You are on page 1of 21

Tài liệu lí thuyết ôn tập thực hành kí sinh

1.Đặc điểm sinh học:

1. Sán dải heo (Taenia solium)

-Kí sinh: Ruột non

-Phương cách lây nhiễm: người bị nhiễm sán ở ruột là do ăn phải thịt
heo có nang ấu trùng chưa được nấu chín.

-Bệnh học: bệnh sán dải hẻo, nang ấu trùng ở các cơ quan

-Chuẩn đoán PXN: XN phân tìm trứng, đốt sán, XQ, siêu âm,miễn
dịch,…

2. Sán dải bò (Taenia saginata)


3. Sán dải lùn ( Hymenolepis nana):

-Kí sinh: ruột non

-Lây nhiễm: ăn phải trứng sán

-Bệnh học: rối loạn tiêu hóa nhẹ

-Chuẩn đoán PXN: soi phân tìm trứng sán ( trực tiếp or gián tiếp)

4. Sán lá (Flukes)

-Thân giống chiếc lá

-KST lưỡng tính

-Được đặt lên theo nơi kí sinh

-Vòng đời bằng chu trình phát triển

-Trứng cần nước để phát triển


-Qua 1-2 kí chủ trung gian

5. Sán lá lớn ở ruột (Fasciolopsis buski)

-Kí sinh: ruột non

-Lây nhiễm: nuốt phải nang ấu trùng

-Bệnh học: đau bụng, chướng bụng, tắc ruột,…


-Chuẩn đoán PXN: soi phân tìm trứng

6. Sán lá lớn ở gan (Fasciola hepatica)

-Kí sinh: gan, ống mật

-Lây nhiễm: nuốt phải ấu trùng trong rau thủy sinh

-Bệnh học:

+Cấp tính: đau bụng, sốt, BC ái toan > 80%

+Mãn tính: viêm, tắt mật

-Chuẩn đoán PXN:

+XN Phân, dịch hút tá tràng, dịch mật tìm trứng

+Máu, miễn dịch chuẩn đoán

7. Sán lá nhỏ ở gan (Clonorchis sinensis)

-Kí sinh: gan, ống mật

-Lây nhiễm: nuốt phải nang ấu trùng

-Bệnh học: khó tiêu, tắt mật, cơ gan

-Chuẩn đoán PXN: XN phân, dịch hút tá tràng tìm trứng

8. Sán lá phổi ( Paragonimus westermani)


-Kí sinh: phổi

-Lấy nhiễm: nuốt phải nang ấu trùng

-Bệnh học: tức ngực, ho kéo dài, ho ra máu, BC ái toan tăng cao

-Chuẩn đoán PXN:

+XN đàm, dịch màng phổi, phân: tìm trứng

+Máu, miễn dịch chuẩn đoán

9. Giun đũa ( Ascaris lumbricoides)

-Kí sinh: ruột non

-Lây nhiễm: ăn phải trứng có phôi/ trứng chứa ấu trùng trong thức ăn
chưa được nấu chín, rửa kĩ

-Bệnh học: tắt ruột, thủng ruột

-Chuẩn đoán PXN: XQ+ nội sôi (nhiễm 3%)


10.Giun tóc (Trichoris trichiura)

-Ki sinh: ruột già

-Lây nhiễm: ăn phải trứng có phôi, trứng chứa ấu trùng chưa được
nấu chín, rữa kĩ

-Bệnh học đặc trưng: lỵ, sa trực tràng

Chuẩn đoán PXN: soi phân tìm trứng

11.Giun kim (Enterobius vermicularis)

-Kí sinh: ruột già

-Lấy nhiễm: nhiễm nhiều nhất ở trẻ em và người tiếp xúc với trẻ

+Con cái để trứng ở rìa hậu môn vào ban đêm


+Trứng có sẵn ở phôi

-Bệnh học: rối loạn tiêu hóa, viêm ruột thừa cấp,…

-Chuẩn đoán PXN: PP Gramham

12.Giun móc ( Ancylostoma spp)

-Kí sinh: ruột non

-Lây nhiễm: do ấu trúng gđ 3 chui qua da

-Bệnh học: thiếu máu, thiếu sắc

-Chuẩn đoán PXN:

+Soi phân tìm trứng (trực tiếp or pp wilsis)

+Tết tìm trứng ẩn trong phân

+Đo nồng độ Fe trong huyết thanh

13. Giun lươn ( Strongyloides stercoralis)

-Kí sinh: ruột non

-Lây nhiễm: do ấu trung gđ 3 chui qua da

-Bệnh học: tiêu chảy, tiêu phân mỡ, nổi mề đay, biến chứng phổi,
thần kinh

-Chuẩn đoán PXN:

