You are on page 1of 88

Đại Học Y Dược Tp.

HCM
Bộ môn Sinh lý học

SINH LÝ HỆ SINH SẢN


ThS. BS. Lê Quốc Tuấn
NỘI DUNG

1 Cấu trúc và chức năng hệ sinh sản

2 Chức năng ngoại tiết của hệ sinh sản

3 Chức năng nội tiết của hệ sinh sản


HỆ SINH SẢN NAM
CẤU TẠO TINH HOÀN
NĐ : 350C
• Tinh hoàn nằm trong bìu, thấp hơn thân nhiệt 1-2oC
– 80% là ống sinh tinh: thành ống cấu tạo bởi các
tế bào Sertoli, là nơi tạo tinh trùng.
– 20% là mô liên kết: cấu tạo bởi các tế bào
Leydig, là nơi chế tiết hormon testosteron.
• Ống sinh tinh --> lưới tinh --> mào tinh --> ống dẫn
tinh --> ống phóng tinh cùng với túi tinh --> niệu đạo.
ĐƯỜNG SINH DỤC NAM
CẤU TẠO TINH HOÀN
lòng ống sinh tinh nơi
chứa tinh trùng mới
tạo ra

tinh tử

tb sertoli tạo hàng rào


tb mầm máu - tinh hoàn
SD

nhân tb sertoli

tb kẽ tiết ra hocmon SD nam testosterone


CẤU TẠO TINH HOÀN
TẾ BÀO SERTOLI
TẾ BÀO LEYDIG
MÀNG NGĂN MÁU - TINH HOÀN

Các tế bào Sertoli gắn với nhau bằng các liên kết vòng
bịt rất chặt --> màng ngăn máu - tinh hoàn giữa
khoảng kẽ và lòng ống sinh tinh.
• Tạo rào cản vật lý: chỉ cho phép các chất cần thiết với
quá trình sinh tinh đi qua (androgen, estrogen, K+,
inositol, glutamic, acid aspartic …), tránh ảnh hưởng của
tác nhân độc hại lên sự phân bào.
• Theo chiều ngược lại: không cho các giao tử tiếp xúc với
máu, tránh tạo đáp ứng miễn dịch từ lympho bào.
MÀNG NGĂN MÁU - TINH HOÀN
SỰ TẠO TINH TRÙNG

Gồm 3 giai đoạn liên tiếp nhau:


1. Giai đoạn tạo ra các tinh bào sơ cấp
2. Giai đoạn phân bào giảm nhiễm tạo ra các tiền tinh
trùng (hay tinh tử)
3. Giai đoạn biệt hóa tiền tinh trùng thành tinh trùng
trưởng thành.
SỰ TẠO TINH TRÙNG

phần đầu chứa vật chất di truyền


phần cổ chứa ty thể cc năng lg
SỰ TẠO TINH TRÙNG
CẤU TẠO TINH TRÙNG
CẤU TẠO TINH TRÙNG

thể tích
mật độ
TINH DỊCH

• Gồm tinh trùng và các chất tiết từ túi tinh, tuyến tiền
liệt, tuyến Cowper, tuyến niệu đạo.
• V tinh dịch mỗi lần phóng tinh từ 2.5-3.5 mL
• Vô sinh: < 15 triệu tinh trùng / 1 mL
• 50% nam có số tinh trùng 20-40 triệu / 1 mL
TINH DỊCH ĐỒ

Theo khuyến cáo năm 2010 của WHO, một tinh dịch
đồ được xem là bình thường nếu:
• Mật độ tinh trùng: từ 15 triệu / 1 ml trở lên.
• Tổng tỷ lệ tinh trùng di động tiến tới và di động
không tiến tới : chiếm trên 40%.
• Tỷ lệ tinh trùng còn sống: phải trên 58%.
• Hình thái tinh trùng: trên 4% các tinh trùng được
quan sát có hình dạng bình thường, có sự cân đối
giữa các phần: đầu, thân, và đuôi.
TINH DỊCH ĐỒ
TINH DỊCH ĐỒ
TINH DỊCH ĐỒ
TESTOSTERONE

