You are on page 1of 33

Truyền thông giáo dục sức khỏe

1. Đại cương GDSK


2. Hành vi quá trình thay đổi hành vi
3. Quá trình truyền thông GDSK
4. Nguyên tắc GDSK
5. Kỹ năng trong GDSK
6. Phương pháp và phương tiện TT-GDSK
7. Lập kế hoạch GDSK
8. Giám sát, theo dõi, đánh giá giáo dục sức khỏe.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRÀ VINH
BỘ MÔN Y TẾ CÔNG CỘNG

ĐẠI CƯƠNG
GIÁO DỤC SỨC KHỎE

Trà Vinh 4- 2018


MỤC TIÊU
1. Trình bày được các khái niệm cơ bản về
sức khỏe, truyền thông, GDSK và NCSK

2. Phân tích được bản chất, mục tiêu và


mục đích của GDSK

3. Phân tích được nội dung và nguyên


tắc chính của NCSK

4. Phân tích được vị trí và vai trò của giáo


dục sức khỏe trong công tác CSSK nhân dân

5. Mô tả được hệ thống tổ chức GDSK


trong ngành y tế Việt Nam
1. Một số khái niệm
1.1. Định nghĩa Sức khỏe
Sức khỏe là trạng thái thoải mái toàn diện về
thể chất, tinh thần và xã hội chứ không phải
chỉ bao gồm tình trạng không có bệnh hay
thương tật (WHO, 1947).

Thể chất

SỨC KHỎE Tinh thần


Xã hội
Các yếu tố ảnh hưởng SK

2.1) Các yếu tố ảnh hưởng đến sức khỏe


Có 4 nhóm yếu tố quyết đinh sức khẻ:
– Di truyền gien và sinh học.
– Môi trường: tự nhiên+ xã hội (điều kiện sống,
làm việc; văn hóa, pháp luật….)
– Hành vi và lối sống cá nhân.
– Qui mô và chất lượng của dịch vụ CSSK.
Câu hỏi thảo luận
• Trong 2 nhóm những người thu thập thấp và những người thu nhập
trung bình trở lên thì nhóm nào có nguy cơ mắc bệnh cao hơn?
• Người có thu nhập thấp (người nghèo):
- Điều kiện sống: nhà ở, không đủ trang thiết bị, thiếu nguồn nguyên
liệu (gas, than, nước sạch,..)
- Giáo dục
- Giải trí: sức khỏe tinh thần
- Mội trường làm việc
 những người thu nhập thấp –làm tăng tỷ lệ nguy cơ mắc bệnh của
những đối tượng này.
 Thu nhập hàng tháng: chi trả cho sinh hoạt, ăn uống, giáo dục con
cái=> còn lại bao nhiêu chi phí chi cho hoạt động DVYT?
Sử dụng: tiền túi để chi trả DVYT, ngân sách nhà nước, BHYT
- Tiếp cận dịch vụ y tế
Các yếu tố ảnh hưởng HVSK
2.2) Các yếu tố ảnh hưởng:
• Cá nhân: hành vi và lối sống
• Các mối quan hệ cá nhân
• Môi trường học tập và làm việc
• Yếu tố pháp luật, chính sách xã hội
• Yếu tố cộng đồng
Các yếu tố ảnh hưởng HVSK
KAPB
(tiền đề) Yếu tố
(Cấp độ 1)
(Cấp độ 4) cá nhân (C1)

Yếu tố Các quan hệ


Yếu tố
cộng đồng Củng cố cá nhân
(C4) (C2)
HÀNH VI
(Cấp độ 2)
SỨC KHỎE

(Cấp độ 5)
Yếu tố
Yếu tố pháp luật Điều kiện Môi trường
Chính sách, xã hội học tập, làm việc
(C5) (C3)
(Cấp độ 3)
• Có những hành vi rất khó thay đổi vì tốn tiền,
phải biết kỹ thuật. Ví dụ như làm cầu tiêu máy
để đi cầu hợp vệ sinh
1.2. Khái niệm thông tin, TT - GDSK
Thông tin
Thông tin là quá trình chuyển các tin tức, thông
điệp hoặc sự kiện từ nguồn phát đến đối tượng
nhận tin để tạo nên và nâng cao nhận thức của
đối tượng.