+Soi phân: thường thấy AT gđ 1, hiếm thấy trứng giun trong


phân
+XN máu: huyết thanh

2.Mô tả hình thái, cấu trúc của các loại giun – sán:

1. Sán dải heo ( Taenia solium)


Con trưởng thành:

-Màu trắng đục

-KT: 2-4m

-Cấu tạo:

+Đầu sán (nhỏ)

+Đốt sán ( như đốt tre)

Đầu sán:

-Kích thước: 1mm

-Có chủy, có hàng móc đôi 25-30 móc

-Có 4 đĩa hút tròn

Đốt sán:

-Đốt non sát cổ

-Đốt trưởng thành chứa cơ quan sd đực và cơ quan sd cái

-Đốt già chưa 7-12 nhánh tử cung chứa đầy trứng

Trứng sán dải:

-Hình cầu

-d= 35mcm

-Màu vàng nâu

-Vỏ màu nâu đen, có sọc hướng tâm

-Bên trong có 6 phôi móc

Ấu trùng:
-Màu trắng đục

-Kích thước: 8x10mm

-Trong chưa dịch và đầu ấu trùng


-Đầu có 4 đĩa hút và 2 hàng móc

2. Sán dải bò (Taenia saginata)

Sán trưởng thành:

Đốt sán già:

-15- 30 nhánh tử cung chứa đầy trứng

-Mỗi đốt có 80k – 100k trứng

-Rụng từng đốt, di động

Trứng sán: giống sán dải heo

-Màu vàng nâu

-D=25mcm

-Hình cầu

-Vỏ màu nâu đen, có sọc hướng tâm

-Bên trong có 6 phôi móc

Ấu trùng:

-Màu trắng đục

-Hình cầu

-Kích thước: 8x5mm


3. Sán dải lùn (Hymenolepis nana)

Hình thái:

Đầu sán:

-Hình cầu

-D=0.25mm

-Có 4 đĩa hút hình chén

-Có 1 hàng móc với 24-30 móc

Con trưởng thành:

-Loại sán nhỏ nhất nhất kí sinh ở ruột người

-Kích thước 1-2 cm


-Khoảng 200 đốt

Đốt sán trưởng thành:

-Hình thang, dài 0.2-0.2mm, ngang 0.8-0.9mm

-Có 1 lỗ sinh dục, 3 tinh hoàn tròn và 1 buồng trứng 2 thùy

Trứng:

-Hình bầu dục, vỏ dày, có 2 lớp:

-Lớp trong có 2 cực với các sợi treo nhiễm

-Bên trong chứa 6 phôi móc

4. Sán lá lớn ở ruột (Fasciolopis buski)

Hình thái:
Con trưởng thành:

-Hình elip

-Màu hồng nhạt hay xám, giống 1 lát thịt sống

-Kích thước: 20-75mm x 8-20mm x 1-3 mm

Trứng

-Hình bầu dục

-Màu vàng nhạt

-Vỏ mỏng

-Là trứng sán lớn nhất

5. Sán lá lớn ở gan ( Fasciola hepatica)

Con trưởng thành:

-Màu trắng đục or nâu xám

-Kích thước: 30x13mm

Trứng:

-Hình bầu dục

-Màu trắng nhạt

-Có nắp nhỏ


-Vỏ mỏng

-Kích thước: 130-150 x 63-90 miromet

6. Sán lá nhỏ ở gan ( Clonrchis sinensis)

Con trưởng thành:


-Hình lá, dẹt, thon dài

-Kích thước: 6 -20 mm

Trứng:

-Hình bầu dục, nhỏ

-Kích thước 25-30 miromet

-Màu vàng sậm

-Vỏ mỏng

-Có 2 cầu vai

7. Sán lá phổi ( Paragonimus westermani)

Trứng:

-Hình bầu dục

-Màu nâu sẫm

-Vỏ dày

-Có nắp, trong có phôi

8. Giun đũa (Ascaris lumbricoides)

Con trưởng thành:

-Hình ống dài

-Màu trắng sữa or hồng nhạt

-Kích thước: đực < cái

+Con cái đuôi thẳng

+Con đực đuôi cong về phía bụng, có gai giao hợp


Trứng: có 2 loại

-Trứng thụ tinh:

+Hình bầu dục, hơi tròn


+Màu vàng sậm

+Kích thước 40x75 micromet

+Vỏ dày: có 3 lớp

 Lớp ngoài là lớp abumin xù xì


 Lớp giữa trơn, láng, cấu tạo bằng chitin
 Lớp trong: đám tiền bào phôi

-Trứng không thụ tinh:

