You are on page 1of 70

TRƯỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ - KỸ THUẬT CẦN THƠ

KHOA NÔNG NGHIỆP – SINH HỌC ỨNG DỤNG

CHUYÊN ĐỀ

SÁN DÂY VÀ NHỮNG BỆNH DO


SÁN DÂY GÂY RA

NHÓM 2
www.trungtamtinhoc.edu.vn
GVHD: ThS. MAI THÙY DƯƠNG

THỰC HIỆN: NHÓM 2

NHÓM 2
www.trungtamtinhoc.edu.vn
CHĂN NUÔI HEO THỊT

DANH SÁCH NHÓM 2


1. TRẦN THANH PHONG
2. VŨ QUỐC ĐẠT
3. TRẦN CẨM LOAN
4. NGUYỄN VĂN TUẤN
5. NGÔ VĂN ÚT
6. TRẦN MINH KHOA
7. HUỲNH THỊ KIỀU DIỄM
8. ĐẶNG HỮU CHUẨN
9. ĐẶNG NGUYỄN TRƯỜNG GIANG

NHÓM 2
www.trungtamtinhoc.edu.vn
GIỚI THIỆU
Trong những năm gần đây, ngành
chăn nuôi nước ta đã đạt được những
thành tựu nhất định, nhưng bên cạnh đó
vẫn phải kể đến một số trở ngại do dịch
bệnh gây ra. Trong đó gun sán nói
chung và những bệnh do ấu trùng sán
dây ký sinh ở gia súc tuy không phải là
căn bệnh nguy hiểm nhất cho vật nuôi
nhưng tác hai là âm thầm, dai dẳng, gây
thiệt hại lớn do con người ít chú ý.
NHÓM 2
www.trungtamtinhoc.edu.vn
GIỚI THIỆU
Ví dụ: +thịt: do tăng trọng của vật nuôi giảm nên
năng suất thịt giảm + trứng: gà bị nhiễm sán lá sinh
sản không có khả năng đẻ trứng hoặc là trứng dễ vỡ +
sữa: bò nhiễm sán lá gan thì sản lượng sữa 15%, làm
giảm phẩm chất sản phẩm chăn nuôi: ví dụ: + nếu heo
bị gạo thì thịt săn chắc, mất phẩm chất +cừu bị ghẻ
làm lông bị đứt gãy, lông có phẩm chất kém +trâu, bò
bị ghẻ, ve làm da bị viêm loét nên da này không thuộc
được, giảm khả năng sinh sản, cày kéo của gia súc.

NHÓM 2
www.trungtamtinhoc.edu.vn
GIỚI THIỆU

Nó còn truyền lan từ gia súc


sang người, gây nguy hiểm cho
người ví dụ: bệnh gạo, giun
xoắn, sán lá gan nhỏ, giun bao.

NHÓM 2
www.trungtamtinhoc.edu.vn
MỤC TIÊU ĐỀ TÀI

- Bệnh sán dây Moniezia ở gia súc nhai lại.

- Bệnh sán dây ở gia cầm.

- Bệnh gạo heo.

- Bệnh gạo bò.

- Bệnh ấu sán cổ nhỏ.

NHÓM 2
www.trungtamtinhoc.edu.vn
BỆNH SÁN DÂY MONIEZIA Ở GIA
SÚC NHAI LẠI

• Bệnh sán dây Moniezia thường gặp ở súc vật


nhai lại, đặc biệt là súc vật nhai lại còn non.
• Bệnh xảy ra chủ yếu do hai loài sán dây thuộc
lớp Cestoda ký sinh ở ruột non.
• Súc vật nhai lại bị bệnh sán dây thì gầy yếu,
thiếu máu, suy nhược và dễ chết nếu nhiễm
nặng.

NHÓM 2
www.trungtamtinhoc.edu.vn
BỆNH SÁN DÂY MONIEZIA Ở GIA
SÚC NHAI LẠI
Moniezia expansa: hình dải băng mầu
trắng, có đốt đầu, cổ và thân. Dài 1-5m,
rộng 1,6cm. Đầu hơi tròn, một giác bám
hình bầu dục.

Moniezia benedeni: rất giống loài trên, các


đốt sán rộng hơn một chút, các tuyến hình
dãi băng có nhiều điểm lấm tấm, tập trung
ở giữa hoặc một bên đốt sán.