Thông tin
Nguồn tin Người nhận
Sơ đồ7.1. Quá trình thông tin (thông tin 1 chiều)
Truyền thông
Truyền thông là một quá trình tác động qua lại
liên tục giữa hai hay nhiều người để cùng
nhau chia sẻ các thông tin, ý kiến, thái độ, tình
cảm, kỹ năng tạo nên sự thay đổi hành vi của
đối tượng.

Thông tin
Nguồn tin Người nhận
Đáp ứng (thông tin phản hồi)

Sơ đồ 7.2. Quá trình truyền thông (thông tin 2 chiều)


Tứ quý, quất, hạnh, tắc
Tuyên truyền
Tuyên truyền là cách lặp đi lặp lại các thông
tin nhiều lần về một đề tài bằng nhiều hình
thức khác nhau làm cho đối tượng lúc đầu
chưa tin, lâu dần cũng phải tin đó là chân lý,
là sự thật.

Thông tin
Nguồn tin Người nhận
Sơ đồ 7.3. Quá trình tuyên truyền
(thông tin 1 chiều, lặp đi lặp lại)
Mô hình truyền thông có thể tóm tắt bằng những từ sau đây

+ Ai nói? Nguồn truyền


+ Nói gì? Thông điệp
+ Nói cho ai? Người nhận
+ Nhằm mục đích gì? Hiệu quả
+ Bằng con đường nào? Phương pháp
+ Làm thế nào để biết hiệu quả? Phản hồi
2. GDSK và NCSK
2.1. Giáo dục sức khỏe
Khái niệm
GDSK cũng như giáo dục chung đó là quá trình
tác động nhằm thay đổi kiến thức, thái độ và
thực hành của con người, phát triển những
thực hành mang lại tình trạng sức khỏe tốt nhất
cho con người (1943).
Kiến thức + thái độ => niềm tin vào VĐSK
Thái độ + hành vi=> hành vi sức khỏe
Kiến thức + thái độ + hành vi => thói quen sinh hoạt
“GDSK là một quá trình tác động có mục
đích, có kế hoạch vào tình cảm và lý trí
của con người nhằm làm thay đổi hành
vi sức khỏe các cá nhân, các nhóm và
cả cộng đồng”.
(Tài liệu giảng dạy Các kỹ năng TT - GDSK của Trung
tâm truyền thông GDSK Trung ương – Bộ Y tế _2007).
Bản chất của quá trình GDSK

Là một Là một
quá trình quá trình Làm thay
truyền tác động đổi HVSK
thông tâm lý
Lĩnh vực tác động của GDSK

Kiến thức

Thái độ

Thực hành
Sự khác biệt giữa mục tiêu và mục đích
Mục tiêu cơ bản của GDSK

- Xác định những vấn đề và nhu cầu SK


của họ.
- Hiểu rõ những điều họ có thể làm để giải
quyết những vấn đề SK và bảo vệ tăng
cường SK bằng những khả năng chính của
họ và sự giúp đỡ từ bên ngoài.
- Quyết định những hành động thích hợp.
Mục đích của GDSK
- Cung cấp cho mọi người những kiến
thức cần thiết  xác định nhu cầu CSSK.
- Giới thiệu các dịch vụ CSSK.
- Vận động, thuyết phục để mọi người từ bỏ
các hành vi lạc hậu có hại cho SK và thực
hiện những HVSK lành mạnh bằng những
khả năng, sự nỗ lực của chính mình.

- CSSK dựa vào sự tham gia của cộng đồng.


2.2. Nâng cao sức khỏe (NCSK)

NCSK là quá trình giúp mọi người có đủ khả


năng kiểm soát toàn bộ SK và tăng cường SK
của họ. Để đạt được tình trạng hoàn toàn
khỏe mạnh về thể chất, tinh thần và xã hội,
các cá nhân hay nhóm phải có khả năng xác
định và hiểu biết các vấn đề SK của mình và
biến những hiểu biết thành hành động để đối
phó với những thay đổi của môi trường tác
động đến SK.
(Theo Hội nghị quốc tế đầu tiên về NCSK của các nước phát triển được
tổ chức tại Ottawa, Canada_1986)
XD các
chính sách
công cộng
về SK
Định
hướng các Nội Tạo ra môi
dịch vụ trường hỗ
dung trợ
CSSK
NCSK
Phát triển Tăng
các kỹ cường các
năng cá hành động
nhân của CĐ
Các nguyên tắc chính của NCSK
1. NCSK gắn liền với toàn bộ dân chúng.
2. NCSK hướng đến hành động giải quyết các
nguyên nhân hoặc những yếu tố quyết định SK.
3. NCSK phối hợp nhiều phương pháp hoặc cách
tiếp cận khác nhau nhưng bổ trợ cho nhau và
những hoạt động đặc thù của từng địa phương.

