You are on page 1of 73

SINH LÍ THỤ THAI

SỰ PHÁT TRIỂN CỦA THAI

BS CKII Đoàn Thị Ánh Tuyết


MỤC TIÊU
1. Mô tả được thay đổi của tinh trùng
chuẩn bị cho sự thụ tinh và sự dịch
chuyển của trứng
2. Mô tả diễn tiến của sự thụ tinh
3. Trình bày quá trình làm tổ của trứng đã
thụ tinh
4. Mô tả Sự phát triển của thai và phần
phụ của thai
3
ĐỊNH NGHĨA

Sự thụ tinh là sự kết hợp giữa một tế


bào đực (tinh trùng) và một tế bào cái
(noãn) để hình thành một tế bào mới
là trứng được thụ tinh.
QUÁ TRÌNH TẠO GIAO TỬ-NOÃN
5
6
7
Cấu tạo tinh trùng

2 loại tinh trùng: loại mang thể nhiễm sắc


X và loại mang thể nhiễm sắc Y
Quá trình tạo tinh trùng
9

´Tinh nguyên bào: có bộ nhiễm sắc lưỡng bội


2n= 46= 44A +XY à sinh sản theo kiểu gián
phân
´Tinh bào 1: có bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội à
giảm phân
´Tinh bào 2: có bộ nhiễm sắc thể đơn bội
´Tiền tinh trùng à tinh trùng: có bộ nhiễm sắc
thể đơn bội
´2 loại tinh trùng: loại mang thể nhiễm sắc X và
loại mang thể nhiễm sắc Y
10
Tinh trùng trưởng thành
11
Quá trình di chuyển của tinh trùng
12
Quá trình tạo noãn
Sự sinh noãn từ noãn nguyên bào
cho đến lúc thụ tinh
Quá trình tạo noãn

´Noãn nguyên bào chỉ thấy trong buồng trứng


của thai vì trước khi trẻ gái ra đời, toàn bộ noãn
nguyên bào đã biệt hóa thành noãn bào 1
´ Noãn nguyên bào (NST lưỡng bội) à gián
phân tạo noãn bào 1 (NST lưỡng bội) à giảm
phân tạo noãn bào 2 (NST đơn bội) à giảm
phân tạo noãn chín
Pha rụng trứng
17
SỰ THỤ TINH

• Sự hợp nhất cấu trúc tinh trùng và noãn


xảy ra ở 1/3 ngoài của ống dẫn trứng.

• Là sự hoà lẫn giữa 2 bộ NST của noãn và


tinh trùng.
Sự di chuyển của tinh trùng từ
âm đạo à vòi trứng
• Vượt qua CTC
Nút nhầy cổ tử cung có vai trò:
(1) Sàng lọc các giao tử.
(2) Bước đầu thực hiện quá trình khả năng
hóa tinh trùng
• TC à đoạn bóng của vòi trứng: TT yếu giảm
dần, chỉ còn vài trăm TT bình thường tại nơi
thụ tinh
Sự thụ tinh
´Tinh trùng vượt qua màng trong suốt, nhân tinh
trùng được đưa vào trong bào tương noãn
´Phản ứng vỏ noãn ngăn chặn không cho một
tinh trùng nào khác được lọt vào chất noãn.
´Lúc này trong noãn là một tiền nhân đực và một
tiền nhân cái
´Hai tiền nhân này sau đó xích lại gần nhau và
hoà lẫn thành một à hợp tử
Sự thụ tinh
´Kết quả của sự thụ tinh:
- Tái lập bộ NST của loài (2n).
- Xác định giới tính của phôi: nếu tinh trùng
mang NST Y thì phôi nang mang tính đực,
nếu tinh trùng mang NST X thì phôi nang
mang tính cái.
ThS. BS. Trần Lệ Thủy
SỰ DI TRÚ CỦA HỢP TỬ