NHÓM 2
www.trungtamtinhoc.edu.vn
BỆNH SÁN DÂY MONIEZIA Ở GIA
SÚC NHAI LẠI
• Sán dây Moniezia có hình dải băng màu trắng.
Cơ thể dài, dẹp chia thành ba phần:
- Đầu (phần đầu có các giác bám).
- Cổ (là những đất sán nối tiếp sau đầu, có
khả năng sinh các đốt thân, cơ quan sinh sản ở
các đất cổ hình thành rõ).
- Thân (gồm những đất sau cổ, có hình dạng
và cấu tạo khác nhau).

NHÓM 2
www.trungtamtinhoc.edu.vn
BỆNH SÁN DÂY MONIEZIA Ở GIA
SÚC NHAI LẠI

NHÓM 2
www.trungtamtinhoc.edu.vn
CĂN BỆNH

• Căn bệnh: Do sán dây Moniezia và M.


benedeni gây ra.
• Ký chủ: Dê, cừu, trâu, bò.
• Ký chủ trung gian: Nhện đất họ
Oribatidae.
• Vị trí ký sinh: Ở ruột non gia súc nhai
lại.

NHÓM 2
www.trungtamtinhoc.edu.vn
CĂN BỆNH

• Trứng sán hình ba


cạnh hơi tròn hoặc
hình 4 cạnh, trong có
thai 6 móc, được bao
bọc trong một khí
quản hình lê. Đường
kính 0,05-0,08mm.

NHÓM 2
www.trungtamtinhoc.edu.vn
CHU KỲ PHÁT TRIỂN

• Đốt sán chửa rụng theo phân ra bên ngoài, vỡ


ra nhiều trứng.
• Trứng có thai 6 móc nếu bị nhện đất ăn phải
phát triển thành tự nang vĩ ấu ( Cysticercoid),
hoàn thành vòng đời ở nhện đất cần 120 – 180
ngày.
• Nếu ký chủ cuối cùng ăn phải vào đường tiêu
hóa, ấu trùng chui ra và bám vào niêm mạc ruột
phát triển thành sán trưởng thành.

NHÓM 2
www.trungtamtinhoc.edu.vn
CHU KỲ PHÁT TRIỂN

NHÓM 2
www.trungtamtinhoc.edu.vn
CƠ CHẾ SINH BỆNH

Sán gây tổn thương cho ký chủ ở


3 mặt:
• Tác dụng của chất độc do sán sinh sản ra.
• Tác dụng về mặt cơ giới .
• Chiếm đoạt chất dinh dưỡng.

NHÓM 2
www.trungtamtinhoc.edu.vn
TRIỆU CHỨNG

• Súc vật ăn ít, khát nước, phân từ bình thường


chuyển sang nhão rồi lỏng, có lẫn máu và chất
nhầy, trong phân có lẫn những đốt sán.
• Thân nhiệt tăng, hay nằm, lười vận động.
• Con vật gầy yếu dần, lông xù và mất độ bóng.
• Các trường hợp dê, cừu bị bệnh sán dây nặng
thường gây chết 80 - 90% gia súc ở lứa tuổi
dưới 1 năm. Gia súc chết trong tình trạng gầy
sút rõ rệt, bụng ỏng, ỉa chảy, phân dính bê bết.
NHÓM 2
www.trungtamtinhoc.edu.vn
BỆNH TÍCH
• Thấy rõ ở gia súc non, không thấy ở
gia súc trưởng thành.
• Ruột non viêm cataz, niêm mạc có
thể có những điểm xuất huyết, trong
ruột non chứa nhiều sán, có khi tắc
ruột.
• Ngoài ra, có thể thấy hiện tượng tích
nước ở lồng ngực, bụng và bao tim.
NHÓM 2
www.trungtamtinhoc.edu.vn
CHẨN ĐOÁN

• Để chẩn đoán bệnh do sán dây, có thể dựa vào


triệu chứng lâm sàng, kết hợp với xét nghiệm
phân tìm đốt sán. Những triệu chứng đáng chú
ý là: gầy yếu, suy nhược, thiếu máu, tiêu chảy,
phân có nhiều đốt sán.
• Chẩn đoán trực tiếp tìm đốt sán và mảnh đốt
sán trong phân.
• Tìm trứng sán: làm phương pháp Fulleborn, tìm
trứng sán khi đốt sán già vỡ ra.