4. NCSK đặc biệt nhằm vào sự tham gia cụ thể và


hiệu quả của cộng đồng.
5. NCSK là các hoạt động trong lĩnh vực y tế, xã hội,
không phải là một dịch vụ y tế lâm sàng.
NGUYÊN LÝ
• Vận động ủng hộ: đây là hoạt động nhằm thúc
đẩy sự hình thành các chính sách mang lại sức
khỏe cho người dân.
• Tạo khả năng: là hoạt động nhiều mặt, bao gồm
tạo môi trường thuận lợi, cung cấp thông tin,
hướng dẫn kỹ năng sống và tạo ra các cơ hội,
giúp người dân có khả năng chọn lựa những
điều có lợi cho sức khỏe.
• Trung gian liên kết: tạo điều kiện kết nối những
ban ngành, tổ chức, tập thể khác nhau nhằm
tăng cường sự phối hợp để tạo được hiệu quả
tốt cho sức khỏe người dân hết mức có thể
3. Vị trí và vai trò của GDSK
3.1. Vị trí của GDSK trong CSSKBĐ
- Nội dung thứ 1 trong 8 nội dung
CSSKBĐ (WHO).
- Vị trí hàng đầu trong 10 nội dung của
CSSKBĐ ở Việt Nam (Bộ Y tế ).
Kiện toàn mạng Quản lý
lưới y tế cơ sở sức khỏe

Cung cấp nước Phòng chống các


sạch và thanh bệnh dịch lưu hành
khiết môi trường tại địa phương

Dinh dưỡng
GDSK Tiêm chủng
và ATVSTP mở rộng

Điều trị các bệnh CSSK bà mẹ trẻ


và vết thương Cung cấp em và KHHGĐ
thông thường thuốc thiết
yếu

Sơ đồ 7.4. Vị trí của GDSK trong CSSKBĐ


3.2. Vai trò của GDSK
- Hiểu và xác định vấn đề SK, nhu cầu CSSK
của người dân.
- Hiểu được những việc mà họ cần phải làm để
giải quyết các vấn đề SK bằng chính nỗ lực của
bản thân và sự hỗ trợ bên ngoài.
- Quyết định hành động thích hợp nhất.
- Trong phòng bệnh.
- Vận động nhân dân tham gia vào các CTYT XH.
- Không thay thế các DVYT khác nhưng góp phần
nâng cao hiệu quả của các DV CSSK khác.
4. Trách nhiệm thực hiện GDSK
- Ngành y tế, của các CSYT, của mọi CBYT,
các cấp chính quyền, các ban ngành, các tổ
chức đoàn thể quần chúng có liên quan.
- GDSK được thực hiện tại các CSYT, nơi
công cộng, các trường học, các cơ sở sản
xuất, cộng đồng và gia đình.
- Lồng ghép GDSK vào các hoạt động
CSSKBĐ, các chương trình đang triển khai ở
địa phương, các chương trình kinh tế xã hội.
Hệ thống tổ chức TT-GDSK
ThemeGallery is a Design Digital Content & Contents
mall developed by Guild Design Inc.

•Cộng tác viên ấp khóm là tuyên


•chịu sự chỉ đạo chuyên môn của
truyền viên Tuyến ấp/ khóm

•Thuộc TTYT huyện/quận •chịu sự chỉ đạo chuyên môn của


Tuyến xã/phường/thị
trấn
•Phòng TT-GDSK thuộc TTYT •Chịu sự chỉ đạo chuyên môn của
huyện/quận TT- TT GDSK tỉnh/thành phố
Tuyến huyện/quận
•Thực hiện nhiệm vụ chỉ đạo
•TT-TT GDSK trực thuộc Sở Y tế
mọi hoạt động TT-GDSK
Tuyến tỉnh/thành phố

•Có trách nhiệm chỉ đạo


•Cơ quan chuyên môn cao nhất
• Thực hiện nhiệm vụ TT-GDSK
Tuyến Trung ương

You might also like