• Là hormon chính của tinh hoàn


• Tổng hợp từ cholesterol tại tế bào Leydig
• Sự bài tiết chịu sự điều khiển của LH
• Bình thường được bài tiết từ 4 - 9 mg/ngày
• 98% gắn với protein trong huyết tương: SHBG
(65%), albumin (33%).
• 7% lượng testosterone được khử thành 5α-DHT
(5α-dihydrotestosterone) bởi enzyme 5α-reductase
nằm tại các mô đích.
CHUYỂN HÓA TESTOSTERONE
TÁC ĐỘNG TESTOSTERONE

dạng hđ của testosterone


CHỨC NĂNG TESTOSTERONE

Chức năng:
• Kích thích phát triển cơ quan sinh sản bào thai
• Phát triển và duy trì phái tính thứ phát
• Chuyển hóa protein: tăng trưởng cơ thể
• Làm sụn đầu xương hóa cốt
• Cùng với FSH duy trì hoạt động sinh tinh
• Ức chế bài tiết LH
ĐIỀU HÒA HOẠT ĐỘNG TINH HOÀN

• Vùng hạ đồi: bài tiết GnRH, kích thích tuyến yên tiết
FSH và LH.
• Tuyến yên trước:
– FSH hoạt hóa Sertoli, cùng testosterone duy trì
tạo tinh.
– LH hoạt hóa Leydig, kích thích tiết testosterone.
• Tinh hoàn:
– Inhibin B được tiết từ tế bào Sertoli, điều hòa
ngược (ức chế) sự bài tiết FSH từ tuyến yên.
– Testosterone được tiết từ tế bào Leydig, ức chế
bài tiết LH từ tuyến yên và GnRH từ hạ đồi.
ĐIỀU HÒA HOẠT ĐỘNG TINH HOÀN
ĐIỀU HÒA HOẠT ĐỘNG TINH HOÀN
HỆ SINH SẢN NỮ
ĐƯỜNG SINH DỤC NỮ
ĐƯỜNG SINH DỤC NỮ
Vòi trắng
Buồng trứng

Tua vòi

Tử cung

Cổ tử cung

Âm đạo
CẤU TẠO BUỒNG TRỨNG

• Vùng vỏ: ở bên ngoài, chứa các nang noãn, thể vàng,
thể trắng, tế bào đệm.
– Bào thai: > 7 triệu nang nguyên thủy
– Sinh ra: 1 triệu nang ở tiền kỳ giảm phân I
– Dậy thì: < 300.000 nang
– Dậy thì --> mãn kinh: 400 trứng trưởng thành
• Mãn kinh: còn khoảng 1000 nang
• Vùng tủy: ở bên trong, chứa mô liên kết (mạch máu,
bạch huyết, và các dây thần kinh)
CẤU TẠO BUỒNG TRỨNG
Các nang trứng có 2 số phận:
(1) Đa số bị thoái hóa trong quá trình chiêu mộ.
(2) Một số ít trưởng thành, trải qua hiện tượng rụng
trứng, và đi vào chu kỳ kinh nguyệt mỗi tháng.
QUÁ TRÌNH SINH NOÃN

• Quá trình sinh noãn diễn ra trong một thời gian rất
dài, từ lúc còn trong bào thai cho đến khi có sự thụ
tinh với tinh trùng.
• Quá trình này bao gồm 3 giai đoạn liên tiếp nhau:
1. Giai đoạn tạo ra các tế bào trứng sơ cấp
2. Giai đoạn phân bào giảm nhiễm tạo ra các tiền
noãn bào
3. Giai đoạn biệt hóa tiền noãn bào thành trứng
trưởng thành.
tb trứng thứ phát

tiền noãn bào


SỰ TRƯỞNG THÀNH NANG TRỨNG

• Lúc sinh ra --> dậy thì: buồng trứng có nhiều nang,


mỗi nang có 1 trứng chưa trưởng thành.
• Sau dậy thì: Quá trình trưởng thành của một nang
trứng kéo dài hơn 120 ngày, với sự phát triển theo
trình tự của các nang:
– Nang nguyên thủy
– Nang sơ cấp
– Nang thứ cấp
– Nang có hốc
– Nang tiền rụng trứng (nang De Graf)
– Hoàng thể (sau rụng trứng) --> Bạch thể
SỰ TRƯỞNG THÀNH NANG TRỨNG
The Ovarian
NANG NGUYÊNCycle
THỦY
The Ovarian
NANG Cycle
SƠ CẤP
The Ovarian
NANG Cycle
THỨ CẤP
The Ovarian
NANG Cycle
CÓ HỐC
TheTIỀN
NANG Ovarian
RỤNG Cycle
TRỨNG
HIỆNThe Ovarian
TƯỢNG RỤNGCycle
TRỨNG
HOÀNG THỂ
SỰ TRƯỞNG THÀNH NANG TRỨNG
chứa tb trứng chưa trg thành
SỰ TRƯỞNG THÀNH NANG TRỨNG

