You are on page 1of 55

GIUN ĐŨA

(Ascarid lumbricodes)
HÌNH THỂ CON TRƯỞNG THÀNH
HÌNH THỂ CON TRƯỞNG THÀNH
HÌNH THỂ TRỨNG

Trứng giun đũa đã thụ tinh Trứng giun đũa đã thụ tinh

• HD: hình bầu dục hoặc hơi


tròn
Nhân
Vỏ glycogen
• MS: màu vàng
• KT:35-50×45-75µm
• CT: Vỏ: 2 lớp
- albumin
- glycogen
Vỏ Albumin
Nhân: phôi bào
HÌNH THỂ TRỨNG

Trứng giun đũa chưa thụ tinh Trứng giun đũa chưa thụ tinh

• HD: hình bầu dục


• MS: màu vàng
• KT: 35-50×90µm
• CT: Vở: 2 lớp
- albumin
- glycogen: mỏng hơn
Nhân: các hạt to, tròn,
chiết quang
Trứng có
ấu trùng Người

CHU KỲ PHÁT TRIỂN

Ngoại
cảnh
TÁC HẠI CỦA GIUN ĐŨA

1. Gây dị ứng
• Triệu chứng: nổi mẫn ngứa, cơn hen phế quản
• Hội chứng Loeffler: tình trạng thâm nhiễm phổi
thoáng qua + bạch cầu ưa acid tăng cao
- BN ho, khó thở, đau ngực
- BC ưa acid tăng(40-60%)
- X quang: thâm nhiễm phổi không đều
- Triệu chứng kéo dài 1 tuần
GIUN ĐŨA (Ascaris lumbricoides)
TÁC HẠI CỦA GIUN ĐŨA

2. Chiếm chất dinh dưỡng của vật chủ


- Phụ thuộc vào mật độ ký sinh
- Nếu số lượng giun ít có thể không có triệu chứng
- Nếu số lượng giun nhiều có thể gây suy dinh
dưỡng(nhất là ở trẻ em)
- Theo WHO(1967): 26 giun đũa/người→4g
protein/ngày
TÁC HẠI CỦA GIUN ĐŨA

3. Rối loạn tiêu hóa


- Buồn nôn
- Ăn mất ngon
- Đau vùng thượng vị và quanh rốn
- Táo lỏng bất thường
- Đau bụng vặt
- Trẻ em gầy còm, xanh xao, bụng chướng
TÁC HẠI CỦA GIUN ĐŨA

4. Gây biến chứng


- Cơn đau bụng cấp tính
- Ấu trùng giun đũa lạc chỗ gây biến chứng nghiêm
trọng
- Giun đũa lạc chỗ gây nhiều biến chứng nghiêm trọng
- Gây tắc ruột, thủng ruột, lồng ruột…
- Gây tổn thương thần kinh
DỊCH TỂ HỌC

Mầm bệnh Nguồn bệnh


Trichuiris Trichiura
Hình thể
• Màu trắng hay hồng nhạt
• Cơ thể chia lam hai phần:
 Phần đầu: thon dài và mảnh như
sợi tóc
 Phần đuôi: phình to chứa ruột và
bộ phận sinh dục
 Tỷ lệ đầu : đuôi = 3:1
• ♂: 30-45mm, đuôi hình chóp
nón,uốn cong, có gai sinh dục
• ♀: 35-50mm, đuôi thẳng, hình
bầu
Con trưởng thành
Female

Male
Trứng
• HD: hình bầu dục cân đối (quả
cau bổ đôi)
• MS: màu vàng hoặc vàng đậm
• KT: 20-30×50-60µm
• CT:
Vỏ: dày, 2lớp
Nhân: chứa phôi bào
Hai đầu có nút nhầy rõ, trong
Nút nhầy trong

Phôi bào

Vỏ dày
Chu kì phát triển

1. Vị trí ký sinh:
• Chủ yếu ở manh tràng
• Có thể gặp ở ruột thừa, đại tràng, trực tràng
2. Đường xâm nhập: Đường tiêu hóa
3. Diễn biến chu kỳ:
• Thời gian: 30-45 ngày
• Tuổi thọ: 2-8 năm
• Số lượng trứng: 5.000-10.000/một lần đẻ
Trứng có
Ruột non
ấu trùng

Manh tràng

Giun cái
đẻ trứng
Vị trí ký sinh
Dịch tể học
• Bệnh phổ biến khắp thế giới, đặc biệt vùng nhiệt đới,
khí hậu nóng ẩm
• Nguồn bệnh: Người, lợn, khỉ
• Điều kiện thích hợp để trứng tồn tại và phát triển ở
ngoại cảnh:
 Độ ẩm và oxy thích hợp
 Nhiệt độ: 25-300C (> 500C trứng hỏng)
• Trứng giun tóc đề kháng cao ở ngoại cảnh
• Trứng bị hủy dưới tác động của ánh nắng mặt trời
Tác hại
1. Tại chỗ:
• Gây tổn thương niêm mạc ruột
• Gây HC giống lỵ: đau bụng, đại tiện nhiều lần, phân ít, có
thể lẫn máu, mót rặn nhiều (có thể sa trực tràng)
• Gây tổn thương thành ruột, tạo cửa ngỏ cho các mầm
bệnh khác xâm nhập gây nhiễm trùng thứ phát
• Gây viêm ruột thừa
2. Toàn thân:
• Gây thiếu máu (số lượng giun nhiều)
• Gây dị ứng
Chẩn đoán

