You are on page 1of 67

PHÔI THAI HỌC ĐẠI CƯƠNG/

General Embryology, gồm 3 nội dung:


§ Hình thành, phát triển phôi & các bộ phận phụ của phôi trong 4 tuần lễ
đầu tiên.
§ Hiện tượng đa thai.
§ Dị tật bẩm sinh.

Bài giảng các lớp YK&YHCT-VUTM.HK1.NH 2023-2024

TS.BS. Võ Đình Vinh, Trưởng BM Giải phẫu & Mô Phôi -


Khoa Khoa học y sinh, Trường ĐH Phenikaa
MỤC TIÊU:
(§ Hình thành & phát triển phôi 4 tuần lễ đầu tiên):
1. Trình bày được sự hình thành & phát triển phôi trong tuần lễ 1st & liên
hệ lâm sàng.

2. Trình bày được những hiện tượng chính của phát triển phôi trong tuần lễ
2nd & liên hệ lâm sàng.

3. Trình bày được những hiện tượng chính của phát triển phôi trong tuần
lễ 3rd – 4th.

4. Mô tả được cấu tạo & liên hệ chức năng của: bánh nhau, giây rốn &
nước ối.
2
So sánh sự tạo tinh trùng & tạo noãn chín (§ Mô học Hệ sinh sản ♂, ♀):

 SV nêu được 3 điểm giống nhau & 3


điểm ≠?
 Câu hỏi gợi ý:
• Xảy ra ở thời kỳ nào của đời người?
• Qua những lần gián phân nào?
• Yếu tố gì quyết định sự tạo giao tử?
• Tại sao khả năng sinh sản ở ♂
không giới hạn còn ở ♀ có giới hạn?
• Kết quả của 2 lần giảm phân ở dòng
tinh ≠ dòng noãn thế nào?
• Giai đoạn nguyên phân của dòng
noãn & dòng tinh xảy ra ở thời kỳ
nào của đời người? [3]
I. PHÔI TUẦN LỄ 1ST: TỪ THỤ TINH ĐẾN PHÔI DÂU & PHÔI NANG

• Cơ thể người được hình thành từ sự thụ tinh


(TT).
• TT là kết hợp của tinh trùng (T.trùng) & noãn
chín=> hợp tử - là cá thể ở giai đoạn đầu tiên
quyết định phát triển phôi thai.
• Để TT xảy ra, T.trùng phải chui vào bào tương
của noãn. Ở người, chỉ 1 T.trùng kết hợp 1
noãn=> đơn TT.
• TT thường xảy ra 1/3 ngoài/đoạn bóng vòi trứng.
• Ngay sau TT là phân cắt hợp tử (nguyên phân)
để tạo phôi dâu & phôi nang.

[2]
1.1. SỰ THỤ TINH/Fertilization (TT)
1.1.1. Noãn & T.trùng trước TT
a) Đặc điểm của noãn:
Sau rụng trứng, noãn bào 2 (kỳ giữa [6]
giảm phân II) được bọc bởi màng trong
suốt & vòng tia/TB hạt/TB nang. [2]
Khối TB này được các tua vòi “tóm” lấy
&→1/3 ngoài vòi trứng nhờ 3 yếu tố:
• Dịch lỏng từ buồng trứngvòi trứng.
• Lay động của các lông chuyển TB biểu mô
vòi trứng.
• Co bóp của lớp cơ trơn thành vòi trứng.
Nếu không gặp tinh trùng, noãn bào 2 sẽ
thoái hóa sau 24 h & bị thực bào.
ClipTrungchin&rung
b) Đặc điểm tinh trùng/T.trùng (ở âm đạo):
S.lượng: #100 triệu/3ml t.dịch=>:
• 20% chết do dị dạng; 30% chết do acid âm đạo; 25% lạc
[6]
vào khe tuyến t.cung;
• 25%2 b.trứng: ph.lớnnơi có rụng trứng do hóa hướng
động⁺ tính; 1 số bị thực bào.
Nhờ đuôi & tầng cơ đường s.dục ♀, T.trùng từ âm đạo
buồng tử cung1/3 ngoài vòi trứng (2-4 mm/phút).
Đến đoạn bóng, còn 200–1.000 con. Số này chỉ gắn kết với
noãn nếu đã được “hoạt hóa/tạo khả năng”. Nhờ chất tiết
đường sinh dục ♀, T.trùng được hoạt hóa vì:
• Mất lớp glycoprotein phủ đầu T.trùng (lớp này ức chế hoạt
hóa T.trùng);
• Màng đầu T.trùng mỏng dần do loại bỏ 1 số protein;
• Màng TB đầu T.trùng ↑ tính thấm ion Ca²⁺.
1.1.2. Quá trình thụ tinh 4 giai đoạn (GĐ):
a) GĐ phản ứng thể cực đầu:
T.trùng tiết men hyaluronidase phân hủy
a.hyaluronic/”chất gắn” & thể liên kết giữa các
TB nang để tiếp cận màng trong suốt.
T.trùng gắn với bề mặt màng trong suốt nhờ
các thụ thể/receptor có ở màng đầu t.trùng
(SED1) & có ở màng trong suốt của noãn (ZP3). [6]
Tăng tính thấm ion Ca²⁺ =>hòa nhập màng
ngoài thể cực đầu với màng bào tương
T.trùng=> phóng thích enzym trong thể cực
đầu=> tiêu hủy màng trong suốt=>tạo đường
hầm cho T.trùng tiến đến màng bào tương
noãn.
b. GĐ phản ứng vỏ của noãn:
 Mặt trong màng TB noãn có nhiều hạt
vỏ chứa enzyme & nguyên tử kẽm. Khi
T.trùng chạm vào màng này=> các hạt
vỏ trương to, ↑ tính thấm, phóng thích
enzyme & kẽm=> màng trong suốt dày [2]
& trơ/màng thụ tinh=> không cho
T.trùng ≠ chui vào noãn.
 Phản ứng vỏ là phản ứng của noãn khi
tiếp xúc với T.trùng.
c. GĐ xâm nhập:
 Màng TB T.trùng & màng TB noãn hòa
vào nhau=>
 nhân & bào tương của T.trùng lọt hoàn
toàn vào bào tương của noãn.
d. G.đoạn hòa nhập
Khi tinh trùng lọt vào bào tương của
noãn, noãn bào 2 vừa kết thúc giảm
phân II để tạo noãn chín & 1 cực cầu 2.
Nhân noãn chín=> tiền nhân cái, nhân [2]
của tinh trùng=> tiền nhân đực; tiền
nhân đực tiến về tiền nhân cái & cả 2
cùng nhân đôi DNA.
Màng 2 tiền nhân tiêu biến, các nhiễm
sắc thể (NST) từ 2 tiền nhân hòa hợp & [6]
trao đổi chéo; thoi phân bào xuất hiện;
các NST trượt trên thoi phân bào & bắt
đầu lần nguyên phân 1st của hợp tử tạo
2 nguyên bào phôi/phôi bào.