NHÓM 2
www.trungtamtinhoc.edu.vn
ĐIỀU TRỊ
• Iviebendaroze 15-20 mg/kg P, cho thuốc
qua miệng.
• Netobimin; 7,5-20 mg/kg P, cho thuốc qua
miệng.
• Niclozamide: 75-90 mg/kg P, cho uống
hoặc cho ăn, không dùng cho gia súc cho
sữa.
• Benzimidazol: 10mg/kg P, cho thuốc qua
miệng.
NHÓM 2
www.trungtamtinhoc.edu.vn
PHÒNG BỆNH
• Định kỳ tẩy sán dây cho súc vật trước khi
sán thành thục bằng một trong các loại thuốc
trên.
• Dùng phương pháp ủ nhiệt sinh học.
• Chuồng nuôi dê phải giữ khô ráo, sạch sẽ.
• Cải tạo đồng cỏ, bãi chăn thả để hạn chế sự
phát triển của ký chủ trung gian.
• Thời gian chăn thả: tránh nhện đất bằng cách
không chăn thả lúc sáng sớm, chiều tối.
NHÓM 2
www.trungtamtinhoc.edu.vn
BỆNH SÁN DÂY Ở GIA CẦM
• Định kỳ tẩy sán dây cho súc vật trước khi
sán thành thục bằng một trong các loại thuốc
trên.
• Dùng phương pháp ủ nhiệt sinh học.
• Chuồng nuôi dê phải giữ khô ráo, sạch sẽ.
• Cải tạo đồng cỏ, bãi chăn thả để hạn chế sự
phát triển của ký chủ trung gian.
• Thời gian chăn thả: tránh nhện đất bằng cách
không chăn thả lúc sáng sớm, chiều tối.
NHÓM 2
www.trungtamtinhoc.edu.vn
CĂN BỆNH
Do nhiều loài thuộc bộ Cyclophyllidea gây ra, ký
sinh ở ruột non và ruột già của gà, phổ biến là hai
loài lý sinh như sau:
• Raillietina echinobothrida: kích thước 25 cm
x1,4 mm, đầu bé có 4 giác bám hình tròn và 2
vòng móc (200 móc). Trứng có kích thước 0,01
mm.
• Raillietina tetragona: kích thước 25cm x
1,4mm, đầu tròn, bốn giác bám hình bầu dục.
Trứng có kích thước 0,025 - 0,05 mm.
NHÓM 2
www.trungtamtinhoc.edu.vn
CĂN BỆNH

NHÓM 2
www.trungtamtinhoc.edu.vn
CHU KỲ PHÁT TRIỂN
• Đốt sán chửa rụng đi, nếu được ký chủ
trung gian ăn phải sẽ tạo thành
cysticercoid, sau khi gà ăn phải thì ấu
trùng sẽ bám vào ruột non gà, sau 19-23
ngày sẽ phát triển thành sán dây trưởng
thành.
• Kiến là ký chủ trung gian của Raillietina
echinobothrida, còn ruồi nhà là ký chủ
trung gian của Raillietina tetragona.
NHÓM 2
www.trungtamtinhoc.edu.vn
CƠ CHẾ SINH BỆNH

Sán gây tổn thương cho ký chủ ở


3 mặt:
• Tác dụng của chất độc do sán sinh sản ra.
• Tác dụng về mặt cơ giới.
• Chiếm đoạt chất dinh dưỡng.

NHÓM 2
www.trungtamtinhoc.edu.vn
TRIỆU CHỨNG
• Gà con mắc bệnh gầy yếu, chậm chạp,
lông xù, ỉa chảy, nếu bị nặng, nhiều con bị
chết.
• Gà lớn có hiện tượng thiếu máu, mào tái,
khó thở, gà thường vươn cao cổ. Do viêm
ruột, lúc đầu gà ỉa chảy, sau táo bón.
• Trường hợp nặng có thể liệt chân, có
những cơn động kinh, gà bỏ ăn, gầy yếu....

