You are on page 1of 45

PHẦN 2

TRÙNG LÔNG

TRÙNG BÀO TỬ

18-12-2021 VI SINH - KÝ SINH TRÙNG 1


TRÙNG LÔNG (Ciliata)
Balantidium coli

18-12-2021 VI SINH - KÝ SINH TRÙNG 2


ĐẠI CƯƠNG
• Trùng lông (Ciliata) là một
trong những lớp đơn bào quan
trọng có liên quan đến y học.

• Balatidium coli là loài trùng

lông duy nhất có khả năng ký


sinh và gây bệnh ở người.

VI SINH - KÝ SINH TRÙNG 3


I. Hình thể

Balantidium coli có 02 thể là thể hoạt động và thể bào nang.

Thể hoạt động Thể bào nang

Balantidium coli trophozoite Balatidium coli cyst


18-12-2021 VI SINH - KÝ SINH TRÙNG 4
I. Hình thể

1. Thể hoạt động


• Balantidium coli là đơn bào lớn nhất ở
người.
• Hình trứng, kích thước 80 - 200 µm.
• Thân phủ đầy lôn à di động.
• Có 02 nhân: nhân to hình hạt đậu, nhân
nhỏ hình tròn.
• Nguyên sinh chất có nhiều không bào
dinh dưỡng
• và bài tiết.

2. Thể bào nang


• Kích thước từ 50 - 80 µm.
• Vách đôi, bên trong có chứa một nhân,
nhiều không bào và thể chiết quang.
VI SINH - KÝ SINH TRÙNG 5
18-12-2021
I. HÌNH THỂ

1.1. Thể hoạt động

18-12-2021 VI SINH - KÝ SINH TRÙNG 6


I. HÌNH THỂ
1.1. Thể hoạt động

- Hình bầu dục, không đối xứng,


đầu hơi nhọn, đuôi hơi tròn, có
nhiều lông tơ xếp hàng dài trên thân

- Chiều dài 30 – 200um, chiều rộng


20 -70 µm.

- Thường sinh sản bằng hình thức


phân đôi theo chiều dọc, đôi khi
bằng hình thức sinh sản hữu tính
(hình thức tiếp hợp) trong môi
trường nghèo chất dinh dưỡng.
18-12-2021 VI SINH - KÝ SINH TRÙNG 7
1.1. Thể hoạt động
▪ Phần bào tương, chứa nhiều không
bào tiêu hoá và không bào co thắt
điều hoà áp suất thẩm thấu.
I. HÌNH THỂ ▪ Balantidium coli có một nhân lớn
hình quả thận (giữ chức năng dinh
dưỡng) và một nhân nhỏ sát bờ cong
giữ chức năng sinh sản.

VI SINH - KÝ SINH TRÙNG 8


I. HÌNH THỂ
1.2. Thể bào nang

- Hình tròn.

- Đường kính 50 -60 µm.

- Vách bào nang dày, có 02 lớp.

- Có 01 nhân lớn.

VI SINH - KÝ SINH TRÙNG 9


II. Chu trình phát triển
Balantidium coli sống ở đại
tràng.

Ký chủ chính: heo.

Ký chủ phụ: người.

Sinh sản bằng Vô tính.


02 cách: Hữu tính.

18-12- VI SINH - KÝ SINH TRÙNG 10


II. Chu kỳ phát triển

Sinh sản vô tính Sinh sản hữu tính

Phân đôi nguyên sinh Tiếp hợp: 02 thể hoạt


chất, nhân lớn, nhân nhỏ động dính lại, trao đổi
→ 02 trùng lông mới (thể nhân, nguyên sinh chất
hoạt động) →02 thể hoạt động mới.

▪ Khi môi trường không thuận lợi, dạng hoạt động →


bào nang theo phân ra ngoài (là thể lây bệnh).

18-12-2021 VI SINH - KÝ SINH TRÙNG 11


III. Dịch tễ học
➢ Nguồn bệnh: người nhiễm Balantidium coli cấp hoặc
mạn tính, những người lành mang trùng.
➢ Bệnh trên heo rải rác khắp thế giới.