[2]
1.1.3. Ý nghĩa/kết quả của thụ tinh (TT)
 Nhờ TT, hợp tử là TB sinh dưỡng được khôi phục & có bộ NST lưỡng bội 2n.
 Giới tính di truyền được xác định ngay sau TT.
 Cá thể mới sinh mang đặc tính di truyền của cả cha & mẹ.
 Sự kết hợp 2 TB sinh dục biệt hóa rất cao không có khả năng phân bào=> 1
hợp tử là TB sinh dưỡng biệt hóa rất thấp=> phân bào/phân cắt rất mạnh
(ng.phân).
 Nhờ TT, tinh trùng cung cấp 1 trung tử=> nhân đôi trung tử & cùng với các
thoi phân bào=> tạo bộ máy phân chia TB=> Hợp tử nguyên phân liên tiếp =>
tạo các phôi bào/nguyên bào phôi.

 Sự thụ tinh kích thích noãn bào


2 giảm phân lần cuối=> noãn chín.

[2]
1.1.4. Các vấn đề liên quan thụ tinh/liên hệ lâm sàng:
a) Vô sinh/Infertility: Vợ chồng chung sống từ ≥1 năm, không dùng biện pháp
tránh thai mà người vợ không có thai (%: 7,7%-15% cặp; theo MOHV & WHO).
Nguyên nhân: (i) Do người chồng hoặc vợ (≈ nhau = 30%); (ii) do cả 2 (30%);
(iii) không rõ nguyên nhân (10%). Tài liệu ≠: % tương ứng: 40%; 10% & 10%.
 Nguyên nhân do người chồng:
• Số lượng T.trùng: không có hoặc <39.000.000 (WHO-2010).
• Ch.lượng kém: % bình thường<4%; sức sống yếu; ch.động kém (PR<32%),…
CHỈ SỐ GIÁ TRỊ min CHỈ SỐ GIÁ TRỊ min
*Thời gian ly giải 15-60 phút *Di động PR (tiến tới/Progressive motility), hoặc: ≥ 32%
*pH tinh dịch ≥ 7,2 PR+NP (không tiến tới/Non-progressive motility) ≥ 40%
*Thể tích tinh dịch ≥ 1,5ml *Hình dạng bình thường ≥ 4%.
*Tổng số tinh trùng ≥ 39 triệu. *Tỉ lệ tinh trùng sống ≥ 58%
*Mật độ tinh trùng ≥ 15 triệu/ml *Tế bào lạ ≤ 1 triệu/ml.

TINH DỊCH ĐỒ TRONG GIỚI HẠN BÌNH THƯỜNG (Nguồn: WHO, 2010)
 Nguyên nhân do người vợ:
• Vòng kinh không phóng noãn (giảm hormone
sinh dục);
• Bất thường tế bào sinh dục/giao tử bất thường;
• Bất thường đường sinh dục: tắc vòi trứng; viêm
nhiễm; tử cung đôi, tử cung 2 sừng,...

[5]
b) Kỹ thuật hỗ trợ sinh sản:
Dùng các kỹ thuật can thiệp để giúp cặp vợ chồng điều trị vô sinh, hiếm muộn
có con: Thuốc kích thích rụng trứng; thụ tinh nhân tạo; thụ tinh trong ống
nghiệm; tiêm tinh trùng vào bào tương của noãn; mang thai hộ,….
 Thụ tinh nhân tạo/Intra Uterine
Insemination/IUI:
o Bơm tinh trùng đã được lọc rửa vào
buồng tử cung khi:
• chất lượng & số lượng tinh trùng của
chồng không đảm bảo;
• bất thường cổ tử cung của người vợ.
o % thành công: 10-30%.
Thụ tinh trong ống nghiệm/In Vitro Fertilization/IVF:
o Được chỉ định khi có bất thường vòi trứng (viêm tắc, dị dạng); 4 bước:
• ♀ được sử dụng thuốc kích thích phát triển noãn.
• Chọc hút noãn trưởng thành qua đường âm đạo có siêu âm.
• Noãn được nuôi cấy & cho thụ tinh với tinh trùng trong ống nghiệm (IVF cổ
điển) => bảo quản hợp tử ở tủ ấm 37⁰C trong 48h.
• Chuyển hợp tử (phôi dâu) vào buồng tử cung.
o Tỷ lệ thành công: 30-50% (thai kỳ tự nhiên #25%).