NHÓM 2
www.trungtamtinhoc.edu.vn
TRIỆU CHỨNG

Bệnh do sán dây ở gà

NHÓM 2
www.trungtamtinhoc.edu.vn
BỆNH TÍCH

• Khi mổ khám thấy niêm mạc đường


tiêu hóa viêm và xuất huyết điểm khác
nhau (do sán bám vào thành ruột từng
điểm một).
• Trên niêm mạc ruột dễ dàng thấy được
con sán màu trắng và từng đoạn dài ngắn
khác nhau.

NHÓM 2
www.trungtamtinhoc.edu.vn
CHẨN ĐOÁN

• Dựa vào triệu chứng lâm sàn.


• Kiểm tra đốt sán trong phân bằng
phương pháp gạn rửa sa lắng.
• Mổ khám gà tìm sán trưởng thành.

NHÓM 2
www.trungtamtinhoc.edu.vn
ĐIỀU TRỊ
Có thể cho uống hoặc cho ăn một trong các
loại thuốc sau:
• Hexachlorophen 50-100mg/kg thể trọng.
• Bithionol 150 – 250 mg/kg thể trọng.
• Flubendazole 60 ppm/kg thể trọng trộn
thức ăn tron 7 ngày.
• Praxiquantel dùng 1 liều duy nhất 5-10
mg/kg thể trọng.

NHÓM 2
www.trungtamtinhoc.edu.vn
PHÒNG BỆNH
• Vệ sinh chuồng trại định kỳ. Đặc biệt là
dọn phân thường xuyên để trứng sán dây
không tồn tại trong chuồng nuôi.
• Dùng các thuốc xử lý và tiêu diệt các ký
chủ trung gian như ruồi, kiến, ốc sên v.v....
• Sắp đặt chuồng nuôi và sân nuôi xoay
vòng. Không nuôi chung gà đẻ với gà con
trong cùng một chuồng, vì trứng sán ở gà
lớn có thể lây nhiễm sang gà con.
NHÓM 2
www.trungtamtinhoc.edu.vn
BỆNH GẠO HEO

• Căn nguyên gây bệnh gạo là


Cysticercus cellulosae. Đây là ấu
trùng của sán Taenia solium – sán
heo, mà vật chủ cuối cùng là
người. Ở người, sán Taenia solium
ký sinh ở ruột non.

NHÓM 2
www.trungtamtinhoc.edu.vn
CĂN BỆNH
 Ký chủ:
 Cysticercus cellulosae: lợn, lợn rừng, chó, mèo,
người.
 Taenia solium: người.
Vị trí kí sinh:
 Ấu trùng: ở các cơ như lưỡi, cổ, mông, liên sườn,
bụng, cơ quanh cột sống, tim não, mắt.
 Sán dây trưởng thành: ở ruột non của người.

NHÓM 2
www.trungtamtinhoc.edu.vn
CĂN BỆNH
Hình Ấu trùng cysticercus cellulosae

NHÓM 2
www.trungtamtinhoc.edu.vn
CĂN BỆNH
Ấu trùng cysticercus
cellulosae
 Là bọc màu trắng, hình
hạt gạo.
 Kích thước: dài 0.5-0.8-
1 cm.
Cấu tạo: gồm 2 lớp
màng.
Hình thái “gạo”

NHÓM 2
www.trungtamtinhoc.edu.vn
CHU KỲ PHÁT TRIỂN
Phân Vỡ ra
Taenia solium TT Đốt sán Trứng sán
(Ruột non người)

Lợn
Người (người)
ăn thịt
sống, tái
nuốt

Cys. cellulosae ấu trùng 6


Cơ lợn móc
máu qua NM ruột
Nang sán (gạo)

Thời gian hoàn thành vòng đời của Cys. cellulosae:  60 ngày.
Thời gian hoàn thành vòng đời của T. solium: 2 – 3 tháng
NHÓM 2
www.trungtamtinhoc.edu.vn
CƠ CHẾ SINH BỆNH

 Tác động cơ giới:


+ Ấu trùng qua niêm mạc ruột.
+ Ấu trùng đến các cơ .
+ Ấu trùng ký sinh ở não, cơ tim.
 Tại các cơ, ấu trùng tiết ra độc tố.