➢ Bệnh ở người: nơi điều kiện kinh tế, vệ sinh kém, đông dân.
Trẻ em bệnh thường nặng hơn người lớn. Người lớn thường
là người lành mang mầm bệnh.
➢ Đường lây: tiêu hóa (thức ăn, nước uống bị nhiễm
Balantidium coli).

18-12-2021 VI SINH - KÝ SINH TRÙNG 12


III. Dịch tễ học
▪ Tỷ lệ nhiễm ở lợn cao hơn ở người.

▪ Khi người nuốt phải một lượng lớn


bào nang hoặc cơ thể suy kiệt →
Balantidium coli có thể phát triển và
gây bệnh.

▪ Theo thống kê, có 25% người làm


nghề nghiệp liên quan đến lợn là bị
nhiễm trùng lông.

18-12-2021 VI SINH - KÝ SINH TRÙNG 13


V. Chẩn đoán
❑ Lâm sàng: dễ nhầm lẫn với lỵ do amip.
❑ Cận lâm sàng:
✓ Soi trực tràng: vết loét thường rộng, sâu, đáy thường phủ mủ,
mô bị hoại tử → đặc trưng do Balantidium coli gây ra.
✓ Xét nghiệm phân: tìm Balantidium coli, gđ cấp thấy thể
hoạt động, thể bào nang.

18-12-2021 VI SINH - KÝ SINH TRÙNG 14


V. CHẨN ĐOÁN
1. Soi trực tràng

18-12-2021 VI SINH - KÝ SINH TRÙNG 15


V. CHẨN ĐOÁN
2. Xét nghiệm phân

▪ Trong phân lỏng, quan sát thấy nhiều thể hoạt động.
▪ Trong phân rắn, thường chỉ thấy dạng bào nang.

18-12-2021 VI SINH - KÝ SINH TRÙNG 16


IV. Khả năng gây bệnh

Người lành mang bệnh: chỉ biết có KST khi xét nghiệm phân.

Dạng bệnh cấp tính: giống lỵ cấp tính.

Dạng bệnh mạn tính: giống lỵ amip mạn tính.

Biến chứng: viêm ruột thừa, viêm phúc mạc do Balantidium coli
gây áp xe gan.

18-12-2021 VI SINH - KÝ SINH TRÙNG 17


IV. Khả năng gây bệnh

Viêm ruột mạn tính Thể lỵ cấp tính


o BN rối loạn tiêu hoá. o BN đau bụng, đi ngoài
nhiều lần.
o Phân lúc lỏng, lúc
o Phân nhày máu, mót rặn.
đặc và có nhiều
o Sức khoẻ suy giảm, sụt
nhày. cân
o Bệnh nhân đau o Bệnh có thể kéo dài hàng
bụng. chục năm và gây ra biến
chứng như thủng ruột,
xuất huyết tiêu hoá.

18-12-2021 VI SINH - KÝ SINH TRÙNG 18


VI. Phòng bệnh
Vệ sinh ăn uống, nguồn nước, cá nhân.

Quản lý phân chặt chẽ.

Diệt trung gian truyền bệnh.

Không nuôi heo gần nơi sinh hoạt.

18-12-2021 VI SINH - KÝ SINH TRÙNG 19


TRÙNG BÀO TỬ
KÝ SINH TRÙNG SỐT RÉT
(Plasmodium spp.)

18-12-2021 VI SINH - KÝ SINH TRÙNG 20


MỤC TIÊU BÀI HỌC

Sau khi học xong bài này, sinh viên có


khả năng:

1.Mô tả hình thể của ký sinh trùng sốt


rét.
2.Trình bày các đặc điểm sinh học
liên quan đến các loài.
3.Trình bày được chu trình phát triển
của ký sinh trùng sốt rét.

18-12-2021 VI SINH - KÝ SINH TRÙNG 21


Đại cương

Giới động vật

Ngành đơn
bào (Protozoa)

Ký sinh trùng sốt rét Lớp trùng bào


(KST SR) thuộc: tử (Sporozoa)

KST SR ký sinh trong hồng Họ


cầu, gây bệnh sốt rét và Plasmodidae
được truyền bởi muỗi.

Giống
Có rất nhiều loài gây bệnh Plasmodium
cho người và thú vật.

