You are on page 1of 13

ĐẠI CƯƠNG

Câu 1: Các biện pháp phòng ngừa bước 1,2,3

Các biện Phòng ngừa bước 1


pháp - Tiêm chủng mở rộng
phòng - Phát hiện bệnh sớm, điều trị đúng và kịp thời.
ngừa - Đào tạo cán bộ y tế cơ sở phải phù hợp với cộng đồng.
- Đảm bảo dinh dưỡng cho toàn xã hội, đặc biệt là bà mẹ và trẻ
em.
- Bảo vệ bà mẹ và trẻ em, thực hiện tốt KHHGĐ
- Cung cấp đủ nước sạch.
- Bảo vệ môi trường tự nhiên trong sạch, môi trường xã hội lành
mạnh.
- Phát triển ngành VLTL - PHCN.
Phòng ngừa bước 2: Bao gồm các biện pháp để ngăn ngừa tình trạng
người bị khiếm khuyết dẫn dến giảm
- Phát hiện sớm khiếm khuyết.
- Điều trị phục hồi chức năng sớm và đúng.
- Tạo điều kiện thuận lợi cho trẻ em bị khiếm khuyết được đi học,
phát triển giáo dục đặc biệt.
- Dạy nghề, tìm việc làm cho người bị khiếm khuyết.
- Phát triển tốt mạng lưới phục hồi chức năng
Phòng ngừa bước 3: Bao gồm các biện pháp ngăn ngừa giảm chức năng
khỏi trở thành tàn tậtdự phòng bước 1 + dự phòng bước 2

Câu 2: Các hình thức PHCN

Các hình PHCN tại các trung tâm,các bệnh viện


thức phục ●Ưu điểm :
hồi chức - Cán bộ phục hồi được đào tạo có trình độ chuyên môn cao, phương
năng: tiện hiện đại.
- Phục hồi được những trường hợp khó và nặng.
●Nhược điềm:
- Người tàn tật ít có cơ hội được tiếp cận để phục hồi
- Phục hồi không phù hợp với điều kiện sinh hoạt của người tàn tật tại
địa phương.
- Giá thành cao, người tàn tật không có khả năng chi trả  số lượng
đc phục hồi ít.
 Hình thức phục hồi chức năng có sớm nhất.
 Nhiệm vụ chủ yếu là nghiên cứu, đào tạo cán bộ và phục hồi những
trường hợp khó và phức tạp.
-PHCN ngoài trung tâm,bệnh viện: Hình thức đưa cán bộ phục hồi chức
năng và các phương tiện phục hồi từ các trung tâm, các bệnh viện đến nơi
có người tàn tật để phục hồi.
●Ưu điểm: Số lượng người tàn tật có cơ hội được phục hồi nhiều hơn.
- Giá thành chi phí có thấp hơn.
- Phục hồi phù hợp với nhu cầu của người tàn tật tại địa
●Nhược điểm:
- Không đủ cán bộ phục hồi chức năng để thực hiện thường xuyên.
- Chi phí cho cán bộ phục hồi lớn.
 Hình thức này khó thực hiện
- PHCN dựa vào cộng đồng
- Người tàn tật được phát hiện và phục hồi chức năng tại cộng đồng
bằng các kỹ thuật thích hợp.
- Người tàn tật, thân nhân gia đình họ và nhân viên y tế cơ sở được
hướng dẫn kỹ thuật chăm sóc phục hồi từ cán bộ phục hồi chức năng
tuyến trên.
- Tỷ lệ người tàn tật có cơ hội được phục hồi cao.
- Chất lưng phục hồi thích hợp và đáp ứng được nhu cầu cơ bản của
người tàn tật tại địa phương.
- Chi phí có thể chấp nhận được.
- Có thể lồng vào ghép vào công tác chăm sóc sức khoẻ ban đầu tại
cộng đồng.