NHÓM 2
www.trungtamtinhoc.edu.vn
CƠ CHẾ SINH BỆNH

Hạt gạo lợn

NHÓM 2
www.trungtamtinhoc.edu.vn
Ấu trùng ký sinh ở cơ
CƠ CHẾ SINH BỆNH
Ấu trùng ký sinh ở cơ tim

NHÓM 2
www.trungtamtinhoc.edu.vn
CƠ CHẾ SINH BỆNH
Gạo bọc màu trắng

Bệnh tích ở não

NHÓM 2
www.trungtamtinhoc.edu.vn
TRIỆU CHỨNG
• Bệnh xảy ra với các triệu chứng không rõ,
không điển hình. Người chăn nuôi chỉ thấy heo
xù lông, chậm lớn, đôi khi hay nghiến răng,
vẫn ăn uống tốt.
• Bệnh phát triển ngay từ những ngày đầu nhiễm
ấu trùng sán với các triệu chứng: giảm ăn, heo
tăng độ mẫn cảm – dễ bị kích thích, sốt 41 –
41,7 0C, niêm mạc mắt, miệng,… đỏ tấy, một
số heo đi tháo lỏng. 7 – 10 ngày sau, các biểu
hiện trên dần dần mất nhưng heo đỏng đảnh
khi ăn, uống.
NHÓM 2 42
www.trungtamtinhoc.edu.vn
TRIỆU CHỨNG

• Các dấu hiệu khác như: thở khó, nhai khó,


nuốt khó bắt đầu xuất hiện và ngày một nặng
dần lên khiến heo thường xuyên rên rỉ.
• Nếu ấu trùng Cysticercus cellulosae ký sinh
trong não, mắt còn thấy thêm triệu chứng đi lại
mất thăng bằng, heo rơi vào trạng thái động
kinh, co giật, mờ mắt hoặc mù loà.

NHÓM 2 43
www.trungtamtinhoc.edu.vn
BỆNH TÍCH

• Giai đoạn đầu hoặc mức độ bệnh nhẹ thì thấy


các niêm mạc xung huyết, giai đoạn sau hoặc
bị nhiễm nặng thì niêm mạc nhợt nhạt, thiếu
máu.
• Lưỡi sưng to, dầy. Khi sờ nắn thấy có các cục
cứng do kén sán tạo ra.
• Trong cơ cổ, cơ mông, cơ liên sườn, cơ tim, …
có nhiều kén sán.

NHÓM 2 44
www.trungtamtinhoc.edu.vn
CHẨN ĐOÁN

Đối với con vật còn sống thì việc chẩn đoán rất
khó khăn:
 Căn cứ vào triệu chứng lâm sàng của bệnh.
 Căn cứ vào đặc điểm dịch tễ.
 Kiểm tra bằng phương pháp biến thái nội bì.
 Đối với gia súc chết tiến hành mổ khám tìm
gạo ký sinh ở các cơ: cơ đùi, cơ lưỡi, cơ hàm.

NHÓM 2 45
www.trungtamtinhoc.edu.vn
ĐIỀU TRỊ

• Bệnh heo gạo không có thuốc chữa. Tốt nhất


không tiến hành điều trị mà heo bệnh cùng các
sản phẩm của nó cần được tiêu huỷ triệt để.
• Trường hợp bệnh nhẹ thì tiến hành cách ly,
điều trị tích cực và làm sạch môi trường chăn
nuôi.
• Dùng Ivermectin. Thái 1% tiêm bắp
1ml/15kgP/lần, tiêm 2 mũi cách nhau 7 ngày.

NHÓM 2 46
www.trungtamtinhoc.edu.vn
PHÒNG BỆNH

 Xây dựng, củng cố và thực hiện nghiêm túc


quy định kiểm nghiệm thịt.
 Đẩy mạnh công tác tuyên truyền và vệ sinh
phòng bệnh cho người và gia súc.
 Chẩn đoán và điều trị bệnh sán dây cho
người.

