You are on page 1of 75

Bộ môn Sinh lý – Khoa Y – Đại Học Y Dược Tp.

HCM
LOGO

ĐẠI CƯƠNG VỀ HỆ SINH SẢN


ThS. BS. Lê Quốc Tuấn
LOGO

MỤC TIÊU

Sau khi học xong bài này, sinh viên có thể:


1. Trình bày được sự hình thành và phát triển của
hệ sinh sản trong bào thai.
2. Trình bày được khái quát về những thay đổi xảy
ra khi dậy thì.
3. Trình bày được khái quát về hoạt động của hệ
sinh sản nam ở người trưởng thành.
4. Trình bày được khái quát về hoạt động của hệ
sinh sản nữ ở người trưởng thành.

ThS. BS. Lê Quốc Tuấn - ĐH YD Tp. HCM


LOGO

NỘI DUNG

Sự hình thành và phát triển của hệ sinh


1 sản ở bào thai.

Hoạt động của hệ sinh sản nam ở


2 người trưởng thành.

Hoạt động của hệ sinh sản nữ ở


3 người trưởng thành.

ThS. BS. Lê Quốc Tuấn - ĐH YD Tp. HCM


LOGO

SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN


CỦA HỆ SINH SẢN

ThS. BS. Lê Quốc Tuấn - ĐH YD Tp. HCM


LOGO

SỰ XÁC ĐỊNH GIỚI TÍNH SINH HỌC


Giới tính
được xác định bởi 2 nhiễm sắc thể giới tính

Nữ: XX Nam: XY
LOGO

SỰ XÁC ĐỊNH GIỚI TÍNH SINH HỌC

❖ NST Y là điều kiện cần và đủ để tạo tinh hoàn.


❖ Vùng SDY trên NST Y: chứa gen quy định TDF
(testis-determining factor).
❖ Cặp NST giới tính được nhận diện qua chất
nhiễm sắc chỉ thị giới tính trên KHV, hoặc kỹ
thuật làm nhiễm sắc thể đồ.

ThS. BS. Lê Quốc Tuấn - ĐH YD Tp. HCM


LOGO

SỰ HÌNH THÀNH TUYẾN SINH DỤC

Gồm 2 giai đoạn trong thời kỳ bào thai:


(1) Hình thành tuyến sinh dục chưa biệt hóa
(2) Phát triển tuyến sinh dục đã biệt hóa: tinh hoàn ở
nam và buồng trứng ở nữ.

ThS. BS. Lê Quốc Tuấn - ĐH YD Tp. HCM


LOGO

SỰ HÌNH THÀNH TUYẾN SINH DỤC

Sự hình thành tuyến sinh dục chưa biệt hóa:


❖ Từ lớp trung bì tại 2 gò niệu dục, có nguồn gốc từ
trung thận (mesonephros).
❖ Vào tuần sáu, các tế bào mầm nguyên thủy di
chuyển từ thành của túi noãn hoàng (yolk sac)
đến các gò sinh dục --> chuyển thành các thừng
sinh dục nguyên thủy (primitive sex cords).
❖ Trong tuần 7 và 8, các tuyến sinh dục nam và nữ
bắt đầu được biệt hóa.

ThS. BS. Lê Quốc Tuấn - ĐH YD Tp. HCM


LOGO

SỰ HÌNH THÀNH TUYẾN SINH DỤC


LOGO

SỰ HÌNH THÀNH TUYẾN SINH DỤC

Sự phát triển tinh hoàn trong tuần 7 và 8:


❖ Phần tủy tuyến sinh dục nguyên thủy: có sự thâm
nhập của các thừng sinh dục nguyên thủy, biệt
hóa thành các tế bào Sertoli và ống sinh tinh.
❖ Phần trung mô sinh dục: biệt hóa thành các tế
bào Leydig trong khoảng kẽ.
❖ Phần vỏ tuyến sinh dục nguyên thủy: thoái triển.
❖ Các tế bào Sertoli bắt đầu chế tiết AMH, và các tế
bào Leydig bắt đầu chế tiết testosterone.