GS. R.G. Edwards (1925 - 2013) phát minh IVF, Nobel 2010.
Ngày 30/4/1998, 3 trẻ đầu
Ngày 25/7/1978, Louise J. Brown ra đời = IVF do GS Edwards
tiên của VN ra đời = IVF do
Th.hiện tại BV Royal Oldham, Anh. Louise năm 2018 là mẹ của 2 bé ♂
GS.BS N.T.Ngọc Phượng &
ekip BV Từ Dũ, Tp HCM
th.hiện (trong ảnh là bé Phạm
Tường Lan Thy & mẹ).
Lúc 3 bé 1 tuổi (từ trái qua):
Phạm Tường Lan Thy, Mai
Quốc Bảo & Lưu Tuyết Trân
(1999). Nguồn (4/2023):
https://tuoitre.vn/
Kỹ thuật tiêm tinh trùng vào bào tương của noãn/Intra Cytoplasmic Sperm
Injection/ICSI (dạng đặc biệt của IVF hiện nay):
 Nếu tinh trùng yếu, không thể xâm nhập qua màng trong suốt hoặc ♂ có tinh
trùng quá ít=> áp dụng kỹ thuật này: 1 tinh trùng được lựa chọn dưới kính hiển
vi=> tiêm vào bào tương noãn.
 Gần đây nhận thấy trẻ sinh ra = kỹ thuật này bị dị tật bẩm sinh tăng gấp 2 lần
so với trẻ sinh tự nhiên=> phải thận trọng.
ClipTiemTTvaobaotuongnoan

Cô Nguyệt (sinh con lúc


60 tuổi=ICSI) cùng
chồng & con ♂ chụp ảnh
chung với BS Hiền (BV
Nam học & Hiếm muộn
Hà Nội).
Nguồn (8/2017):
https://vietnamnet.vn
c) Các biện pháp tránh thai:
Ngăn chặn thụ tinh=nhiều phương pháp cho cả ♂ & ♀.
Tạm thời:
♂: Bao cao su; xuất tinh ngoài âm đạo,...
♀: Thuốc tránh thai; dụng cụ t.cung; tránh ngày phóng noãn (4-5 ngày trước &
sau phg noãn); mũ chụp cổ t.cung; màng ngăn âm đạo; hóa chất diệt t.trùng,…

 Vĩnh viễn:
• Thắt ống dẫn tinh ở ♂;
• Thắt ống dẫn trứng ở ♀.
1.2. PHÂN CẮT HỢP TỬ đến GĐ PHÔI DÂU & PHÔI NANG
• Trong tuần 1st, hợp tử vừa di chuyển đến buồng
tử cung vừa phân cắt/nguyên phân liên tiếp=>
tạo nhiều nguyên bào phôi/phôi bào/
Embryoblast.
• Lần nguyên phân đầu tiên, hợp tử phân cắt
theo trục dọc vuông góc & qua các thể cực cầu;
những lần tiếp theo không đồng thời & không [5]
đều=>đại phôi bào & tiểu phôi bào. Ngày 3rd
sau TT, phôi có 6-12 TB, ngày 4th có 16-32 TB.
~ giờ 40 ~ ngày 3
Ngày 1 ~ giờ 30

Hợp tử 2 phôi bào [2] 4 phôi bào 8 phôi bào


• Từ 32 TB, phôi giống quả dâu=> phôi dâu/Morula: kích thước = hợp tử mới thụ
tinh (giải thích?).
• Phôi dâu có 2 khối TB: Khối trung tâm/khối TB bên trong, TB lớn/đại phôi bào
=>phát triển thành phôi; khối ngoại vi, TB nhỏ/tiểu phôi bào/nguyên bào nuôi
=> tạo ra màng nhau & các bộ phận phụ của phôi-thai.
• Trong phôi dâu xuất hiện 1 khoang chứa dịch=>phôi nang/Blastula; khối đại
phôi bào gọi là cực phôi/mầm phôi; đối diện là cực không phôi/cực đối phôi.

~ ngày 4 ~ ngày 5

Nguyên
bào
nuôi
[5]
Đại phôi bào
(cực phôi)

Phôi dâu Phôi nang [2]


Phân cắt hợp tử

Tóm tắt
Phôi dâu

tuần 1st:
Phôi nang
Hợp tử vừa di sớm Thụ tinh
chuyển vào tử
cung vừa phân
cắt (nguyên
phân) Phôi nang muộn
Làm tổ

Rụng trứng

[6]
II. PHÔI TUẦN 2nd: LÀM TỔ & TẠO PHÔI 2 LÁ/ĐĨA PHÔI 2 LÁ
Trong tuần 2nd, xảy ra song song 2 hiện tượng chính:
• sự làm tổ của phôi &
• tạo đĩa phôi 2 lá, trong đó nhiều hiện tượng có con số 2=> quy tắc số 2.
Ngày 2: 2 TB
Ngày 3: 4 TB
N4: Phôi dâu
N5: Mầm
phôi &
nguyên
Ngày 1: Phân bào nuôi
cắt lần 1
N6: Phôi
Ngày 0: Hoàng thể nang tiếp
Phôi nang làm tổ Thụ tinh cận nội
ở tuần 2nd mạc TC
N7: Phôi
tiến sâu
n.mạc TC