´Là sự vận chuyển của trứng trong tai vòi từ nơi


thụ tinh vào trong buồng tử cung. Sự vận
chuyển này chịu tác dụng của:
´(1) Hoạt động của các nhung mao trong
lòng vòi trứng
´(2) Hoạt động của lớp cơ vòi trứng
´(3) Sự lưu thông của dịch vòi trứng. Thông
thường, có chiều hướng từ tử cung về phía
tai vòi.
SỰ LÀM TỔ: LÁ NUÔI
Sự di chuyển của trứng đã thụ tinh
THAI NGOÀI TỬ CUNG
SỰ DI TRÚ CỦA HỢP TỬ

´ Trong vòi trứng: trứng ở gđ 2 - 8 tế bào

´ Vượt qua khớp nối bóng – eo

´ 3 đến 4 ngày sau khi thụ tinh, trứng đến


được buồng tử cung khi nó đang ở giai đoạn
8 - 16 tế bào à Phôi dâu
SỰ LÀM TỔ CỦA TRỨNG ĐÃ THỤ TINH

´ Là sự xâm nhập hoàn toàn của trứng thụ tinh vào


trong một nội mạc đã được chuẩn bị, sẵn sàng cho
việc làm tổ.

´Sau khi vào đến TC, trứng còn tự do khoảng 48 giờ


nữa trước khi chìm vào bề dầy của nội mạc tử cung.

´Trong thời gian này, phôi dâu tiếp tục hoạt động
phân bào, chìm vào nội mạc tử cung khi đã ở giai
đoạn phôi nang, với khoảng 50 tế bào.
´Nội mạc tử cung cần phải bình thường cả về
phương diện mô học cũng như sinh lý học để
bảo đảm cho một sự làm tổ bình thường. Đó
là cấu tạo của một nội mạc bình thường vào
ngày thứ 21 - 22 của chu kỳ kinh nguyệt.
´Sự làm tổ có thể được chia ra hai giai đoạn:
´(1) Định hướng của phôi nang.
´(2) Xâm nhập của phôi nang vào nội mạc
tử cung.
´Sự xâm nhập hoàn toàn của trứng vào bên
trong lớp nội mạc kéo dài đến khoảng ngày
thứ 11 - 12 sau khi thụ tinh
´Vào ngày thứ 11 - 12 sau khi thụ tinh, trứng đạt
được kích thước khoảng 1mm.

´ Kể từ giờ phút này, phôi thai phát triển lệ thuộc


vào cơ thể mẹ : Hoàng thể chu kỳ trở thành
hoàng thể thai kỳ dưới tác dụng kích hoạt của
β-hCG, đảm nhận duy trì thai kỳ cho đến khi
nhau thai có thể đảm nhận được nhiệm vụ chế
tiết progestérone.
SỰ PHÁT TRIỂN CỦA THAI

MỤC TIÊU

1. Liệt kê được các giai đoạn phát triển của


thai

2. Trình bày các đặc tính phát triển chính


của từng giai đoạn phát triển
SỰ PHÁT TRIỂN VỀ HÌNH THỂ

´ Kết quả sự thụ thai là trứng:


Chia 2 phần + Trứng à thai
+ Trứng à Phần phụ của thai

Ø Thời gian: chia 2 thời kỳ


+ TK sắp xếp tổ chức: từ lúc thụ thai à hết tháng thứ
2
+ TK hoàn chỉnh tổ chức: từ tháng thứ 3 à đủ tháng
SỰ PHÁT TRIỂN VỀ HÌNH THỂ
´1.Hợp tử- Phôi nang
Trứng à Phôi dâu à Phôi nang (gồm 58 tế bào
biệt hóa).
- 5 tế bào à phôi (tb mầm to)
- 53 tế bào à nguyên bào nuôi bánh nhau (tb
mầm nhỏ)
àNgày 6-7: biệt hóa lá thai trong
àNgày 8: biệt hóa lá thai ngoài
àTuần thứ 3: ở giữa lá thai trong và ngoài à lá
thai giữa à tạo ra bào thai (phôi thai)
SỰ PHÁT TRIỂN VỀ HÌNH THỂ
´ Tuần thứ 3-tuần thứ 8 : bào thai (Phôi thai)
´Từ sau tuần 8: Thai nhi