NHÓM 2 47
www.trungtamtinhoc.edu.vn
BỆNH GẠO BÒ

NHÓM 2
www.trungtamtinhoc.edu.vn
CĂN BỆNH
 Căn bệnh: do cysticercus bovis gây nên – đây là
ấu trùng của sán dây taenia saginata.
 Ký chủ:
 Ký chủ của ấu trùng: bò, trâu, dê, cừu hươu,
người.
 Ký chủ của sán dây taenia saginata: người.
 Vị trí ký sinh:
 Ấu trùng ký sinh ở các cơ: tim, lưỡi, cổ, đùi, bụng,
lưng, hàm, liên sườn.
 Sán dây trưởng thành ký sinh ở ruột non của
người.
NHÓM 2
www.trungtamtinhoc.edu.vn
CĂN BỆNH
Ấu trùng ký sinh ở cơ

NHÓM 2
www.trungtamtinhoc.edu.vn
CHU KỲ PHÁT TRIỂN

NHÓM 2
www.trungtamtinhoc.edu.vn
Chu kỳ phát
CƠ CHẾ SINH BỆNH

NHÓM 2
www.trungtamtinhoc.edu.vn
Cơ chế sinh
TRIỆU CHỨNG
 Ở giai đoạn đầu, triệu chứng khá rõ rệt: Bò, bê lần
đầu nhiễm thì thân nhiệt cao 40 – 41C, gầy, yếu, ỉa
chảy nặng.
 Đến ngày thứ 4 – 5 thì triệu chứng ỉa chảy giảm đi,
hay nằm, ngừng nhai lại.
 Niêm mạc nhợt nhạt, nhịp tim và nhịp thở tăng.
 Sau 6 – 12 ngày các triệu chứng trên giảm dần. Giai
đoạn sau biểu hiện triệu chứng tuỳ ý vị trí ký sinh của
gạo ( giống bệnh gạo lợn).

NHÓM 2
www.trungtamtinhoc.edu.vn
BỆNH TÍCH
 Mổ khám xác chết con vật bị cấp tính thấy nhiều
điểm tụ huyết ở tổ chức dưới da cơ hàm, cơ bụng,
cơ liên sườn, tim, có nhiều điểm tụ huyết trong
xoang bụng có nước lẫn máu, dạ cỏ viêm cata,
niêm mạc ruột non xuất huyết và viêm nặng,
màng treo ruột, màng bụng, lách đều có nhiều vệt
tụ huyết, hạch màng treo ruột sưng to trong có
nước, bổ đôi hạch có màu hơi đỏ, xung huyết
mạch máu não.

NHÓM 2
www.trungtamtinhoc.edu.vn
CHẨN ĐOÁN

Căn cứ vào triệu chứng lâm sàng của


bệnh.
Căn cứ vào đặc điểm dịch tễ của bệnh.
Đối với gia súc chết: tiến hành mổ
khám để tìm gạo ở các cơ: hàm, tim,
lưỡi…

NHÓM 2
www.trungtamtinhoc.edu.vn
ĐIỀU TRỊ - PHÒNG BỆNH
 Chưa có thuốc điều trị đặc hiệu.
 Xây dựng tốt hố xí 2 ngăn, ngăn ngừa bò
heo ăn phân người.
 Không được nuôi thả rong nhất là.
 Nâng cao ý thức vệ sinh của người dân, qua
đó tự giác không ăn thịt sống, tái chín, đi
tiêu xong phải rửa tay sạch sẽ.

NHÓM 2
www.trungtamtinhoc.edu.vn
BỆNH ẤU SÁN CỔ NHỎ

NHÓM 2
www.trungtamtinhoc.edu.vn
CĂN BỆNH
Do Cysticercus tenuicollis – đây là ấu trùng
của sán dây Taenia hydatigena gây nên.
 Ký chủ:
 Cysticercus tenuicollis: trâu, bò, dê, cừu,
lợn, thỏ ngựa…, có thể ở người.
 Taenia hydatigena: chó, cáo, chó sói.
 Vị trí ký sinh:
 Ấu trùng Cys.Tenuicollis: trên bề mặt các
khí quan trong xoang bụng.
 Sán dây trưởng thành: ở ruột non.
NHÓM 2
www.trungtamtinhoc.edu.vn
Hình Ấu sán Cysticercus tenuicollis