N10-11:
Phôi
làm tổ
xong
[6]
Nguyên Khoang
2.1. Sự làm tổ của phôi: bào phôi

Quá trình phôi tự vùi mình vào nội mạc tử cung để tiếp
nuôi nang

tục phát triển (bắt đầu: ngày 6-7th; làm tổ xong: ngày
10-11th sau thụ tinh).
2.1.1. Thay đổi nội mạc tử cung: Lá nuôi TB Lá nuôi hợp bào

Kỳ chế tiết, dày 5mm với 3 đặc điểm:


• Tuyến cong queo, chứa glycogen & ↑ tiết. [2]

• TB liên kết lớp đệm ↑ sinh, tích lũy nhiều glycogen &
trở thành TB rụng.
• Mạch máu phân nhánh=> mao mạch kiểu xoang.
Những thay đổi trên gọi là phản ứng màng rụng (lan
từ chỗ phôi làm tổ  khắp nội mạc thân tử cung).
Sau khi phôi làm tổ & tiếp tục phát triển, màng
rụng/Decidua được phân 3 vùng:
• Màng rụng đáy/màng rụng nhau: phần màng rụng
bao quanh cực phôi, sau này th.gia tạo bánh nhau.
• Màng rụng bao/màng rụng phôi: phần do tái tạo
biểu mô & lớp đệm nơi phôi đã lọt qua;
• Màng rụng thành/màng rụng tử cung: phần màng [2]
rụng còn lại.
≥ Áp dụng lâm sàng: Chẩn đoán có thai sau chậm
kinh?
Ngày 6th-7th, nguyên bào nuôi tiết hCG/ Human
Chorionic Gonadotropin/H.mon hướng sinh dục của
màng đệm=> duy trì hoàng thể s.xuất progesteron
& estrogen đến tháng 6th mới thoái hóa=> phát
hiện hCG qua nước tiểu.
2.1.2. Những thay đổi trong phôi nang:
Phôi nang lúc chuẩn bị làm tổ, gồm: (i) Các đại phôi bào tập trung ở cực
phôi/mầm phôi; (ii) Lớp nguyên bào nuôi bao bọc bên ngoài mầm phôi; (iii)
Khoang phôi nang.
Nguyên bào nuôi tiếp xúc lớp đệm & biệt hóa thành 2 lớp:
o lớp trong=>lá nuôi TB (TB 1 nhân, r.giới TB rõ, do phân chia nhân & b.tương);
o lớp ngoài=>lá nuôi hợp bào (TB nhiều nhân, ranh giới khg rõ, phân bào mà khg
phân chia bào tương).
Nguyên
bào nuôi Lá nuôi hợp bào Nội mạc
tử cung

Cực phôi
[2]

Khoang phôi nang


Lá nuôi tế bào
• Lá nuôi hợp bào tiết enzym tiêu hủy “chất gắn” các TB biểu môvào lớp đệm.
Phôi được nuôi dưỡng bởi chất tiết glycogen của tuyến tử cung=>thời kỳ mô
dưỡng.
• Phôi tiếp tục vùi trong lớp đệm; lá nuôi hợp bào ở cực phôi phát triển mạnh &
xuất hiện những hốc/hốc nguyên bào lá nuôi.
• Ngày 10-11th, phôi hoàn toàn trong nội mạc tử cung/làm tổ xong; lá nuôi hợp
bào phá hủy mao mạch, máu mẹ tràn→các hốc=> hồ máu. Máu mẹ tiếp xúc
trực tiếp phôi=>thời kỳ máu dưỡng.

Hồ máu
[2]
2.1.3. Nơi làm tổ của phôi?

 Thông thường: ở đáy tử


cung (mặt trước >mặt sau).
 Nếu phôi làm tổ ngoài tử
cung=> thai ngoài tử
cung/chửa ngoài dạ con: [2]
95% ở vòi trứng, do cản trở Các vị trí làm tổ bất thường của phôi
di chuyển của phôi nang
(viêm vùng chậu; khối u).
 Nếu phôi làm tổ ở phần
thấp của tử cung, bánh
nhau phát triển sẽ cản
đường ra của thai=> nhau
tiền đạo.
[5]
2.2. Sự tạo phôi 2 lá: Mầm phôi
Tuần 2nd, trong khi nguyên bào nuôi biệt
hóa tạo 2 lá nuôi thì mầm phôi biệt hóa Nguyên bào
tạo thượng bì phôi & hạ bì phôi; ngoài ra, lá nuôi
còn tạo buồng ối; túi noãn hoàng & Thượng bì phôi
khoang đệm. Hạ bì phôi
Cùng lúc/trước khi làm tổ, mầm phôi biệt
hóa thành 2 lớp: lớp TB bên ngoài hình
trụ=> thượng bì phôi & lớp TB bên trong,
hình vuông=> hạ bì phôi. Do 2 lá phôi
này hình đĩa tròn & dẹp=> đĩa phôi 2 lá.
[2]
Hình thành buồng ối/khoang ối:
Tại cực phôi xuất hiện 1 khoang nằm giữa Buồng ối
lá nuôi TB & thượng bì phôi gọi là buồng
ối/khoang ối; lớp TB từ thượng bì phủ trần
Màng ối
khoang đó tạo nên màng ối.
 Túi noãn hoàng được hình thành 2 lần:
 Ngày 9th, rìa hạ bì phôi xuất hiện dòng TB 1st lan xuống tạo màng Heuser phủ
mặt trong khoang phôi nang=> tạo túi noãn hoàng nguyên phát/nguyên thủy.