Nguồn gốc Hình thành các bộ phận

Hệ Thống Thần kinh


Lá thai ngoài
Hệ thống Da
Xương, Cơ, Tổ chức liên kết
Lá thai giữa Hệ tuần hoàn và hệ tiết niệu
Hệ tiêu hóa
Lá thai trong Hệ hô hấp
SỰ PHÁT TRIỂN VỀ HÌNH THỂ
2. Thời kỳ phôi: Phân biệt 3 vùng
- Vùng đầu phía trước
- Vùng giữa nhô về phía bụng
- Vùng sau là phần đuôi
Ø Tuần 3: Mạch máu nuôi thai trong lông nhau
Ø Tuần 4: Tim mạch. Mầm tay chân
Ø Tuần 6: Đầu> Thân. Synapse ở tủy sống
,Hoàn thành Tim. X/hiên Tay, chân, môi trên,
tai ngoài
Ngày thứ 2
ThS. BS. Trần Lệ Thủy
SỰ PHÁT TRIỂN VỀ HÌNH THỂ
3. Thời kỳ thai
Đây là thời kỳ tăng trưởng và trưởng thành các
cấu trúc được hình thành trong thời kỳ phôi
Thai tuần 9

Thai tuần 11
Thai tuần 12
Thai tuần 14

Thai tuần 15
Thai tuần 16
Thai tuần 20
Thai tuần 22
SỰ PHÁT TRIỂN VỀ HÌNH THỂ
Ø 24 tuần tuổi
- Xuất hiện nếp nhăn da, tích tụ mỡ dưới da
- hoàn thiện cấu trúc của phổi
- Phát triển hệ thống thụ thể đau (tuần 26)
Ø 28 tuần tuổi
- Da màu đỏ, Móng da bao phủ bởi chất gây
- Mang bao đồng tử biến mất à nháy mắt
- 90% trersinh non ở tuổi thai này không bị khiếm
khuyết về sự phát triển tâm thần vận động.
SỰ PHÁT TRIỂN VỀ HÌNH THỂ
Ø 32 - 36 tuần tuổi
ü 32 tuần da đỏ và nhăn
ü 36 do tích tụ mỡ dưới da nhiều, thai tròn trịa và
bớt nếp nhăn.
- Xuất hiện điểm cốt hóa đầu dưới xương đùi
(điểm Becslard)
- Vành tai gấp do thiếu sụn
- Đầu có tóc
SỰ PHÁT TRIỂN VỀ HÌNH THỂ
Ø 40 tuần tuổi thai: Phát triển hoàn tất.
- Tuần 38: điểm cốt hóa đầu trên xương chày
(điểm Todd)
- - Thai đủ ngày tháng có da mịn, trơn được
bao phủ bởi chất gây, long măng, móng tay
à Trong quá trình tăng trưởng gia đoạn đầu
của thai kỳ, thai nhi luôn thay đổi vị trí. Gần
ngày sanh, thai bình chỉnh thường quay đầu
xuống dưới và nằm trong khung chậu
CHIỀU DÀI VÀ TRỌNG LƯỢNG THAI NHI
Ø Chiều dài cơ thể

Tháng thứ 1:1 cm Tháng thứ 6: 30 cm

Tháng thứ 2:4 cm Tháng thứ 7: 35 cm

Tháng thứ 3: 9 cm Tháng thứ 8: 40 cm

Tháng thứ 4: 16cm Tháng thứ 9: 45 cm

Tháng thứ 5:25 cm Tháng thứ 10: 50 cm


CHIỀU DÀI VÀ TRỌNG LƯỢNG THAI NHI
Ø Trọng lượng thai nhi

Tháng thứ 1:1 -2 gr Tháng thứ 6: 600-700gr

Tháng thứ 2: 14-15 gr Tháng thứ 7: 1000-1100gr

Tháng thứ 3: 90-100 gr Tháng thứ 8: 1800gr

Tháng thứ 4: 120 gr Tháng thứ 9: 2500 gr

Tháng thứ 5: 280-300gr Tháng thứ 10: 3200gr


SỰ PHÁT TRIỂN CÁC PHẦN
PHỤ CỦA THAI
MỤC TIÊU
1. Mô tả các màng thai, cấu tạo và
chức phận bánh nhau
2. Trình bày được cấu tạo và chức
năng của dây rốn
3. Trình bày thành phần và chức năng
của ối
MÀNG THAI
1. Ngoại sản mạc (màng rụng): do
niêm mạc tử cung phát triển thành
2. Trung sản mạc (màng đệm):do tế
bào mầm nhỏ phát triển thành à gai
nhau
3. Nội sản mạc (màng ối): tế bào lá thai
ngoài tạo thành buồng àbuồng ối
2. BÁNH NHAU

