẩn bị nhân lực, bàn phẫu thuật, trang
thiết bị, thuốc, vật tư
▹ Tiếp nhận, kiểm tra bệnh án, tình trạng
bệnh nhân
▹ Thực hiện gây mê
▹ Kiểm soát nhiễm khuẩn
▸ Hồi tỉnh

31
NHIỆM VỤ CỦA DỤNG CỤ VIÊN
1. Vô trùng hóa bản thân
QUY TRÌNH THỰC HIỆN
- Tháo dụng cụ không cần thiết trên người .
CỦA DỤNG CỤ VIÊN
- Thay scrub sạch , đeo khẩu trang, đội nón pt,
thay dép.
1. Rửa tay, mặc áo, mang găng
- Rửa tay ngoại khoa. 2. Chuẩn bị và sắp xếp dụng
- Mặc áo, mang găng cụ; hỗ trợ PTV mang áo
2. Vô trùng hóa bệnh nhân choàng
3. Vô trùng hóa trang thiết bị 3. Trải vải, khăn lỗ trên bệnh
nhân
4. Sắp xếp trật tự dụng cụ
4. Bao cần máy
5. Đưa dụng cụ cho phẫu thuật viên
5. Gắn vòi, cán, dây hút
6. Gọi điều dưỡng vòng ngoài bổ
sung các dụng cụ, vật liệu thiếu 6. Sắp khay dụng cụ theo thứ
7. Lau chùi, xếp lại các dụng cụ đã tự các bước mổ
dùng 7. Gọi trợ thủ vòng ngoài bổ
32
NHIỆM VỤ CỦA PHỤ MỔ
BANH HÚT/THẤM MÁU BƠM NƯỚC CẮT CHỈ SAO CHÉP BIÊN
BẢN CỦA PTV
CÁC BƯỚC CỤ THỂ:
- Sát khuẩn phẫu trường bằng PVD - Hút thông nòng, tắt máy
- Giai đoạn gây tê bổ sung, đường rạch, tạo vạt, bóc - Lau, sát khuẩn vùng phẫu trường sau mổ;
tách: (T) hút/gạc thấm máu; (P) banh đặt gạc, dán v.v…
- Giai đoạn cắt xương, khoan xương: (T) hút (P) bơm - Rửa tay và sao chép biên bản mổ
- Giai đoạn đặt nẹp, vặn vis: (T) hút (P) banh
- Hỗ trợ PTV các công việc khác: bẻ nẹp, uốn cung
tiguersted, nắn chỉnh, cố định khớp cắn v.v…
- Giai đoạn khâu:
- Lúc PTV khâu: (T) hút/gạc thấm máu (P)
banh
33 - Khi PTV khâu xong: (T) hút/gạc thấm máu (P)
LƯU Ý
▸ BANH ▸ HÚT ▸ BƠM NƯỚC ▸ CẮT CHỈ
- Di chuyển giúp - Chỗ thấp nhất, - Chỗ cao nhất, - Không dài, không
PTV dễ nhìn, tránh để ngập tránh để tràn ngập, ngắn, không cắt
tránh làm BN nước, tránh tránh cản trở tầm thêm phần mềm,
khó thở + nôn chạm vào mũi nhìn PTV không cắt đứt vòng
- Chú ý ở những khoan đang chỉ khâu
vùng có cấu trúc quay
giải phẫu quan - Hút sạch máu,
trọng cần banh khói để PTV
nhẹ nhàng, nhìn rõ phẫu
tránh làm tổn trường
thương
34
5 CÁCH SỬA VÔ TRÙNG KHI HỆ
THỐNG HÚT BỊ NGHẸT
1. Nhúng nước
2. Đổi đầu ống hút
3. Dùng thông
nòng
4. Thay đầu ống
hút
5. Hút trực tiếp

35

You might also like