[2]
 Sau đó, dòng TB 2nd cũng từ hạ bì phát triển & tạo túi 2nd (đẩy túi noãn hoàng
nguyên phát về phía cực đối phôi)=> túi noãn hoàng thứ phát/túi noãn hoàng
chính thức.
 Chức năng của túi noãn hoàng: 4 tuần đầu: tạo huyết; nuôi dưỡng phôi; tạo
TB mầm sinh dục.
Tế bào hạ bì phôi di
Ngày 10th chuyển xuống dưới lần 2 Ngày 12th Di tích túi noãn hoàng
nguyên phát

Túi noãn hoàng nguyên phát [2] Túi noãn hoàng chính thức

Tạo túi noãn hoàng nguyên phát & thứ phát/chính thức
 Sau khi có túi noãn hoàng nguyên phát, giữa màng Heuser & lớp lá nuôi TB
hình thành mô lưới không TB=>mô lưới ngoài phôi. Cũng lúc đó, có 1 dòng TB
mới từ rìa thượng bì phôi xuất hiện, di cư xuống dưới & 2 bên=> trung bì
ngoài phôi. Trung bì ngoài phôi của
Mô lưới ngoài phôi túi noãn hoàng
Trung bì ngoài
phôi của lá nuôi
Trung bì ngoài phôi
Ngày 10th
Ngày 9th

[2]
Trung bì ngoài phôi
của màng ối
Màng HEUSER
đang hình thành Túi noãn hoàng
nguyên phát
Khoang phôi nang Khoang đệm
(khoang ngoài phôi)
 Các TB trung bì ngoài phôi tạo 3 lớp: lớp 1st phủ mặt ngoài túi noãn hoàng, lớp
2nd phủ mặt trong lá nuôi TB, lớp 3rd phủ mặt ngoài màng ối. Mô lưới ngoài
phôi giữa lớp 1st & 2nd dần tiêu biến, tích tụ dịch & tạo nên khoang đệm/
khoang ngoài phôi. Trung bì ngoài phôi của
Mô lưới ngoài phôi túi noãn hoàng
Trung bì ngoài phôi của
lá nuôi (màng đệm)
Trung bì ngoài phôi
Ngày 10th
Ngày 9th

[2]
Trung bì ngoài phôi
của màng ối
Màng HEUSER
đang hình thành Túi noãn hoàng
nguyên phát
Khoang phôi nang Khoang đệm
(khoang ngoài phôi)
 Phần trung bì ngoài phôi phủ mặt ngoài túi noãn hoàng=>trung bì túi noãn
hoàng/lá tạng của trung bì ngoài phôi; phủ mặt ngoài màng ối=>trung bì màng
ối/lá thành của trung bì ngoài phôi; phần lợp mặt trong lá nuôi=>trung bì lá
nuôi/màng đệm; phần nối phôi với lá nuôi=>trung bì cuống phôi/cuống phôi.
Mô lưới ngoài phôi Trung bì túi noãn hoàng

Trung bì lá nuôi
(màng đệm)

Ngày 10th
Ngày 9th
[2] Trung bì
Màng HEUSER màng ối
đang hình thành
Túi noãn
hoàng
Khoang nguyên phát Khoang ngoài phôi
phôi nang (khoang đệm)
Phôi cuối tuần lễ 2nd

Khoang ối
Lá nuôi
Thg.bì phôi hợp bào
Hạ bì Cuống
phôi phôi Lá nuôi
tế bào
Trung bì
ngoài phôi
Túi noãn hoàng
chính thức Khoang ngoài phôi/
Khoang đệm
[2]
III. PHÁT TRIỂN PHÔI TRONG TUẦN LỄ 3RD & 4TH
• Tuần 3rd có sự tạo phôi 3 lá/giai đoạn phôi vị. Tuần 4th, các mầm mô & cơ quan
tiếp tục hình thành từ 3 lá phôi.
• Nhắc lại phôi ở tuần lễ 1st & 2nd:
3.1. Sự tạo phôi 3 lá/tạo phôi vị trong tuần lễ 3rd:
Quá trình biến đổi phôi 2 lá=> phôi 3 lá; xác lập trục đầu → đuôi & các mặt
phẳng đối xứng 2 bên; quy định vị trí các cấu trúc mầm để tạo các mô & các cơ
quan; sự khép phôi.
Sự tạo phôi vị gồm:
• Tạo đường nguyên thủy;
• Tạo dây sống;
• Tạo 3 lá phôi.

[2]
Hạ bì phôi

Sự hiện diện của tấm trước dây sống


=> bản phôi có đặc điểm đầu – đuôi.
3.1.1. Tạo đường nguyên thủy/Primitive streak (NT):
Ngày 15th: Đường nguyên thủy được hình thành từ mặt lưng của thượng bì phôi
gồm 3 thành phần: Rãnh NT, nút NT, hố NT.
Giải thích tại sao có 3 thành phần?