18-12-2021

VI SINH - KÝ SINH TRÙNG 22


Đại cương
Các- loài Plasmodium gây bệnh sốt rét cho người

Loài Plasmodium spp Phân bố Tỷ lệ

P. falciparum Vùng nhiệt đới châu Á, châu Phi 70 – 80%

Vùng nhiệt đới châu Mỹ la tinh,


P. vivax 20 – 30%
châu Á, vùng ôn đới

Châu Âu, châu Phi, ít hơn ở


P. malariae 0,2%
châu Mỹ, châu Á (hiếm gặp)

P. ovale Châu Phi (chủ yếu)

P. knowlesi* Các nước Đông Nam Á

18-12-2021 VI SINH - KÝ SINH TRÙNG 23


Đại cương
• Plasmodium falciparum: gây biến chứng nặng, tử vong cao.
• P. vivax
• P. ovale
• P. malariae: có thể có di chứng hội chứng thận hư.
• Việt Nam có 03 loài : P. falciparum (Vùng núi,
• tây nguyên, ven biển miền Nam, từ Phan Thiết trở vào) và P. vivax (ĐB
ven biển, vùng nước lợ từ Phan Thiết trở ra), P. malariae (Tây nguyên
và biên giới).
• Chu kỳ vô tính (CT liệt sinh – schizogony) ở người;
• Chu trình hữu tính (CT bào tử sinh – sporogony) ở muỗi.
18-12-2021 VI SINH - KÝ SINH TRÙNG 24
I. Hình thái
Plasmodium falciparum
Thể tư dưỡng Thể phân liệt Thể giao bào
• Hình nhẫn, • Bình thường tập • Giao bào đực hình
• Đường kính: 1/5-1/6 HC trung trong máu quả thận, hạt nhiễm
• Có thể nhẫn 2 nhân mao mạch. sắc rải rác.
và đa ký sinh • Chỉ thấy trong máu • Giao bào cái hình
ngoại vi trong sốt rét quả chuối hay lưỡi
nặng. liềm, hạt nhiễm sắc
• Nhân và nguyên sinh tập trung ở giữa,
chất phân chia thành xung quanh là sắc
8 - 32 mảnh. tố.

18-12-2021 VI SINH - KÝ SINH TRÙNG 25


I. Hình thái
Plasmodium vivax

Thể tư dưỡng Thể phân liệt Giao bào

- Hình nhẫn - Nhân phân chia nhiều -Giao bào đực: hình
- Đường kính 1/3 HC mảnh cầu, có nhiều hạt sắc
- Không bào to - Từ 14-24 mảnh trùng tố, nhân to
- Tế bào chất dày xen kẽ đám sắc tố nâu -Giao bào cái: hình
- Có hạt Schuffner. cầu, có nhiều sắc tố
nâu, nhân nhỏ

18-12-2021 VI SINH - KÝ SINH TRÙNG 26


I. Hình thái
Plasmodium malaria

Thể tư dưỡng non Thể phân liệt Giao bào

- Hình nhẫn - Có 6-12 mảnh trùng - Giống P.vivax nhưng


- Đường kính 1/3 hồng xếp hình hoa hồng, sắc bé hơn
cầu tố ở giữa
- Nhân to
- Tế bào chất dày
- KST hình dãy băng

27
18-12-2021 VI SINH - KÝ SINH TRÙNG
I. Hình thái
Plasmodium ovale

Thể tư dưỡng non Thể phân liệt Giao bào

- Hình nhẫn - Mảnh trùng xếp - Giống P. vivax, hồng


- Đường kính 1/3 HC hình hoa hồng, sắc cầu hình ovale, có hạt
- Nhân to tố ở giữa Schuffner.
- Tế bào chất dày.
- Hồng cầu to lên, hình
răng cưa

18-12-2021 VI SINH - KÝ SINH TRÙNG 28


II. Chu trình phát triển
KST sốt rét sống qua 02 ký chủ:
• Người: Là ký chủ phụ
• Muỗi Anopheles cái: ký chủ chính, đồng thời là
vector/trung gian truyền bệnh.
02 chu trình:
• Chu trình liệt sinh (sinh sản vô tính): xảy ra ở người,
bao gồm:
• Chu trình ngoài hồng cầu: Gan.
• Chu trình hồng cầu.
• Chu trình bào tử sinh (sinh sản hữu tính): xảy ra ở
muỗi Anopheles cái (ở dạ dày và tuyến nước bọt
muỗi).