ThS. BS. Lê Quốc Tuấn - ĐH YD Tp. HCM


LOGO

SỰ HÌNH THÀNH TUYẾN SINH DỤC

Sự phát triển buồng trứng trong tuần 7 và 8:


❖ Phần tủy tuyến sinh dục nguyên thủy: các thừng
sinh dục nguyên thủy thoái hóa, tạo nên mô đệm.
❖ Phần vỏ tuyến sinh dục nguyên thủy: lớp biểu mô
biệt hóa thành các thừng vỏ thứ phát --> các tế
bào mầm nguyên thủy trở thành các tế bào mầm
sinh dục nữ (oogonia) trong các nang trứng.
❖ Buồng trứng của bào thai không tiết hormon.

ThS. BS. Lê Quốc Tuấn - ĐH YD Tp. HCM


LOGO

Tuyến sinh dục nam Tuyến sinh dục nữ


LOGO

SỰ PHÁT TRIỂN CỦA ỐNG SINH DỤC

Sự phát triển của cơ quan sinh dục trong:


❖ Vào tuần thứ bảy, bào thai hiện diện đồng thời cả
2 cặp ống sinh dục nam và nữ:
▪ Các ống trung thận ở nam = ống Wolf
▪ Các ống cận trung thận ở nữ = ống Müller

ThS. BS. Lê Quốc Tuấn - ĐH YD Tp. HCM


LOGO

SỰ PHÁT TRIỂN CỦA ỐNG SINH DỤC

Sự phát triển của cơ quan sinh dục trong:


❖ Ở bào thai nam:
▪ Dưới tác động của testosterone từ các tế bào
Leydig: các ống Wolf phát triển thành mào tinh,
ống dẫn tinh, túi tinh, và tuyến tiền liệt.
▪ Dưới tác động của hormon AMH từ các tế bào
Sertoli: các ống Müller thoái hóa dần.
❖ Ở bào thai nữ, do vắng mặt testosterone và AMH:
▪ Các ống Wolf thoái hóa dần.
▪ Các ống Müller biệt hóa thành vòi trứng, tử
cung, và âm đạo.
ThS. BS. Lê Quốc Tuấn - ĐH YD Tp. HCM
LOGO

SỰ PHÁT TRIỂN CỦA ỐNG SINH DỤC


LOGO

SỰ PHÁT TRIỂN CỦA ỐNG SINH DỤC

ThS. BS. Lê Quốc Tuấn - ĐH YD Tp. HCM


LOGO

SỰ PHÁT TRIỂN CỦA ỐNG SINH DỤC

Sự phát triển của cơ quan sinh dục ngoài:


❖ Đến tuần thứ tám, cơ quan sinh dục ngoài của cả 2
giới đều giống nhau.
❖ Ở bào thai nam: dưới tác động của testosterone,
rãnh niệu đạo mất dần --> hình thành cơ quan sinh
dục ngoài: dương vật và bìu.
❖ Ở bào thai nữ: rãnh niệu đạo tồn tại --> hình thành
cơ quan sinh dục ngoài: âm vật, môi lớn, và môi bé.

ThS. BS. Lê Quốc Tuấn - ĐH YD Tp. HCM


LOGO

SỰ PHÁT TRIỂN CỦA ỐNG SINH DỤC


LOGO

SỰ PHÁT TRIỂN CỦA ỐNG SINH DỤC

ThS. BS. Lê Quốc Tuấn - ĐH YD Tp. HCM


LOGO

SỰ PHÁT TRIỂN CỦA ỐNG SINH DỤC


LOGO

HOẠT ĐỘNG CỦA HỆ SINH SẢN Ở


NGƯỜI TRƯỞNG THÀNH

ThS. BS. Lê Quốc Tuấn - ĐH YD Tp. HCM


LOGO

SỰ THAY ĐỔI KHI DẬY THÌ

❖ Là giai đoạn phát triển và thay đổi nhanh chóng


của toàn bộ cơ thể, kéo dài khoảng vài năm.
❖ Đặc điểm quan trọng khởi đầu cho quá trình dậy
thì là hoạt động của trục nội tiết - sinh dục:
▪ Vùng hạ đồi được đánh thức --> sinh ra GnRH.
▪ Tuyến yên bài tiết hormon FSH và LH --> sự
phát triển và hoạt động của tuyến sinh dục.