[2] [5]
3.1.2. Tạo ống dây sống/Notochordal process & dây sống/Notochord

 Các TB thượng bì phôi di chuyển qua hố nguyên thủy xen vào giữa thượng bì
phôi & hạ bì phôi để tạo ống dây sống/ống nguyên sống.

Hạ bì phôi

[2]
 Ngày 20th: Ống dây sống chuyển từ dạng ống=> dạng đặc.
 Vai trò của dây sống:
• Gây cảm ứng đến ngoại bì để tạo ngoại bì thần kinh;
• Tồn tại dưới dạng nhân nhầy/nhân tủy của đĩa đệm/đĩa gian đốt sống (người);
• Hình thành cột sống ở động vật.

[7]

[2]
3.1.3. Tạo nội bì, trung bì & ngoại bì (3 lá phôi)
Hiện tượng cảm ứng phôi: Sự tăng sinh, di chuyển, biệt hóa của 1 loại TB
làm tăng sinh, biệt hóa các TB khác ở xung quanh & ngược lại, cụ thể:
• SỰ TẠO NỘI BÌ: các TB thượng bì phôi ở 2 bên rãnh đường nguyên thủy di
chuyển xuống dưới hạ bì biến hạ bì phôi thành nôi bì.
• TẠO TRUNG BÌ: Các TB thượng bì phôi theo rãnh đường nguyên thủy đi qua
khoảng hở giữa thượng bì phôi & nội bì tạo thành trung bì.
• TẠO NGOẠI BÌ: Sau khi có nội bì & trung bì, thượng bì phôi trở thành ngoại bì.

[2]
a. Tạo nội bì/Endoderm
 Nhờ hiện tượng di cư của các TB thượng bì phôi=>biến hạ bì thành nội bì.

[2]
Di cư tế bào
Biệt hóa của nội bì để tạo nên:

 Biểu mô phủ & biểu mô tuyến đường


hô hấp từ họng đến các phế nang.
 Biểu mô phủ, biểu mô tuyến của ống
tiêu hóa chính thức.
 Biểu mô phủ bàng quang, một phần
âm đạo, niệu đạo ♀, niệu đạo ♂ (trừ
niệu đạo dương vật).
 Biểu mô của tuyến giáp, tuyến cận
giáp, tuyến ức, tai giữa, amidan
khẩu cái.
Nội bì

[2]
b. Sự tạo trung bì/trung bì trong phôi/Mesoderm
Ngày 17th: các TB thượng bì phôi qua rãnh nguyên thủy phát triển xuống dưới
tạo nên trung bì/trung bì trong phôi. Có 2 nơi không có trung bì là màng họng
& màng nhớp.
Màng họng

[2]

Màng nhớp
Các loại trung bì:

Cặp đốt phôi 1st ở vùng


chẩm (ngày 20th)

[2]

Trung bì cận trục=> các đốt phôi (tạo cơ, xương).


Trung bì trung gian=> các đốt thận & giải sinh thận Mỗi ngày thêm 3 cặp [2]
(tạo hệ tiết niệu & hệ sinh sản).
Trung bì bên=> lá thành & lá tạng (trung bì lá thành:
phía túi ối; Trung bì lá tạng: phía túi noãn hoàng) =>
tạo nên khoang bụng & các mạc treo, khoang ngực,
khoang màng phổi, khoang màng tim.
Tuần 5th:42-44 cặp đốt phôi
Sự biệt hóa của trung bì để tạo nên:

Trung bì Trung bì Trung bì

[2]

 Mô liên kết.  Hệ tạo huyết-Miễn dịch &


các huyết cầu.  Thượng thận vỏ.
 Mô cơ (3 loại).  Thận, các tuyến sinh dục ♂,
♀.
c. Sự tạo ngoại bì/Ectoderm
Sau khi nội bì & trung bì hình thành xong=>Thượng bì phôi biến thành ngoại bì.
Ngoại bì có 2 phần:
• Ngoại bì da/ngoại bì bề mặt.
• Ngoại bì thần kinh/tấm thần kinh.

Ngoại bì da

Thượng bì phôi Ngoại bì TK


biến thành ngoại bì

Trung bì

[2]

Dây sống Nội bì


Tấm trước dây sống
 Biệt hóa của ngoại bì TK/Tạo phôi TK Tham khảo
 Là q.trình biệt hóa ngoại bì tạo ống TK qua nhiều g.đoạn: Tấm=> rãnh=>
ống=> mào TK; từ # ngày 18th–cuối tuần 4th.
 Tạo tấm & rãnh TK:
+ Nhờ dây sống, ngoại bì dày lên=> tấm TK;
+ Dây sống phát triển, tấm TK cũng lớn theo về phía đầu phôi;
+ Ngày 18th, tấm TK tạo rãnh TK.
Tấm TK

Tấm trước dây sống Dây sống [2]


 Tạo ống Rãnh TK
thần kinh &
mào thần
kinh
Đốt phôi

Dây sống Ống TK


[2]
 Tạo ống thần kinh:
+ Ống TK bắt đầu khép từ vị trí vùng cổ;
+ Lỗ TK trước bịt kín ngày 25th; lỗ TK sau bịt kín ngày 28th.
Não trước
Bản TK