18-12-2021 VI SINH - KÝ SINH TRÙNG 29


II. Chu trình phát triển

18-12-2021 VI SINH - KÝ SINH TRÙNG 30


II. Chu trình phát triển
1. Chu trình vô tính (Shizogony)

1.1. Giai đoạn phát triển ở gan


• Muỗi chứa thoa trùng (sprozoites) trong tuyến
nước bọt → Người. Thoa trùng vào máu người (chỉ
lưu thông khoảng 30 phút) → Xâm nhập vào TB
gan.

• Tại TB gan, thoa trùng lớn lên, phân chia → thể phân
liệt → Thể phân liệt phát triển đầy đủ sẽ phá vỡ
TB gan → giải phóng ra nhiều mảnh trùng.
18-12-2021 VI SINH - KÝ SINH TRÙNG 31
II. Chu trình phát triển

1. Chu trình vô tính (Shizogony)

1.1. Giai đoạn phát triển ở gan


• Các mảnh trùng được giải phóng ở gan sẽ vào
máu và ký sinh trong TB hồng cầu.
• P. falciparum và P. malariae thoa trùng vào gan à
phân chia thành mảnh trùng à máu: thời gian
ngắn.
• P. vivax và P. ovale: có một số thoa trùng không
phát triển ngay trong gan mà tạo thành thể ngủ à
gây nên những cơn sốt rét tái phát xa.

18-12- VI SINH - KÝ SINH TRÙNG 32


II. Chu trình phát triển
1. Chu trình vô tính (Shizogony)

1.2. Giai đoạn phát triển ở máu

• Các mảnh trùng được giải phóng ở gan vào máu


→ xâm nhập hồng cầu → phát triển chu kỳ sinh
sản vô tính.
• Mảnh trùng phát triển thành thể tư dưỡng non →
tư dưỡng già → thể phân liệt.
• Thể phân liệt phát triển → phá vỡ hồng cầu →
giải phóng các mảnh trùng của hồng cầu.

18-12-2021 VI SINH - KÝ SINH TRÙNG 33


1. Chu trình vô tính
(Shizogony)

• 1.2. Giai đoạn phát triển


ở máu

II. Chu trình Các mảnh trùng sau khi giải phóng khỏi
hồng cầu :
phát triển
+ Đa phần, lại xâm nhập đến các
hồng cầu bình thường khác và sinh sản
vô tính trong hồng cầu.

+ Một ít, biệt hoá thành thể hữu tính


(giao bào đực và giao bào cái). Nếu
không được muỗi truyền bệnh hút vào dạ
dày thì các giao bào sẽ tự huỷ trong máu.
18-12-2021 VI SINH - KÝ SINH TRÙNG 34
II. Chu trình phát triển

2. Chu kỳ
phát triển
hữu tính
trong cơ thể
muỗi
• Sau khi giao bào bị
hút vào dạ dày muỗi →
2. Chu kỳ
36 giao tử đực và giao tử
cái.
phát triển • Giao tử đực +
hữu tính Giao tử cái → Hợp
trong cơ thể tử → di chuyển và
muỗi phát triển thành
trứng di động.
• Trứng chui qua
thành dạ dày →
cuộn → tròn lại →
phát triển thànah
trứng nang → trứng
II. Chu trình phát triển nang già chứa nhiều
thoa trùng.

VI SINH - KÝ SINH TRÙNG 18-12-2021


II. Chu trình phát triển
2. Chu kỳ phát triển hữu tính trong cơ thể muỗi

Thoa trùng di chuyển→ tuyến nước bọt (muỗi)→ đốt người


→ thoa trùng sẽ xâm nhập và bắt đầu chu kỳ sinh sản vô tính
(ở người).

Thời gian phát triển của một chu kỳ trong cơ thể muỗi phụ
thuộc nhiệt độ môi trường ngoại cảnh. Thích hợp 28 – 30oC,
dưới 14.5 oC à ngừng chu kỳ.