ThS. BS. Lê Quốc Tuấn - ĐH YD Tp. HCM


LOGO

SỰ THAY ĐỔI KHI DẬY THÌ

❖ Ở nam giới: dậy thì diễn ra từ 13-15 tuổi, đặc trưng


bởi sự bài tiết testosterone, đưa đến:
▪ Kích thích sản sinh tinh trùng tại tinh hoàn
▪ Hình thành và duy trì đặc tính sinh dục thứ phát:
tăng thể trọng, tăng kích thước cơ quan sinh dục,
mọc lông, giọng trầm, cơ bắp phát triển …
❖ Ở nữ giới: dậy thì sớm hơn (9-13t), đặc trưng bởi bài
tiết xen kẽ estrogen và progesterone, đưa đến:
▪ Kích thích sự trưởng thành của các nang trứng,
tạo ra chu kỳ kinh nguyệt hằng tháng
▪ Hình thành và duy trì đặc tính sinh dục thứ phát:
tăng thể trọng, tăng kích thước cơ quan sinh dục,
vú to, mọc lông, mở rộng vùng hông ...
ThS. BS. Lê Quốc Tuấn - ĐH YD Tp. HCM
LOGO

HOẠT ĐỘNG SINH SẢN KHI TRƯỞNG THÀNH

❖ Tuyến sinh dục có 2 chức năng chính đều chịu sự


kiểm soát từ trục hạ đồi - tuyến yên:
▪ Ngoại tiết: sản sinh giao tử (tinh trùng và trứng).
▪ Nội tiết: tổng hợp và phóng thích steroid sinh dục.
❖ Ở nam giới: trục hạ đồi - tuyến yên - tinh hoàn hoạt
động nhịp nhàng, liên tục suốt đời.
❖ Ở nữ giới: trục hạ đồi - tuyến yên - buồng trứng hoạt
động theo từng chu kỳ hằng tháng, và chấm dứt hẳn
sau tuổi mãn kinh.

ThS. BS. Lê Quốc Tuấn - ĐH YD Tp. HCM


LOGO

HOẠT ĐỘNG SINH SẢN KHI TRƯỞNG THÀNH

❖ Trục hạ đồi - tuyến yên - tuyến sinh dục hoạt động


theo xung nhịp đều đặn từ GnRH của hạ đồi.
❖ FSH và LH từ tuyến yên: duy trì hoạt động tạo giao
tử, cũng như hoạt động chế tiết hormon sinh dục.
❖ Sự điều hòa ngược âm tính:
▪ Steroid sinh dục điều hòa sự phóng thích LH.
▪ Inhibin: điều hòa sự phóng thích FSH.