Lỗ TK trước

Rãnh TK Đốt phôi Lỗ TK sau


[2]
Sự biệt hóa của ngoại bì:
Ngoại bì da/ngoại bì bề mặt:
• Biểu bì, lông, tóc, móng, BM tuyến vú.
• Thùy trước tuyến yên.
• Ngà răng.
• Tai trong.
• Nhân mắt.
Ngoại bì thần kinh:
• Ống thần kinh: Hệ thần kinh trung ương; Ngoại bì
võng mạc, tuyến tùng, thùy sau tuyến
yên.
• Mào thần kinh: Các hạch & dây thần kinh
ngoại vi, thượng thận tủy, hắc tố bào. [2]
c. Sự khép phôi/sự khép mình của phôi:

 Là sự biến đổi đĩa phôi 3 lá dẹt, phẳng 2 chiều thành 1 cơ thể hình ống 3 chiều.
 Nguyên nhân: do sự ≠ biệt về tăng trưởng/tăng trưởng không đều của các cấu
trúc trong & ngoài phôi (phôi & buồng ối tăng trưởng rất mạnh; túi noãn hoàng
nhỏ đi & tạo ống noãn hoàng).
Sự biệt hóa &
nguồn gốc của 3
lá phôi
Tham khảo
IV. CÁC PHẦN PHỤ CỦA PHÔI – THAI
Gồm: Bánh nhau, dây rốn, túi ối, niệu nang, túi noãn hoàng.
4.1. Bánh nhau/nhau/rau/Placenta:
Máu
• là phần phụ của phôi thai; mẹ

• là cơ quan liên lạc giữa mẹ & con;


• có nguồn gốc của mẹ & của con.

Bánh nhau Máu


con

Bánh
Tử cung nhau
Dây
rốn
Tử cung

[6]
Nguồn (9/2019):https://www.pinterest.com/
52
a) Cấu tạo chung của bánh nhau
Màng ối
Bánh nhau phía
(đã bỏ 1
con/mặt đỉnh
 Hình đĩa; phần)

 D: 15-25 cm;
 Dày: #3 cm;
 P: 500-600g (1/6 P.của thai);
 Nối với thai bởi dây rốn; Màng
Dây rốn đệm
 2 mặt: Đỉnh (phía con) & đáy
(phía mẹ)
 Cấu tạo gồm: [6]

* Nguồn gốc từ con: Màng ối &


Bánh nhau ở mặt cắt
màng đệm. ngang dây rốn
Bánh nhau
* Nguồn gốc từ mẹ: Màng rụng phía mẹ/
đáy. mặt đáy Múi nhau/đơn vị nhau
(có 1 cây gai nhau)
 Phần nhau con:
 Màng ối:
• Bình thường trong, bóng & dễ bóc; thấy rõ
mạch máu dây rốn.
• Khi bị viêm: đục & khó bóc.
 Màng đệm:
• Dưới màng ối=> gọi là đĩa đệm bánh nhau
(ng.gốc: trung bì lá nuôi); [5]
• Gồm 2 loại gai nhau: Gai nhau bám & gai nhau
tự do/dinh dưỡng. M.máu
Màng ối đĩa đệm

Dây rốn
HÌNH THÀNH CÁC GAI NHAU CẤU TẠO BÁNH NHAU

[2]
 Phần nhau mẹ:
là màng rụng đáy (lớp ch.năng nội mạc tử cung), gồm:
 Hồ máu/khoảng gian
gai nhau:
là những hốc chứa máu
(mẹ) do lá nuôi hợp bào
phá hủy lớp chức năng.
 Vách nhau:
Mô liên kết của màng
rụng đáy xen giữa các hồ
máu & có các gai nhau
(của con) bám vào vách
nhau.
[2]
b) Tuần hoàn máu qua bánh nhau (t.hoàn của phôi thai & t.hoàn của mẹ):
 Máu con: từ 2 động mạch rốn  mao mạch gai nhau  1 tĩnh mạch rốn.
 Máu mẹ: từ động mạch xoắn của tử cung  hồ máu  tĩnh mạch xoắn.

[2]
c) Hàng rào nhau thai:
 Gồm nhiều lớp thay đổi theo thai kỳ.
 Tuần 20th có 4 lớp:
 Nội mô mao mạch;
 Mô đệm gai nhau;
 Lá nuôi TB;
 Lá nuôi hợp bào (Tỷ lệ LNTB/LNHB giảm
theo thai kỳ). [2]
d) Chức năng của bánh nhau:
 Trao đổi chất:
• Các chất chuyển hóa: O₂, CO₂, H₂O, điện giải,
chất dinh dưỡng (khuyếch tán, thực bào);
• Các sản phẩm phân hủy của hồng cầu, bạch cầu;
Rh⁺ ở con & Rh⁻ ở mẹ;
• Thuốc, hóa chất: đa số qua được = khuyếch tán;
• Vi khuẩn, virus: Cúm, HIV, thủy đậu, giang mai,..
 Nội tiết (lá nuôi hợp bào): hCG, progesteron,
estrogen.
 Bảo vệ: qua trao đổi chất chọn lọc; kháng thể từ
mẹ vào con.

ClipThutinhphattrienphoithaidenthang5th
e) Nhau bất thường:
 Nhau cài răng lược/Placenta accreta:
• Các gai nhau phát triển qua lớp đáy & tiếp xúc với cơ tử cung (hay gặp); thậm
chí các gai nhau bám sâu xuyên cơ tử cung.
• Nguyên nhân: (i) phát triển bất thường của màng rụng đáy (mổ đẻ, nạo buồng
tử cung); (ii) 30% trường hợp nhau bám sâu có nhau tiền đạo.
b) Nhau tiền đạo/Placenta previa:
• Nhau bám thấp (i);
• Nhau bám mép (ii);
• Nhau tiền đạo
trung tâm (iii).