NHÓM 2
www.trungtamtinhoc.edu.vn
CĂN BỆNH
Ấu trùng căn bệnh Cysticercus tenuicollis:
 Là những bọc nước có kích thước to, nhỏ không
đều nhau.
 Cấu tạo gồm 2 lớp màng: Lớp màng ngoài và lớp
màng trong.
 Sán dây trưởng thành taenia hydatigena:
Dài 10-50 cm, màu trắng hơi vàng, có khoảng 300
đốt.
 Đốt đầu có 4 giác bám tròn, có mõm hút và 22-44
móc.
Trứng sán hình bầu dục hơi tròn, có kích thước 34-
38 , trong có ấu trùng 6 móc.
NHÓM 2
www.trungtamtinhoc.edu.vn
CHU KỲ PHÁT TRIỂN

NHÓM 2
www.trungtamtinhoc.edu.vn
VÒNG ĐỜI
Phân Vỡ ra
Taenia hydatigena Đốt sán Trứng sán
(Ruột non chó)

Trâu, dê, lợn


nuôt
Chó cáo
nuốt ấu
trùng

Cys. tenuicollis Ấu trùng 6 móc


Bề mặt gan lách màng
treo ruột

- Thời gian hoàn thành vòng đời của Cys. tenuicollis: 2 - 3 tháng.
- Thời gian hoàn thành vòng đời của T. hydatigena: 2 Tháng.
62
NHÓM 2
www.trungtamtinhoc.edu.vn
TRIỆU CHỨNG

Biểu hiện lâm sàng:


Giai đoạn đầu: con vật bị nhiễm nặng thì
có biểu hiện đau bụng.
Giai đoạn sau: con vật gầy dần, bụng to,
căng, ấn vào vùng bụng thấy con vật có cảm
giác bị đau, đôi khi có hiện tượng táo bón,
hoàng đản.

NHÓM 2
www.trungtamtinhoc.edu.vn
 Bề mặt các khí quanBỆNH trongTÍCH
xoang bụng có nhiều ấu
sán ký sinh riêng rẽ hoặc từng đám:
+ Kí sinh ở gan
+ Kí sinh ở thận
 Ở những khí quan mà ấu sán ký sinh thấy có hiện
tượng xuất huyết, tụ huyết do ấu trùng di hành.

NHÓM 2
www.trungtamtinhoc.edu.vn
Ấu sán ký sinh bề mặt khí quản

NHÓM 2
www.trungtamtinhoc.edu.vn
CHẨN ĐOÁN
Căn cứ vào triệu chứng lâm sàng của bệnh.
Căn cứ vào đặc điểm dịch tễ của bệnh.
Có thể làm phản ứng biến thái nội bì, song phương
pháp này độ chính xác không cao.
Có thể chọc dò xoang bụng để lấy dịch kiểm tra.
Tuy nhiên phương pháp này rất khó khăn và mạo
hiểm.
Mổ khám để tìm ấu sán cổ nhỏ ký sinh trên bề mặt
các khí quan.
NHÓM 2
www.trungtamtinhoc.edu.vn
PHÒNG VÀ ĐIỀU TRỊ

 Chưa có thuốc đặc hiệu. chỉ điều trị các triệu chứng
lâm sàng là chủ yếu.
Ngăn ngừa nhiễm trứng sán trong thức ăn, nước uống.
Không cho chó nhiễm sán trưởng thành.
 Không cho chó ăn các khí quan có ấu trùng, (gan,
phổi, lách....). Khi mổ gia súc, thấy ấu sán phải tập
trung để diệt ấu trùng.
Định kỳ tẩy sán dây cho chó, không nuôi chó ở các
gia2 đình và trại chăn nuôi gia súc.
NHÓM
www.trungtamtinhoc.edu.vn
KẾT LUẬN

• Tuy không phải là những bệnh gây chết hàng


loạt trong chăn nuôi nhưng những bệnh do sán
dây và ấu sán dây gây ra làm cho ra súc gầy yếu,
sinh trưởng chậm ảnh hưởng tới hiệu quả của
chăn nuôi.
• Vì hướng các biện pháp phòng bệnh sán dây và
trùng sán dây gây ra ở gia súc là biện pháp nâng
cao giá trị sản phẩm của nghành chăn nuôi, giá
trị kinh tế và đề phòng các bệnh do sán dây cho
con
NHÓM 2 người.
www.trungtamtinhoc.edu.vn
CẢM ƠN
ĐÃ LẮNG NGHE

NHÓM 2
www.trungtamtinhoc.edu.vn
THẢO LUẬN

NHÓM 2
www.trungtamtinhoc.edu.vn

You might also like