ThS. BS. Lê Quốc Tuấn - ĐH YD Tp. HCM


LOGO
LOGO

HỆ SINH DỤC NAM

1. Tinh hoàn
2. Đường dẫn tinh và
tuyến sinh dục phụ
3. Dương vật
LOGO

HỆ SINH DỤC NAM

Túi tinh
Tuyến tiền liệt
Ống phóng tinh
Tuyến hành niệu đạo

ThS. BS. Lê Quốc Tuấn - ĐH YD Tp. HCM


LOGO

HỆ SINH DỤC NAM

Bàng quang

Niệu quản

Bóng của ống dẫn tinh

Túi tinh

Ống phóng tinh


Tuyến tiền liệt
Tuyến hành niệu đạo

ThS. BS. Lê Quốc Tuấn - ĐH YD Tp. HCM


LOGO

HỆ SINH DỤC NAM

Vật xốp
Vật hang

Bao quy đầu


Quy đầu
Lỗ niệu đạo ngoài ThS. BS. Lê Quốc Tuấn - ĐH YD Tp. HCM
LOGO

HỆ SINH DỤC NAM

Quy đầu

Vật xốp

Vật hang

ThS. BS. Lê Quốc Tuấn - ĐH YD Tp. HCM


LOGO

TINH HOÀN

❖Tinh hoàn nằm trong bìu, thấp hơn thân


nhiệt 1-2oC
▪ 80% là ống sinh tinh: thành ống là nơi
tạo tinh trùng
▪ 20% là mô liên kết: có tế bào Leydig tiết
testosteron.
❖Ống sinh tinh --> lưới tinh --> mào tinh -->
ống dẫn tinh --> ống phóng tinh cùng với túi
tinh --> niệu đạo.
ThS. BS. Lê Quốc Tuấn - ĐH YD Tp. HCM
LOGO

TINH HOÀN TRONG BÀO THAI

Tinh hoàn trong ổ bụng Tinh hoàn xuống bìu

ThS. BS. Lê Quốc Tuấn - ĐH YD Tp. HCM


LOGO

TINH HOÀN
Ống dẫn tinh

Đầu

Các ống xuất

Ống lạc
Vỏ trắng
Thân
Mào tinh
Lưới tinh

Vách
Đuôi Tiểu thùy tinh hoàn

ThS. BS. Lê Quốc Tuấn - ĐH YD Tp. HCM


LOGO

TINH HOÀN

Các ống xuất

Ống dẫn tinh


Ống lạc
Ống mào tinh
Lưới tinh

Ống sinh tinh thẳng

Ống sinh tinh xoắn


ThS. BS. Lê Quốc Tuấn - ĐH YD Tp. HCM
LOGO

TINH HOÀN

ThS. BS. Lê Quốc Tuấn - ĐH YD Tp. HCM


LOGO

TINH HOÀN
LOGO
1. Buồng trứng và tử cung
2. Âm đạo
HỆ SINH DỤC NỮ 3. Bộ phận sinh dục ngoài
4. Vú và tuyến vú
Buồng trứng
Vòi trắng

Tua vòi

Tử cung

Cổ tử cung
Âm đạo
ThS. BS. Lê Quốc Tuấn - ĐH YD Tp. HCM
LOGO

HỆ SINH DỤC NỮ

Bóng

Vòi trứng
Eo Mạc treo
Phễu buồng trứng

Đáy tử cung Tua vòi


Thể vàng Buồng trứng
Thân tử cung Dây chằng
riêng buồng trứng
Dây chằng rộng

Niệu quản
Dây chằng
tử cung - cùng

ThS. BS. Lê Quốc Tuấn - ĐH YD Tp. HCM


LOGO

HỆ SINH DỤC NỮ

Dây chằng tròn

Cổ tử cung

Âm đạo

Hành tiền đình


Tiền đình âm đạo

Môi bé
ThS. BS. Lê Quốc Tuấn - ĐH YD Tp. HCM
LOGO

HỆ SINH DỤC NỮ

Vòi trứng
Buồng trứng

Tử cung

Trực tràng
Bàng quang

Niệu đạo Âm đạo

Môi bé
Môi lớn

ThS. BS. Lê Quốc Tuấn - ĐH YD Tp. HCM


LOGO

HỆ SINH DỤC NỮ

Âm vật
Môi lớn
Lỗ niệu đạo
Môi bé
Âmđạo
Lỗ đổ
tuyến tiền đình lớn
LOGO

HỆ SINH DỤC NỮ

ThS. BS. Lê Quốc Tuấn - ĐH YD Tp. HCM


LOGO

BUỒNG TRỨNG

❖ Vùng vỏ: ở bên ngoài, chứa các nang noãn,


thể vàng, thể trắng, tế bào đệm.
▪ Bào thai: > 7 triệu nang nguyên thủy
▪ Sinh ra: 1 triệu nang ở tiền kỳ giảm phân I
▪ Dậy thì: < 300.000 nang
▪ Dậy thì --> mãn kinh: 400 trứng rụng
▪ Mãn kinh: còn khoảng 1000 nang
❖ Vùng tủy: ở bên trong, chứa mô liên kết (mạch
máu, bạch huyết, và các dây thần kinh)

ThS. BS. Lê Quốc Tuấn - ĐH YD Tp. HCM


LOGO

BUỒNG TRỨNG

Các nang trứng có 2 số phận:


(1) Đa số bị thoái hóa (atresia) trong quá trình
chiêu mộ (recruitment).
(2) Một số ít trưởng thành, trải qua hiện tượng
rụng trứng, và đi vào chu kỳ kinh mỗi tháng.