Quá trình trưởng thành của nang trứng có thể phân


thành 2 giai đoạn:
(1) Giai đoạn trước khi tạo hốc (preantral phase): với
sự chiêu mộ nang noãn lần thứ nhất, xảy ra độc lập
hormon FSH từ tuyến yên trước, và không thể quan
sát được bằng phương tiện hình ảnh (siêu âm).
(2) Giai đoạn có hốc (antral phase): với sự chiêu mộ
nang noãn lần thứ hai, xảy ra phụ thuộc hormon FSH,
và có thể quan sát được qua siêu âm ngã âm đạo.
SỰ TRƯỞNG THÀNH NANG TRỨNG
SỰ TRƯỞNG THÀNH NANG TRỨNG
SỰ TRƯỞNG THÀNH NANG TRỨNG
SỰ TRƯỞNG THÀNH NANG TRỨNG
CHU KỲ KINH NGUYỆT

• Thường kéo dài trung bình 28 ngày, ngày có


kinh được tính là ngày thứ nhất trong chu kỳ.
• Máu kinh chủ yếu là máu động mạch, gồm cả
mảnh vụn mô, prostaglandin, fibrinolysin từ nội
mạc.
• Thời gian hành kinh từ 3-5 ngày
• Lượng máu mất < 80 mL (thường là 30 mL)
CHU KỲ KINH NGUYỆT

Bao gồm:
1. Chu kỳ buồng trứng: quyết định chu kỳ các cơ
quan khác trên đường sinh dục
2. Chu kỳ tử cung: tạo nên các biểu hiện chính trong
chu kỳ kinh nguyệt
3. Chu kỳ cổ tử cung
4. Chu kỳ âm đạo
5. Chu kỳ ở vú
CHU KỲ BUỒNG TRỨNG
Mỗi chu kỳ buồng trứng gồm 3 pha liên tiếp:
• Pha nang trứng 2 tuần đầu tiên
• Pha rụng trứng
• Pha thể vàng
PHA NANG TRỨNG

• Ngày thứ 6 / chu kỳ: xuất hiện nang trội


• Nang trội phát triển trở thành nang trưởng thành
(nang De Graf)
• Đây chính là lần chiêu mộ thứ hai trong cuộc đời
của một nang trứng, chịu ảnh hưởng mạnh từ sự
kích thích của hormon FSH
• Ngày thứ 14 / chu kỳ: nang vỡ --> rụng trứng (có thể
gây đau bụng dưới do máu từ nang rơi vào ổ bụng)
PHA THỂ VÀNG

• Sau rụng trứng, phần còn lại của nang noãn tạo
thành thể vàng với các tế bào chứa nhiều lipid.
• Tế bào thể vàng tiết nhiều estrogen và progesterone
• Nếu có thai --> thể vàng tiếp tục tồn tại
• Nếu không có thai --> thể vàng thoái hóa vào ngày
24 / chu kỳ --> thể trắng (bạch thể)
NỘI MẠC TỬ CUNG
Nội mạc tử cung gồm 2 lớp:
• Tầng đáy: 1/3 dưới, có các động mạch đáy ngắn và
thẳng, không bị tróc
• Tầng chức năng: 2/3 trên, có các động mạch dài và
xoắn, bị tróc đi lúc hành kinh
CHU KỲ TỬ CUNG

Gồm 3 pha (tương ứng chu kỳ buồng trứng):


• Giai đoạn hành kinh: ngày 1-4
• Giai đoạn tăng sinh (pha phát triển nang noãn):
ngày 5-14
• Giai đoạn xuất tiết (pha thể vàng): 14 ngày cuối
trong chu kỳ kinh
GIAI ĐOẠN TĂNG SINH

• Ngày 5 – 14 / chu kỳ: estrogen từ nang noãn làm


phát triển nội mạc tử cung --> dày lên.
• Các tuyến tử cung giãn và dài ra, nhưng chưa có
hoạt động bài tiết.
GIAI ĐOẠN XUẤT TIẾT

