You are on page 1of 12

Kí Sinh Trùng Giun Móc

1. KHÁI NIỆM : Giun móc là một loại giun thuộc họ


Ancylostomatidae, gồm các loài như Ancylostoma duodenale và
Necator americanus. Chúng là một loại kí sinh sống trong ruột
non của đv có vú, cụ thể là chó, mèo và con người.

Giun móc dưới kính hiển vi


2. Hình thể :
Giun trưởng thành : Như sợi chỉ, màu trắng, xám hay đỏ nâu do tiêu
hóa hồng cầu.
- Miệng có 2 đôi răng đều
- Con đực : Đầu cong, đuôi xòe thành túi, có gai giao hợp dài
và mỏng
- Con cái : Đầu cong, đuôi thẳng hình chóp
2.1 Trứng: có hình thoi dài, vỏ mỏng trong suốt, có từ 2-4
phôi bào được thải ra.

Điều kiện để trứng phát triển : Trứng sống ở những nơi có đất có độ
pH trung tính, khu vực rậm rạp râm mát. Trứng rất nhạy cảm với ánh
sang mặt trời, nộng độ muối cao và độ axit. ( PHẦN THÚY LY
ĐỌC )

2.3 Ấu trùng:
Ấu trùng giai đoạn 1:
- Là ấu trùng có thực quản ủ phân, đầu trước có xoang miệng dài
- có 1 chỗ thắt lại tạo ra một ụ phình to  ấu trùng có thực quản ụ
phình.
Ấu trùng giai đoạn 2: ( Ấu trùng có thực quản hình ống)
- Là ấu trùng có khả năng xuyên qua da vật chủ
- Do ấu trùng 1 lột xác tạo thành
- Thực quản vẫn còn chỗ thắt lại nhưng ít hơn nên có dạng
ống
Ấu trùng giai đoạn 3:
- Có thực quản hình ống, vỏ ngoài che chở
- Không ăn và có khả năng gây nhiễm
* Môi trường kí sinh:
- Niêm mạc ruột non
- Có hiện tượng giun đi lạc chỗ (PHẦN THÚY LY )

3. CHU KÌ PHÁT TRIỂN:


4. TÁC HẠI CỦA GIUN MÓC:
- Gây thiếu máu ở giun trưởng thành

- Gây viêm da do ấu trùng xâm nhập


Ngoài ra ,… ( PHẦN THÚY LY )
5. CHẨN ĐOÁN :
- 5.1 Lâm sàng : Không có triệu chứng lâm sàng đặc hiệu

Viêm da nhợt nhạt


Đau vùng thượng vị, khó tiêu

Viêm da tại chổ

5.2 Xét nghiệm :


- Xét nghiệm phân tìm ra trứng giun móc : kỹ thuật soi trực tiếp hoặc
kỹ thuật tập trung Willis.
Kĩ thuật soi phân trực tiếp

Kĩ thuật tập trung Willis

- Cấy phân để chuẩn đoán xác định giun móc , phận biệt giữa giun
móc và giun lươn
Cấy phân

- Các xét nghiệm khác dùng để theo dõi tình trạng giun móc nặng
như:
+ Xét nghiệm dịch ruột non (endoscopy): Một ống mảnh được đưa
qua đường tiêu hóa để lấy mẫu dịch ruột non. Mẫu này có thể được
kiểm tra để tìm hiểu sự hiện diện của các con giun móc hoặc các dấu
hiệu khác của nhiễm giun.
+Xét nghiệm máu: Xét nghiệm máu có thể được sử dụng để xác định
có tồn tại các kháng thể IgG hoặc IgE chống lại giun móc. Tuy nhiên,
không phải lúc nào xét nghiệm này cũng chính xác và phản hồi rõ rệt.
+Kiểm tra hình ảnh: Trong trường hợp nhiễm giun móc nặng và gây
ra biến chứng, các phương pháp hình ảnh như siêu âm, CT scan hoặc
chụp X-quang có thể sử dụng để kiểm tra các bất thường trong cơ thể
do nhiễm giun móc gây ra. ( PHẦN THÚY LY )

6. PHÒNG BỆNH :

You might also like