You are on page 1of 13

LOGO TRƯỜNG ĐẠI HỌC DUY TÂN

KHOA Y

NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA


ĐẠO ĐỨC Y HỌC
Thời gian: 2 tiết
Đối tượng: Sinh viên khối Khoa học Sức khỏe
MỤC TIÊU BÀI HỌC

1. Trình bày được bốn nguyên lý cơ bản của đạo đức


y học
2. Liên hệ được bốn nguyên lý cơ bản của đạo đức y
học với các quy định về y đức của Việt Nam
3. Áp dụng được bốn nguyên lý cơ bản của đạo đức
y học để phân tích và ra quyết định đúng trong
thực hành chăm sóc sức khoẻ.
NỘI DUNG BÀI HỌC

1
Sự tự chủ (autonomy)

2
Làm điều tốt (beneficence)

3
Không làm điều xấu (non – maleficence)

4
Công bằng (justice)
1. Sự tự chủ (autonomy)

“Quyền được tự quyết định của mỗi bệnh nhân, với


điều kiện được cung cấp những thông tin chính xác
để  mà bệnh nhân đó có thể hiểu được.”
1. Sự tự chủ (autonomy)

Cung cấp Ra quyết


thông tin định

• Ai là người cung cấp •Ai là người ra quyết


thông tin? định?
• Cung cấp thông tin gì? • Người ra quyết định
• Cung cấp thông tin như phải như thế nào?
thế nào?
1. Sự tự chủ (autonomy)

Các câu hỏi đặt ra để thực hiện tốt nguyên tắc


tôn trọng quyền tự quyết:
• Bệnh nhân này có khả năng quyết định được
không? Có dấu hiệu nào chứng tỏ bệnh nhân không
có năng lực quyết định không?
• Nếu bệnh nhân có đủ năng lực, ý thích của bệnh
nhân về các phương pháp điều trị?
• Bệnh nhân có ý thức được lợi, hại của các phương
pháp khác nhau hay không? Bệnh nhân có đồng ý
chưa?
1. Sự tự chủ (autonomy)
Các câu hỏi đặt ra để thực hiện tốt nguyên tắc
tôn trọng quyền tự quyết:
• Nếu bệnh nhân mất năng lực, ai là người thay thế?
Người này có xử sự như chính bệnh nhân mà mình đại
diện không?
• Bệnh nhân này trước khi mất năng lực, có phát biểu ý
thích của mình không?
• Bệnh nhân có chiu hợp tác với y bác sĩ không? Nếu
không, tại sao không?
• Tóm lại, trong khuôn khổ đạo đức và luật pháp cho
phép, quyền được lựa chọn của bệnh nhân có được tôn
trọng tối đa hay không?
2. Làm điều tốt (beneficence)

“Nguyên tắc yêu cầu bất kỳ hành động nào cũng


phải nhằm vào lợi ích tốt nhất cho  bệnh nhân
nhằm cứu sống bệnh nhân, chữa lành bệnh và
giảm đi sự đau đớn cho bệnh nhân.”
2. Làm điều tốt (beneficence)

• Thường xuyên cập nhật kiến thức, kỹ năng nghề


nghiệp
• Chăm sóc sức khoẻ dựa trên bằng chứng
• Tuân thủ nghiêm ngặt các quy trình chuyên môn
• Tự kiểm soát bản thân và đồng nghiệp để hạn chế
sự cố/sai sót y khoa
• Ra các quyết định dựa trên lợi ích của người bệnh
3. Không làm điều xấu (non – maleficence)

• Chuyên môn tốt, cập nhật kiến thức và kỹ năng


=> Đảm bảo chất lượng dịch vụ cung cấp.
• Không được làm bất kỳ điều gì có hại tới cuộc
sống, sức khỏe, giá trị cá nhân của bệnh nhân.
• Nắm rõ nguy cơ và lợi ích
• Dừng trị liệu khi có nhiều nguy cơ.
Công bằng (justice)

Công bằng trong y khoa không có nghĩa là mọi bệnh


nhân phải được chăm sóc giống nhau

• Mọi người trong xã hội đều có quyền được chăm


sóc sức khỏe
• Hưởng dịch vụ chăm sóc sức khỏe khi cần thiết
và theo nhu cầu của bản thân.
• Khả năng trả phí dịch vụ
• Đối tượng cần ưu tiên
Công bằng (justice)

Quy định đối với nhân viên y tế

• Không được phân biệt đối xử giàu nghèo


• Không được kỳ thị xa lánh người mắc bệnh hiểm
nghèo, nhạy cảm.
Công bằng (justice)

Một số yếu tố ảnh hưởng đến việc thực hiện nguyên


lý công bằng
• Quá tải ở các bệnh viện.
• Khối lượng công việc quá tải của NVYT
• Thầy thuốc thiếu sót về kiến thức y học
• Thầy thuốc có giải thích/ trị liệu thiên về thuốc/
phương pháp hay dùng

You might also like