• Luôn cố định 14 ngày --> chu kỳ kinh dài ngắn tùy


vào giai đoạn tăng sinh.
• Estrogen + progesterone từ thể vàng làm nội mạc tử
cung phát triển mạch máu.
• Các tuyến tử cung cuộn lại, tiết nhiều dịch.
• Chuẩn bị cho trứng thụ tinh làm tổ
GIAI ĐOẠN XUẤT TIẾT

Không có hiện tượng thụ tinh:


• Thể vàng thoái hóa --> giảm hormon --> nội mạc tử
cung mỏng đi
• Co thắt và hoại tử động mạch xoắn --> xuất huyết
• Nội mạc tử cung bị tróc ra
CHU KỲ TỬ CUNG
HORMON BUỒNG TRỨNG

Progesterone Estrogen
• Từ thể vàng và nhau • Từ tế bào hạt, thể vàng,
thai. nhau thai.
• Thời gian bán hủy rất • Có 3 nhóm: estriol,
ngắn. estrone, 17β-estradiol. 17β-
estradiol mạnh nhất, được
bài tiết nhiều nhất, còn
estriol yếu nhất.
• Tăng dần ở pha nang • Có 2 đỉnh tiết: trước rụng
noãn, đạt đỉnh ở pha trứng (380 mg/dL) & giữa
thể vàng (18 ng/mL) pha thể vàng (250 mg/dL)
HORMON BUỒNG TRỨNG

Tổng hợp từ cholesterol


TỔNG HỢP ESTRADIOL
HORMON BUỒNG TRỨNG
TÁC ĐỘNG CỦA ESTRADIOL
TÁC ĐỘNG CỦA ESTRADIOL
CHỨC NĂNG CỦA ESTRADIOL

Là hormon chính của đường sinh dục nữ:


• Trong chu kỳ kinh nguyệt (pha nang trứng)
– Phát triển nang trứng
– Làm tăng cử động vòi trứng
– Tăng sinh nội mạc tử cung
– Làm cơ tử cung nhạy cảm với oxytocin
– Làm chất nhày cổ tử cung loãng và kiềm
– Phát triển ống dẫn sữa ở vú
• Hình thành phái tính thứ phát: phát triển vú, tử cung
và CQSD ngoài; vai nhỏ, hông to, ít lông, nhiều tóc.
CHỨC NĂNG CỦA ESTRADIOL
• Ức chế tạo mụn đầu đen
• Làm giảm cholesterol huyết tương --> giảm xơ vữa
động mạch
• Không bị loãng xương
• Liều cao --> tạo cục huyết đông do làm gan tăng
sản xuất yếu tố đông máu.
HORMON PROGESTERONE
CHỨC NĂNG CỦA PROGESTERONE

Là hormon chính của thai kỳ:


• Cơ quan đích ở tử cung, vú, não
• Phát triển mạch máu nội mạc / pha thể vàng
• Làm giảm tính nhạy của cơ tử cung với oxytocin
• Làm đặc chất nhày ở cổ tử cung
• Phát triển các nang và tiểu thùy / vú
• Sinh nhiệt --> tăng thân nhiệt / rụng trứng
ĐIỀU HÒA HOẠT ĐỘNG BUỒNG TRỨNG

Vùng hạ đồi tiết GnRH theo xung --> GnRH kích thích
tuyến yên bài tiết FSH và LH:
• Trong pha phát triển nang noãn: FSH giúp nang trứng
trưởng thành, kích thích tế vỏ và hạt tiết estrogen.
• Giữa chu kỳ (ngày 12-14): tần số GnRH đạt mức cao
nhất trong chu kỳ kinh --> tạo đỉnh LH gây rụng trứng.
• Trong pha thể vàng, FSH và LH kích thích thể vàng tiết
estrogen và progesterone.
SỰ ĐIỀU HÒA NGƯỢC (FEEDBACK)
• Trong pha nang trứng:
– Điều hòa ngược âm tính
 Inhibin B ức chế bài tiết FSH
 Estrogen ức chế bài tiết LH
– Điều hòa ngược dương tính (36-48 giờ trước
rụng trứng) nồng độ estrogen đạt mức cao nhất
kích thích tạo đỉnh tiết LH
• Trong pha thể vàng:
– Điều hòa ngược âm tính:
 Inhibin B ức chế bài tiết FSH
 Estrogen, progesterone ức chế bài tiết LH

You might also like