ThS. BS. Lê Quốc Tuấn - ĐH YD Tp. HCM


LOGO

BUỒNG TRỨNG

❖ Lúc sinh ra --> dậy thì: buồng trứng có nhiều


nang nguyên thủy, mỗi nang có 1 trứng chưa
trưởng thành.
❖ Sau dậy thì: Quá trình trưởng thành của một
nang trứng kéo dài hơn 120 ngày, với sự phát
triển theo trình tự của các nang:
▪ Nang sơ cấp
▪ Nang thứ cấp
▪ Nang có hốc
▪ Nang tiền rụng trứng (nang De Graf)
▪ Hoàng thể (sau rụng trứng) --> Bạch thể
ThS. BS. Lê Quốc Tuấn - ĐH YD Tp. HCM
LOGO
LOGO

BUỒNG TRỨNG

ThS. BS. Lê Quốc Tuấn - ĐH YD Tp. HCM


LOGO

NANG NGUYÊN THỦY


LOGO

NANG SƠ CẤP
LOGO

NANG THỨ CẤPn Cycle


LOGO

NANG CÓ HỐCCycle
LOGO

NANG TIỀN RỤNG TRỨNGle


LOGO

HIỆN TƯỢNG RỤNG TRỨNGe Ov


LOGO

HOÀNG THỂ
LOGO

SỰ TRƯỞNG THÀNH NANG TRỨNG

Quá trình trưởng thành của nang trứng có thể


phân thành 2 giai đoạn:
(1) Giai đoạn trước khi tạo hốc (preantral phase)
với sự chiêu mộ nang noãn lần thứ nhất, xảy ra
độc lập với hormon FSH từ tuyến yên trước, và
không thể quan sát được bằng phương tiện hình
ảnh (siêu âm).
(2) Giai đoạn có hốc (antral phase) với sự chiêu
mộ nang noãn lần thứ hai, xảy ra phụ thuộc vào
hormon FSH, và có thể quan sát được qua siêu
âm ngã âm đạo.
ThS. BS. Lê Quốc Tuấn - ĐH YD Tp. HCM
LOGO

SỰ TRƯỞNG THÀNH NANG TRỨNG

ThS. BS. Lê Quốc Tuấn - ĐH YD Tp. HCM


LOGO
LOGO

CHU KỲ KINH NGUYỆT

❖Thường kéo dài trung bình 28 ngày, ngày


có kinh được tính là ngày thứ nhất trong
chu kỳ.
❖Máu kinh chủ yếu là máu động mạch, gồm
cả mảnh vụn mô, prostaglandin, fibrinolysin
từ nội mạc.
❖Thời gian hành kinh từ 3-5 ngày
❖Lượng máu mất < 80 mL (thường là 30 mL)

ThS. BS. Lê Quốc Tuấn - ĐH YD Tp. HCM


LOGO

CHU KỲ KINH NGUYỆT

Bao gồm:
1. Chu kỳ buồng trứng: quyết định chu kỳ
các cơ quan khác trên đường sinh dục
2. Chu kỳ tử cung: tạo nên các biểu hiện
chính trong chu kỳ kinh nguyệt
3. Chu kỳ cổ tử cung
4. Chu kỳ âm đạo
5. Chu kỳ ở vú

ThS. BS. Lê Quốc Tuấn - ĐH YD Tp. HCM


LOGO

CHU KỲ BUỒNG TRỨNG

Mỗi chu kỳ buồng trứng gồm 3 pha liên tiếp:


❖ Pha nang trứng
❖ Pha rụng trứng
❖ Pha thể vàng
LOGO

PHA NANG TRỨNG

❖ Ngày thứ 6 / chu kỳ: xuất hiện nang trội


❖ Nang trội phát triển trở thành nang trưởng
thành (nang De Graf)
❖ Đây chính là lần chiêu mộ thứ hai trong cuộc
đời của một nang trứng, chịu ảnh hưởng mạnh
từ sự kích thích của hormon FSH
❖ Ngày thứ 14 / chu kỳ: nang vỡ --> rụng trứng
(có thể gây đau bụng dưới do máu từ nang rơi
vào ổ bụng)

ThS. BS. Lê Quốc Tuấn - ĐH YD Tp. HCM


LOGO

PHA THỂ VÀNG

❖Sau rụng trứng, phần còn lại của nang


noãn tạo thành thể vàng với các tế bào
chứa nhiều lipid.
❖Tế bào thể vàng tiết nhiều estrogen và
progesterone.
❖Nếu có thai --> thể vàng tiếp tục tồn tại
❖Nếu không có thai --> thể vàng thoái hóa
vào ngày 24 / chu kỳ --> thể trắng.

ThS. BS. Lê Quốc Tuấn - ĐH YD Tp. HCM


LOGO

NỘI MẠC TỬ CUNG

Nội mạc tử cung gồm 2 lớp:


❖Tầng đáy: 1/3 dưới, có các động mạch đáy
ngắn và thẳng, không bị tróc
❖Tầng chức năng: 2/3 trên, có các động
mạch dài và xoắn, bị tróc đi lúc hành kinh
LOGO

NỘI MẠC TỬ CUNG


LOGO

CHU KỲ TỬ CUNG

Gồm 3 pha (tương ứng chu kỳ buồng trứng):


❖Giai đoạn hành kinh: ngày 1-4
❖Giai đoạn tăng sinh (pha phát triển nang
noãn): ngày 5-14
❖Giai đoạn xuất tiết (pha thể vàng): 14 ngày
cuối chu kỳ

ThS. BS. Lê Quốc Tuấn - ĐH YD Tp. HCM


LOGO

GIAI ĐOẠN TĂNG SINH

❖Ngày 5 – 14 / chu kỳ: estrogen từ nang


noãn làm phát triển nội mạc tử cung -->
dày lên
❖Các tuyến tử cung giãn và dài ra, nhưng
chưa bài tiết

ThS. BS. Lê Quốc Tuấn - ĐH YD Tp. HCM


LOGO

GIAI ĐOẠN XUẤT TIẾT

❖Luôn cố định 14 ngày --> chu kỳ kinh dài


ngắn tùy vào giai đoạn tăng sinh.
❖Estrogen + progesterone từ thể vàng làm
nội mạc tử cung phát triển mạch máu.
❖Các tuyến tử cung cuộn lại, tiết nhiều dịch.
❖Chuẩn bị cho trứng thụ tinh làm tổ

ThS. BS. Lê Quốc Tuấn - ĐH YD Tp. HCM


LOGO

GIAI ĐOẠN XUẤT TIẾT

Không có hiện tượng thụ tinh:


❖Thể vàng thoái hóa --> giảm hormon -->
nội mạc tử cung mỏng đi
❖Co thắt và hoại tử động mạch xoắn -->
xuất huyết
❖Nội mạc tử cung bị tróc ra

ThS. BS. Lê Quốc Tuấn - ĐH YD Tp. HCM


LOGO

CHU KỲ KINH NGUYỆT


LOGO
LOGO
LOGO
LOGO

TÀI LIỆU THAM KHẢO

❖ Sinh lý học Y Khoa 2016, Đại học Y Duợc


Tp.HCM.
❖ Ganong William F. Review of Medical Physiology,
18th ed., 2012.
❖ Guyton Arthur C., Hall John E. Textbook of Medical
Physiology, 11th ed., 2006.
❖ Medical Physiology - Principles for Clinical
Medicine, 4th ed., 2013.

ThS. BS. Lê Quốc Tuấn - ĐH YD Tp. HCM


Bộ Sinh lý – Khoa Y – Đại Học Y Dược Tp. HCM
môn www.themegallery.com
LOGO

ThS. BS. Lê Quốc Tuấn

You might also like