1. Cấu tạo: phát triển của ngoại sản mạc à


Gồm 3 lớp: lớp đáy, lớp xốp: đường bong
của nhau, lớp đặc
´Trung sản mạc có 2 loại gai nhau dinh
dưỡng và gai nhau bám vạo niêm mạc tử
cung
´Thai đủ tháng bánh nhau tròn #15cm,
nặng 1/6 trọng lượng thai nhi (500gr)
2. BÁNH NHAU

2. Chức phận: máu mẹ không lưu thông trực


tiếp với máu con mà thông qua hàng rào
nhau thai à cơ chế khuếch tán
Ø Đảm bảo cho thai nhi sống và phát triển
Ø Giữ vai trò nội tiết cho cơ thể mẹ phù hợp
với thai nghén
3. Hô hấp
Sự trao đổi O2
2. BÁNH NHAU
3. Dinh dưỡng: Nguyên liệu tạo hình và nuôi
dưỡng thai nhi đều đưa từ mẹ vào con qua
nhau thai
4. Bảo vệ: Trong thời kỳ thai nghén một số
protein có nguồn gốc đi qua nhau thai à
Thai có miễn dịch thụ động
- Bất đồng Rh àtán huyết
- Mầm bệnh
- Thuốc và hóa chất
2. BÁNH NHAU
2. BÁNH NHAU

5. Vai trò của nhau đối với mẹ


Các hocmonnhau thai làm cho cơ thể mẹ thay
đổi phù hợp với tình trạng thai nghén. Đây là vai
trò quan trọng của bánh nhau
- hCG; bắt đầu có khi thai làm tổ à Tăng nhanh
đến tuần lề 9-10 à giảm nhanh đến mức ổn
định khi sinh
- HPL: được sinh ra bởi tế bào nuôi đẻ sinh sữa
- - Các steroid nhau thai: Oestrogen và
Progesteron….
2. BÁNH NHAU
3. DÂY RỐN

Dây tròn dài 40-60 cm, đường kính 15-20


cm, mềm trơn, màu trắng
- Có 2 đầu: 1 đầu bám vào bánh nhau, 1
đầu bám vào dạ bụng thai nhi (có 3 lớp)
- Cấu tạo 3 lớp Nội sản mạc, thạch
Wharton, 2 động mạch xoắn quanh 1 tĩnh
mạch
- Giữa 2 động mạch có nhánh nối để cân
bằng áp lực và lưu lượng cho 2 nửa bánh
nhau
4. NƯỚC ỐI

1.Tính chất: lờ lờ trắng, vị hơi ngọt, pH 7,1-


7,30
-Tế bào không nhân xuất hiên sau tuần 14
<10% và tăng dần khi 37 tuần # 50% à
đánh giá trưởng thành thai
2. Thành phần: 90% là nước, còn lại khoáng
, chất hữu cơ, điện giải
3. Khối lượng: 500-1000ml. Tăng dần 38
tuần và giảm dần
4. NƯỚC ỐI

4.Tái tạo: Nước ối luon đổi mới mỗi 3 giờ/


lần. Xuất hiện ngày thứ 12 à 28 sau thụ tinh
Được sản sinh từ 3 nguồn: Do thai bài tiết, từ
máu mẹ,do nội sản mạc (bánh nhau vfa day
rốn)
5. Hấp thu Tái hấp thu qua hệ tiêu hóa, thai
nhi uống nước ối, da, màng ối, dây rốn
6. Tác dụng: Chống sang chấn, giúp bình
chỉnh ngôi thai, Cân bằng nội môi cho thai,
chống sự chèn ép qua nhau và dây rốn
2. BÁNH NHAU
2. BÁNH NHAU
Cảm ơn sự chú ý lắng nghe

TS. TRẦN LỆ THỦY

You might also like