You are on page 1of 27

SINH LÝ CHU KỲ KINH

RỐI LoẠN KINH NGUYỆT

BS HuỲNH THỊ BẠCH TUYẾT


Mục tiêu
1.Trình bày được chu kỳ buồng trứng và các hiện
tượng nội tiết ở buồng trứng trong chu kì kinh
nguyệt.

2.Trình bày được chu kì nội mạc tử cung.

3. Chẩn đoán được các trường hợp rối loạn kinh


nguyệt
Đặt vấn đề

Dậy thì Mãn kinh

Giai đoạn hoạt động sinh dục

Rối loạn kinh nguyệt

Phải hiểu sinh lý sinh dục nữ


KINH NGUYỆT
Chu kỳ kinh 21 – 35 ngày

Lượng máu kinh


25 – 80 ml
< 1 BVS / 3 giờ
Thời gian hành kinh 1 – 7 ngày
CHU KỲ BuỒNG TRỨNG
Các giai đoạn của chu kỳ buồng trứng

 Giai đoạn noãn bào (The Follicular phase)

 Giai đoạn phóng noãn (The Ovulation )

 Giai đoạn hoàng thể (The Luteal phase )

 Giai đoạn chuyển từ pha hoàng thể sang pha


noãn bào (The luteal- Follicular transition )

 Giai đoạn hành kinh (The normal mentrual


cycle)
Các giai đoạn của chu kỳ buồng trứng
Trục Hạ đồi – Tuyến yên – Buồng trứng
Những thay đổi ở noãn nang
Những thay đổi ở noãn nang

1. Noãn nguyên thủy

2. Noãn sơ cấp

3. Noãn thứ cấp

4. Noãn Vượt trội


Thay
đổi
nội
tiết
CƠ CHẾ ĐIỀU HÒA HOẠT ĐỘNG NỘI
TIẾT CỦA BUỒNG TRỨNG
CHU KỲ NỘI MẠC TỬ CUNG
Chu kì nội mạc tử cung

- Giai đoạn phát triển


- Giai đoạn chế tiết

- Giai đoạn hành kinh


Giai đoạn phát triển
 # giai đoạn phát triển
noãn nang và tiết
Estrogen.
 Dưới tác dụng của
Estrogen, nội mạc tử
cung phát triển, các
ống tuyến phát triển
dài và thẳng, nhiều

hình ảnh phân bào


Giai đoạn phát triển

 Tất cả các tế bào:


tế bào tuyến, tế
bào mô đệm, tế
bào nội mạc đều
tăng trưởng và đạt
đỉnh vào ngày 8-10

 Nội mạc từ 0.5mm


 3.5- 5mm
Giai đoạn chế tiết
 Bắt đầu ngày thứ
15 của chu kỳ sau
hiện tượng phóng
noãn.
 Các tuyến phát triển
rất nhanh, trở nên
ngoằn ngoèo dưới
tác động của
Estrogen và
Prosterone
 Sự tăng trưởng của
nội mac tiếp tục
khoảng 3 ngày nữa
sau rụng trứng.
Giai đoạn phát triển
 Giảm sự phân bào

 Hoạt động chế tiết


Glycogen bắt đầu vào ngày
thứ 17-18.

 Đỉnh chế tiết vào khoảng


ngày thứ 7 sau rụng trứng
(khoàng ngày 21). Nội mạc
lúc này là thích hợp nhất
cho sự làm tổ, khoảng
10mm.
Giai đoạn hành kinh
Vào ngày thứ 14 sau rụng
trứng, nếu hiện tượng thự
tinh không xảy ra  giảm
đột ngột Estrogen cùng với
sự phóng thích tại chỗ của
Prostaglandine F2 alpha,
các tiểu động mạch xoắn co
thắt gây ra hiện tượng hoại
tử nội mạc
Giai đoạn hành kinh

 Lớp nội mạc tuyến


hoạt động bị bong
tróc và chảy máu
tạo nên hiện tượng
hành kinh

 Hành kinh kéo dài


khoảng 3-5 ngày
RỐI LoẠN KINH NGUYỆT
KINH NGUYỆT
Chu kỳ kinh 21 – 35 ngày

Lượng máu kinh


25 – 80 ml
< 1 BVS / 3 giờ
Thời gian hành kinh 1 – 7 ngày
THUẬT NGỮ

 Rong kinh (Menorrhagia): Kinh > 7 ngày (hoặc lượng


kinh >80 ml)
 Cường kinh (Hypermenorrhea): lượng kinh > 80 ml
 Thiểu kinh (Hypomenorrhea): lượng kinh ít, thời gian
hành kinh ngắn
THUẬT NGỮ

 Kinh thưa (Oligomenorrhea): chu kỳ kinh > 35 ngày (4


– 9 chu kỳ / năm)
 Đa kinh (Polymenorrhea): chu kỳ kinh < 21 ngày,
lượng kinh bình thường
 Vô kinh (Amenorrhea): không có kinh trong 3 tháng
liên tục
ĐẶC ĐiỂM XHTC BẤT THƯỜNG
Loại Khoảng cách Thời gian Lượng máu

Rong kinh Đều Kéo dài Nhiều

Rong huyết Không đều +/- Kéo dài Ít / Bình thường

Rong kinh rong


Không đều Kéo dài Nhiều / bình thường
huyết

Cường kinh Đều Bình thường Nhiều

Bình thường
Thiểu kinh Đều Ít
/ngắn
Thường Không
Kinh thưa thường xuyên / Thay đổi Ít / Vết
Không đều

Đa kinh Đều, gần Bình thường / ít Bình thường

Không kinh trong


Vô kinh Không có Không có
90 ngày

You might also like