18-12-2021 VI SINH - KÝ SINH TRÙNG 37


III. Dịch tễ học
1. Sự lan truyền bệnh sốt rét
❑ Nguồn bệnh: người mang mầm bệnh

❑ Đường lây truyền:

▪ Muỗi Anopheles cái mang thoa trùng


sốt rét.

▪ Qua kim tiêm và truyền máu.

▪ Qua nhau thai: rất hiếm gặp.

❑ Trung gian truyền bệnh: giống muỗi


Anopheles cái.

18-12-2021 VI SINH - KÝ SINH TRÙNG 38


IV. Triệu chứng lâm sàng bệnh sốt rét
1. Sốt rét thường
Thời gian ủ bệnh tuỳ theo loài:

Loài
Thời gian ủ bệnh
Plasmodium
P. falciparum 12 ngày Nhức đầu, mệt mỏi,
P. vivax 15 ngày ăn không ngon,
P. malariae 28 ngày
nôn mửa, ớn lạnh.

P. ovale 17 ngày

18-12-2021 VI SINH - KÝ SINH TRÙNG 39


IV. Triệu chứng lâm sàng bệnh sốt rét
1. Sốt rét thường

03 gđ chính của 1 cơn sốt rét:

Đổ mồ hôi
(1 – 2 giờ)
Sốt
(2 – 6 giờ)
Rét run
(15 phút -1 giờ)

64

18-12-2021 VI SINH - KÝ SINH TRÙNG 40


IV. Triệu chứng lâm sàng bệnh sốt rét
2. Sốt rét ác tính

Nguyên nhân:
• Do P. falciparum.
• Không được chẩn đoán, điều trị kịp thời.
• Rối loạn ý thức nhẹ thoáng qua, RLTH (nôn mửa
liên tục, tiêu chảy mất nước, đau bụng cấp)
• Sốc: Huyết áp tối đa < 60 mmHg.
• Thiếu máu nặng.

18-12-2021 VI SINH - KÝ SINH TRÙNG 4141


IV. Triệu chứng lâm sàng bệnh sốt rét
3. Sốt rét ở trẻ em
➢ Thường xảy ra ở trẻ 6 tháng – 3 tuổi.
➢ Mật độ KST SR/máu cao.
➢ Thường gặp: SR ác tính thể não, co giật, thiếu máu,
vàng da, xuất huyết, ...

4. Sốt rét ở phụ nữ có thai

➢ Có thể tử vong, thai chết lưu, sinh non, trẻ nhẹ chân.
➢ Thiếu máu, suy tim, phù nề toàn thân vào cuối thai kỳ.

18-12-2021 VI SINH - KÝ SINH TRÙNG 4242


Thay đổi trong cơ thể khi nhiễm sốt rét

Gan Tổn thương tế bào gan, ứ máu trong


gan
Thiếu máu nặng Do hồng cầu bị vỡ

Xuất huyết Xuất huyết da niêm, nội tạng


Hạ đường huyết Do KST sử dụng Glucose

Lách to Do hồng cầu bị phá huỷ hàng loạt

Do tán huyết lượng lớn. Nước tiểu màu


Tiểu Hb
xá xị

18-12-2021 VI SINH - KÝ SINH TRÙNG 43


V. Chẩn đoán

➢ Dựa vào cơn sốt rét điển hình nhưng rất dễ


Lâm sàng
nhầm lẫn với các bệnh khác như thương hàn vì sốt
không điển hình.

➢ Yếu tố dịch tễ không có giá trị quyết định nhưng


Dịch tễ
có giá trị gợi ý.

➢ Xét nghiệm máu nhuộm Giemsa tìm KST SR:


Xét nghiệm tiêu chuẩn vàng để chẩn đoán KST SR.
➢ Phản ứng miễn dịch huỳnh quang gián tiếp hoặc
ELISA để phát hiện KST SR trong máu.

18-12-2021 VI SINH - KÝ SINH TRÙNG 44


THANK YOU!
18-12-2021 VI SINH - KÝ SINH TRÙNG 45

You might also like