1. Lâm sàng: Ít có giá trị vì dễ nhầm với các bệnh


khác
2. Cận lâm sàng:
- Xét nghiệm phân tìm trứng giun tóc. Trường hợp
trứng ít phải dùng phương pháp tập trung trứng
- Nội soi
- Các chẩn đoán hỗ trợ: soi trực
tràng, CTM…
ANCYLOSTOMA DUODENALE
Hình thể
• HD: trắng sữa, hồng nhạt, đỏ
• KT:♀ 10-13×0,6mm
♂ 8-11×0,5mm
• Miệng: 4 móc
• Đuôi:♀ thon nhọn
♂ chân vịt, gân sau chia 3
nhánh
• Bộ phận sinh dục phát triển.
♀: 2 buồng trứng
♂: 1 tinh hoàn, ống dẫn tinh, 2
a: con cái b: con đực
gai sinh dục.
Egg
• HD: bầu dục
• MS: xám nhạt
• KT: 40×60µm
• CT:
 Vỏ: một lớp mỏng, nhẵn
 Nhân: 4-8 tế bào phôi dâu
4-8h
12-48h
trứng có ấu
trùng
 Giữa nhân và vỏ có khoảng trống sáng
• Rhaditiform
 KT:200-300×17-20µm
 Thực quản có ụ phình
(1/3 chiều dài cơ thể)
 Miệng hở
 Đuôi thon nhọn

• Filariform
 KT: 560-700×24µm
 Thực quản hình ống
(1/4 chiều dài cơ thể)
 Miệng đóng
 Gây nhiễm
Life Cycle
Đường xâm nhập

Tiêu hóa Qua da


Vị trí kí sinh

Giun móc ký sinh chủ yếu ở tá tràng, nhiễm nhiều có


thể gặp giun ở phần giữa ruột non
Tác hại
Con trưởng thành Ấu trùng

• Gây thiếu máu • Gây viêm da:ngứa, nổi


• Rối loạn tiêu hóa mẫn
• Các rối loạn khác: • HC viêm phổi không
Suy nhược thần kinh điền hình
Phản xạ kém • HC Loeffler: ho, đau
ngực, thâm nhiễm
Rối loạn nội tiết
phổi(X quang), tăng
Trẻ em chậm lớn… BCTT
Bleeding of intestinal wall
Ấu trùng xâm nhập qua da gây viêm da
Chẩn đoán
• Lâm sàng: Khó xác định
• Cận lâm sàng:
 Xét nghiệm phân tìm trứng
 Hút dịch tá tràng tìm con giun móc trưởng thành hoặc
trứng giun móc
 XN đàm hoặc nuôi cấy phân tìm ấu trùng
 Chẩn đoán bằng kháng nguyên
 Chẩn đoán hổ trợ: X quang, CTM,…
Enterobius vermicularis
Hình thể

• Hình ống, màu trắng sữa, đầu


phình ra hai, hai mép hình lăng
trụ
• Miệng: Không có bao miệng, có 3
môi
• Thực quản ụ phình
• ♀: 9-12mm, đuôi nhọn và thẳng,
lỗ sinh dục ở 1/3 trước thân
• ♂: 3-5mm, đuôi cong và thon, có
một gai sinh dục
Đầu

Ụ phình thực quản


Con trưởng thành

Giun kim đực Giun kim cái


Trứng
30-32µm
Hai lớp vỏ mỏng
50-60µm

Ấu trùng

Lép một bên


Hiện tượng tái nhiễm: trứng ở nếp kẻ hậu môn nở thành ấu trùng,
trực tiếp chui vào hậu môn, đi ngược theo khung đại tràng, phát
triển thành giun trưởng thành
Sự tự tái nhiễm
Vị trí ký sinh
Tác hại

• Gây khó chịu, viêm ngứa vùng hậu môn


• Rối loạn tiêu hóa
• Gây kích thích thần kinh
• Gây viêm nhiễm đường tiểu, bộ phận sinh dục ở trẻ
gái
• Gây viêm ruột thừa, u phúc mạc
• Nếu bị nhiễm giun kim lâu có thể ảnh hưởng tới khả
năng phát triển của trẻ
Chẩn đoán

1. Lâm sàng:
• Có dấu hiệu ngứa hậu môn, đặc biệt vào ban đêm.
Khám hậu môn thấy nhiều vết trầy xước, viêm đỏ,
có thể phát hiện giun kim.
• Trẻ hay quấy khóc về ban đêm hoặc đái dầm.
• Ở trẻ em gái có thể phát hiện giun kim ở vùng âm hộ
hoặc lỗ tiểu.
Chẩn đoán
2. Cận lâm sàng:
• Tìm giun trưởng thành ở hậu môn
• Phát hiện trứng giun kim bằng phương pháp Graham
• Xét nghiệm phân: có thể tìm thấy trứng giun kim
nhưng hiếm.
Phương pháp Graham

You might also like