[6]
(i) (ii) (iii)
[5]
4.2. Dây rốn/cuống rốn/Umbilical cord:
 Được hình thành bởi: Cuống phôi; niệu nang;
mạch máu rốn; ống noãn hoàng; màng ối.
 Đường kính: 1-2 cm; dài từ 50-55 cm;
 Có 2 ĐM & 1 TM rốn; chất đông Wharton.
 Ứng dụng LS: Lưu giữ TB gốc: máu dây rốn=>
TB gốc tạo máu & trung mô dây rốn=> TB gốc
trung mô.
A B

2 ĐM rốn
TM rốn

Chất đông
Wharton A: Dây rốn thắt nút. B: Dây rốn quấn cổ 6 vòng
[6]
4.3. Nước ối/Amniotic fluid
 Dịch trong suốt, lấp đầy khoang ối; có khả năng tái tạo &
trao đổi chất=> phát triển thai nhi.
 Nguồn gốc: (i) Thai & các phần phụ (da, huyết tương, thận
của thai & màng ối); (i) Máu mẹ.
 Lượng nước ối ↑↓ từ 30ml (tuần 10)-450ml (tuần 20) &
800-1000ml (tuần 37-38).
 Đổi mới sau mỗi 3h do: tạo mới; thai nuốt (400ml/ngày, từ
thg 5th) & bài tiết nước tiểu.
 Chức năng:
• Dinh dưỡng, bảo vệ (↓ chấn động, thai nhi không dính vào
màng ối, kháng thể mẹ);
• Giúp thai nhi cử động=>phát triển hệ vận động;
• Khi chuyển dạ đẻ: nước ối, màng ối, màng đệm tạo đầu ối
giúp mở cổ tử cung./. Clip3giaidoansinhthuong
TRỌNG TÂM CỦA BÀI

1. Mô tả đặc điểm của tinh trùng & noãn trước khi thụ tinh.
2. Mô tả 4 giai đoạn của quá trình thụ tinh.
3. Nêu những kết quả/ý nghĩa của sự thụ tinh. Phân biệt phôi dâu & phôi nang.
4. Nêu một số biện pháp hỗ trợ sinh sản được chỉ định/áp dụng trong trường
hợp nào?
5. Nêu một số hiện tượng phát triển phôi trong tuần lễ thứ 2 theo quy tắc số 2.
6. Mô tả sự làm tổ của phôi (bình thường, bất thường).
7. Mô tả các hiện tượng chính của sự tạo phôi vị (tuần 3-4); cơ chế khép phôi.
8. Nêu nguồn gốc, cấu tạo, chức năng của: bánh nhau (bình thường, bất
thường); dây rốn; nước ối.

63
TRẮC NGHIỆM CHẨN ĐOÁN HÌNH ẢNH

A B

Nhìn vào sơ đồ A, anh/chị hãy: Nhìn vào sơ đồ B, anh/chị hãy:


Xác định tên gọi các cấu trúc từ 1 Xác định tên gọi các cấu trúc từ 1 đến 13 của đĩa phôi 3
đến 6 của đĩa phôi 3 lá ở tuần thứ 3 lá (cắt dọc & cắt ngang) ở tuần thứ 3

64
ĐÁP ÁN CHẨN ĐOÁN HÌNH ẢNH
• 1: Dây sống; Sơ đồ B:
Sơ đồ A:
• 2: Nội bì;
• 1: Đường nguyên thủy.
• 3: Khoang ối;
• 2: Nút nguyên thủy;
• 4: Ống thần kinh;
• 3: Tấm thần kinh;
• 5: Cuống phôi;
• 4: Màng nhớp;
• 6: Trung bì/trung bì trong phôi;
• 5: Màng hầu;
• 7: Tấm trước sống;
• 6: Ống dây sống.
• 8: Màng hầu;
• 9: Màng nhớp;
• 10: Động mạch chủ;
• 11: Tĩnh mạch rốn;
• 12: Mầm tim;
• 13: Niệu nang.
65
TÀI LIỆU THAM KHẢO
 [1] Trịnh Bình & cộng sự (2021), Mô – Phôi, phần Mô học, tái bản lần thứ 3.
Nhà xuất bản Y học.
 [2] Trần Công Toại & cộng sự (2020), Phôi Thai học. Nhà xuất bản Đại học
Quốc gia Tp. Hồ Chí Minh.
 [3] Bùi Mỹ Hạnh & Trịnh Bình (2016), Mô học, Nhà xuất bản Y học.
 [4] Đỗ Kính (2006), Phôi Thai học-thực nghiệm & ứng dụng lâm sàng. Nhà
xuất bản Y học.
 [5] Sadler W. Thomas (2019), Langman’s Medical Embryology 14th, Lippincott
Williams & Wilkins.
 [6] https://www.pinterest.com
 [7] William K. Ovalle, Patrick C. Nahirney (2013), Netter’s essential histology,
2nd Ed by Elsevier Inc.

66
GS. R.G. Edwards (1925 - 2013), Nobel 2010.
Khi cần giải đáp, xin vui lòng liên hệ Giảng viên:
vinh.vodinh@phenikaa-uni.edu.vn
(mob. 0913 237 239/0982 948 056)

You might also like