+Hình bầu dục

+Dài 45-90 micromet

+Có 3 lớp:

 Lớp abumin
 Lớp chitin
 Trong có hạt tròn, chiếc quang
9. Giun tóc (Trichuris trichiura)

Con trưởng thành:

-Màu trắng or màu hồng nhạt

-Kích thước: đực < cái

-Đực 30-40 mm đuôi cong, có 1 gai sinh dục

-Cái 30-50 mm đuôi thẳng

Trứng:

-Hình bầu dục ( như trái cau)


-Màu vàng sậm or nâu

-Kích thước: 22-50 micromet

-Vỏ dày, trong suốt, 2 đầu trứng có dạng nút

10.Giun kim ( Enterobius vermicularis)

Con trưởng thành:

-Hình ống nhỏ

-Màu trắng sữa

-Kích thước: đực < cái


-Đực 2-5mm đuôi cong về phía bụng, có gai sinh dục đưa ra ngoài

-Cái 9-13mm đuôi thẳng

Trứng:

-Hình bầu dục, đa số lép 1 bên

-Kích thước: 25-50micrimet

-Vỏ mỏng

-Trong suốt, không màu

11.Giun móc (Acylostoma spp)

Con trưởng thành:

-Giống sợi chỉ

-Màu trắng or hồng

-Kích thước: đực< cái

-Đực 9-11 mm
-Cái 10-13mm

-Đuôi giun móc:

+Cái: đuôi nhọn, hình chóp

+Đực: đuôi xòe

Trứng:

-Hình bầu dục, hơi dài, rất đối xứng

-Kích thước 40-70 micromet

-Vỏ mỏng, trong suốt

-Trứng mới đẻ có phôi phân bào

Ấu trùng gđ 1:

-Miệng hở, bao miệng dài

-Thực quản phình ra ở phía sau hình quả lê

-Đuôi thon, dài và nhọn

Ấu trùng gđ 3:

-Miệng đóng kín


-Thực quản hình ống trụ

-Đuôi thon, dài và nhọn

12.Giun lươn ( Strongyloides stercoralis)

Con trưởng thành:

-Nhỏ như sợi chỉ

-Gần như trong suốt


-Kích thước: 2mmx50 micromet

-Con đực đuôi công

-Con cái đuôi nhọn

Trứng:

-Hình bầu dục, hơi dài, rất đối xứng

-Trứng giun hiếm gặp trong phân

-Trứng mới đẻ đã có sẵn ấu trùng bên trong

Ấu trùng gđ 1:

-Miệng hở, bao miệng ngắn

-Thực quản phình ra ở phía sau hình quả lê

-Đuôi thon, dài và nhọn

Ấu trùng gđ 3:

-Miệng đóng kín

-Thực quản hình ống trụ

-Đuôi chẻ 2

3.Mô tả thể hoạt động và thể bào nang của trùng roi

Giardia lamblia

Thể hoạt động:

-Hình quả lê, mặt bụng phẳng, mặt lưng gù

-Chuyển động như lá rơi, có định hướng

-Có trục sống lưng dọc theo thân


-Đĩa hút ở mặt bụng
-Có 2 nhân, mỗi nhân có 1 nhân thể to

-Từ gốc roi ở đầu trước, 4 đôi roi xuất phát đi về phía sau thân

Thể bào nang:

-Hình bầu dục

-Có 2-4 nhân, có thể có vài roi xếp lại thành hình giống chữ S trong
bào nang

-Có trục sống thân ở chính giữa bào nang

4.Viết đúng tên Latinh của các loại giun-sán

Taenia solium

Taenia saginata

Hymenolepis nana

Fasciolopsis spp

Fasciola hepatica

Clonorchis sinensis

Paragonimus westermani

Ascaris lumbricoides

Trichuris trichiura

Ancylostoma spp

Enterobius vermicularis

Strongyloides stercoralis
5.Nêu đặc điểm phân biệt:

Giun móc ( Ancylostoma duoenal) – giun mỏ (Necaror americanus) ở con


trưởng thành: bộ phận miệng

Giun móc: có 2 cặp răng hình móc

Giun mỏ: có 2 mặt cắt hình bán nguyệt


Phân biệt sán dải heo và sán dải bò
Hình dạng Sán dải heo Sán dải bò

1 Sán trưởng 800-1000 đốt 1000-2000 đốt


thành
2 Đầu sán Có chủy, 2 vòng móc Không chủy, không móc
3 Đốt sán già

-Tính di động Không di động Di động

-Lỗ sinh dục Xen kẻ khá đều Xen kẽ không đều

-Tử cung 7-12 nhánh, chứa đầy trứng 15-30 nhánh

-Cách rụng đốt Thường từng đoạn( 5-6 đốt) Rụng từng đốt
4 Trứng Giống nhau
5 Nang ấu trùng Giống nhau
6 Bệnh học: Gây bệnh ở sán dải heo( sán Gây bệnh sán dải bò
trưởng thành ở ruột) ( sán trưởng thành ở
ruột)
Bệnh nang ấu trùng ở các cơ
quan

Phân biệt ấu trùng giun móc – giun lươn ( gđ 1 và gđ 3)


Đặc điểm Ấu trùng giun Ấu trùng giun
móc lươn
Miệng Hở, bao miệng Hở, bao miệng
dài ngắn
Đuôi Thon, dài và Thon, dài và
nhọn nhọn
Thực quản Hình quả lê Hình quả lê
Ấu trùng giai Di động Chậm Nhanh
Hình dáng Mập Mảnh
Hiện diện trong Sau 24-48h Có ngay trong
phân phân
đoạn 1 Miệng Kín Kín
Đuôi Nhọn Chẻ 2, đuôi tù
Ấu trùng giai Thực quản Hình trụ chiếm hình trụ chiếm ½
đoạn 2 ¼ thân thân
7.Giun sán nào không phân biệt được “loài” dựa trên

hình thái của trứng?

-Sán dải heo <> sán dải bò

-Giun móc <> giun mỏ

-Sán lá lớn ở ruột <> sán lá lớn ở gan

8.Loại giun nào ít thấy trứng trong phân? Giải thích?

-Trứng giun kim : do giun kim cái đẻ trứng ở rìa hậu môn vào ban đêm nên
ít thấy trứng giun kim trong phân.

-Trứng giun lươn: giun lươn có sẵn ấu trùng trong trứng và khi theo phân
ra ngoài trứng giun lươn nở rất nhanh nên ko tìm thấy trứng giun lươn
trong phân.

9.Nêu cách chuẩn đoán:

-Giun kim: pp Graham

-Giun lươn: soi phân tìm ấu trùng GĐ 1 ( ở phân bình thường). Ngoài ra
khi tiêu chảy cấp, dịch hút tá tràng sẽ xuất hiện ấu trùng gđ 1, trứng, con
trưởng thành

-Nang sán dải heo: miễn dịch chẩn đoán, chẩn đoán hình ảnh ( sinh thiết, x
quang, chụp hình não thất, soi đáy mắt)

10.Nêu cách sử dụng và bảo quản kính hiển vi:

Cách sử dụng:
-Đặt tiêu bản (mẫu vật cần quan sát) lên bàn để tiêu bản, dùng kẹp
giữ tiêu bản, nhỏ 1 giọt dầu soi để soi vật chìm trên phiến kính.

-Chọn vật kính: Chọn vật kính thích hợp tùy theo mẫu tiêu bản và
mục đích quan sát.

-Điều chỉnh ánh sáng.

-Điều chỉnh tụ quang có độ mở phù hợp để tối ưu hóa cường độ và


góc ánh sáng đi vào vật kính.

-Điều chỉnh cỡ màn chắn tùy vào vật kính.


-Mắt nhìn tiêu bản, hạ vật kính sát vào tiêu bản.

-Mắt vừa nhìn thị kính, tay vừa vặn ốc vi cấp để đưa vật kính lên cho
đến khi nhìn thấy hình ảnh mờ của vi trường.

-Điều chỉnh ốc vi cấp để lấy được hình ảnh rõ nét.

Cách bảo quản:

1. Kính nên để ở một vị trí cố định và hạn chế di chuyển:

2. Chỉ bật đèn sử dụng khi cần thiết.

3. Sử dụng ốc đại cấp và vi cấp hợp lý.

4. Không để dung dịch trên tiêu bản bám vào đầu vật kính.

5. Sử dụng dầu soi đạt chất lượng.

6. Luôn luôn vệ sinh kính.

7. Luôn giữ kính trong môi trường khô.

8. Bảo quản kính tránh bụi bẩn.


11.Mô tả các bộ phận của kính hiển vi: bộ phận quang

học-cơ học

Thị kính

Giá điều chỉnh vật kính

Vật kính

Núm chỉnh sơ cấp

Múm chỉnh thứ cấp

Bàn để mẫu

Hệ chiếu sáng

Tụ quang

Điều chỉnh mẫu

You might also like