Câu 3: Các kĩ thuật PHCN: rất phong phú và đa dạng bao gồm

- Kỹ thuật can thiệp PHCN cho người tàn tật:


+ Y học: phẫu thuật chỉnh hình , y học nội khoa ,các kĩ thuật chẩn đoán y khoa.
+ Sản xuất các dụng cụ chỉnh hình và thay thế như mắt kính, tai nghe,xe lăn,máy
phát âm(thường để khắc phục tình trạng khiếm khuyết)…
+ Ngôn ngữ trị liệu
+ Hoạt động trị liệu
+ Vận động trị liệu
+ Tâm lí trị liệu
- Các kĩ thuật khác giúp người tàn tật hòa nhập:
+ Cán bộ xã hội: nghiên cứu các khía cạnh của xã hội có liên quan đến người tàn
tật và khắc phục có hiệu quả .
+ Giáo dục đặc biệt: giáo dục hòa nhập ,giáo dục chuyên biệt
+ Dạy nghề: tạo việc làm có thu nhập cho người tàn tật
+ Cải thiện môi trường: như đường đi , nhà ở ,phương tiện đi lại để người tàn tật
có thể đến những nơi họ cần đến, làm các việc có ích cho cuộc sống của họ mà họ
muốn

Câu 4: Tháp nhu cầu Maslow

Cấp bậc 1: Nhu cầu sinh tồn (nhu cầu căn bản).Nhu cầu căn bản nhất của con người đó là
ăn , mặc, đi lại và các nhu cầu khác

Cấp bậc 2: Nhu cầu an toàn, bao gồm an toàn tính mạng, tài sản ,nghề nghiệp ,lao
động,môi trường và an toàn về tâm lí

Cấp bậc 3: Nhu cầu giao tiếp , bao gồm giao tiếp xã hội ,giao tiếp giữa con người với con
người…Hi vọng được bạn bè, người thân quan tâm, yêu thương

Cấp bậc 4 :Nhu cầu tôn trọng .Mong muốn có địa vị , được yêu mến , được người khác
tôn trọng , tin cậy và đánh giá cao.

Cấp bậc 5: Nhu cầu thể hiện bản thân.Đây là mục tiêu cao nhất trong nhu cầu của con
người ,bao gồm việc cố gắng phát huy tiềm năng của bản thân , trở thành người thành đạt
.
Câu 5: Lượng giá chức năng SH hằng ngày theo FIM

 Định nghĩa:
Sinh hoạt hàng ngày: (ADL: Activities of Daily Living) là từ để chỉ những hoạt động cơ
bản cần thiết cho cuộc sống hàng ngày; các hoạt động này liên hệ tới môi trường đặc biệt
của mỗi cá nhân người bệnh.

 Đánh giá khả năng thực hiện SHHN:


- Phương pháp:
- Hỏi và quan sát người bệnh thực hiện các hoạt động như thế nào?
- Người bệnh có thể thực hiện động tác được hay không?
- Thực hiện như thế nào, có cần dụng cụ trợ giúp đặc biệt hay người khác trợ giúp
hay không, mức độ trợ giúp (hay ngược lại là mức độ độc lập)?
 Các mức độ độc lập chức năng
- Độc lập hoàn toàn
- Độc lập với dụng cụ trợ giúp
- Phụ thuộc 1 phần
- Phụ thuộc hoàn toàn
 18 mục SHHN theo FIM
Tự chăm sóc:  (6) Di chuyển: (3) Kiểm soát cơ tròn:  (2)

Ăn uống, từ giường sang ghế, xe lăn; bàng quang,

chải tóc cạo râu, nhà vệ sinh, ruột

tắm rửa, vòi tắm Giao tiếp: (2)

mặc áo, Đi lại: (2) Hiểu,

mặc quần, đi bằng chân/xe lăn, diễn đạt

vệ sinh lên xuống cầu thang Nhận thức xã hội: (3)

Tương tác xã hội,

giải quyết vấn đề,


trí nhớ
NHIỆT NÓNG

CĐ điều trị CCĐ và thận trọng


Nhiệt nóng được sử dụng trong  Viêm cấp
nhiều loại bệnh, đặc biệt là các  Chấn thương mới,
bệnh thuộc hệ vận động:  Chảy máu mới hoặc nguy
 Giảm đau, cơ chảy máu
 Co rút khớp  Vùng da mất cảm giác,
 Co cứng  Mất nhận thức đau (hôn mê,
 Giảm tầm vận động suy giảm trí tuệ),
 Viêm bán cấp và mạn  U các loại, phù,
tính.  Các vết thương hở.
 Thận trọng với người già,
trẻ con.
Tác dụng sinh lý nhiệt nóng:

- Giãn mạch tại chỗ hoặc toàn thân (thông qua tác dụng tại chỗ và phản xạ), tăng lưu
thông máu
- Giảm đau, giảm phù nề, giảm viêm
- Tăng tính kéo giãn của các mô liên kết
- Giảm hiện tượng cứng khớp
- Tăng chuyển hóa

NHIỆT LẠNH

Chỉ định điều trị: Chống chỉ định:


 Giảm đau.  Viêm tắc động-tĩnh mạch.
 Giảm co rút, co giật.  Mẫn cảm với lạnh, đái máu, đái
 Giảm viêm (viêm cấp) globulin khi gặp lạnh
 Giảm phù nề (sau chấn thương  Vùng da mất cảm giác.
mới, bỏng).  Vùng da vô mạch.
 THA nặng.
 Thận trọng với người già, trẻ nhỏ
Tác dụng sinh lý nhiệt lạnh
- Gây co mạch tại chỗ, có thể lan rộng nhờ cơ chế phản xạ.
- Giảm chuyển hóa
- Tăng ngưỡng kích thích thần kinh
- Giảm dẫn truyền cảm giác, vận động thần kinh.
- Giảm tính đàn hồi của tổ chức
- Giảm phù nề,
- Giảm trương lực cơ, giảm co cứng, co thắt cơ.

CÁC DÒNG ĐIỆN TRỊ LIỆU

Chỉ định điều trị Chống chỉ định


 Đau các loại: đau cấp và mạn tính  Viêm tắc tĩnh mạch.
trong các bệnh cơ-xương-khớp, thần kinh,  Loạn nhịp tim, đang đặt máy
đau sau phẫu thuật.... tạo nhịp tim.
 Co thắt cơ  U các loại.
 Teo cơ.  Chảy máu hoặc có ng/cơ chảy
 Rối loạn vận mạch như suy tĩnh máu.
mạch, rối loạn mạch thần kinh.  Gãy xương giai đoạn sớm
 Phụ nữ đang mang thai.

Tác dụng sinh lý của điện k/thích:

- Tăng tuần hoàn


- Điện dẫn thuốc (dưới tác dụng của dòng điện, có thể dẫn một số thuốc vào cơ thể qua
da).
- Kích thích điện làm giải phóng các chất dẫn truyền thần kinh như endorphin, dopamin,
serotonin: Giảm đau
- Kích thích cơ và thần kinh
- Tác dụng lên cơ quan nội tạng (trực tiếp hay qua phản xạ).
- Kích thích cơ và thần kinh

1. Các tttp thường gặp và cách phòng chống

Các Teo cơ - Tập luyện bằng các bài tập mạnh cơ , thể tích cơ sẽ
thương trở lại như cũ
tật thứ - Phát hiện teo cơ bằng cách đo chu vi cơ
phát và Co cứng cơ - Duy trì bài tập theo tầm vận động khớp  ngăn
cách ngừa cứng khớp ,sử dụng dụng cụ chỉnh hình để
phòng duy trì tư thế đúng càng lâu càng tốt.
tránh Co rút cơ -
Cứng khớp + -
biến dạng
khớp
Loét đè ép - Giảm hoặc loại bỏ vật đè ép
- Kích thích tuần hoàn
- Chăm sóc vệ sinh da
- Tập vận động
- Dinh dưỡng tốt
Huyết khổi - Loại bỏ các yếu tố nguy cơ
TM o Ứ trệ tuần hoàn ngoại biên
o Dung thuốc chống đông
- Vận động sớm
- Tất chân hoặc băng chun
Cốt hóa lạc - Tập duy trì tâm vận động khớp hàng ngày
chỗ - Thuốc chống viêm chống tạo xương
Loãng xương - Vận động trị liệu đặc biệt là các bài tập kháng trở
và chiều trọng lực
- chế độ dinh dưỡng cân đối tăng cường canxi và
vitamin D
- Phòng trượt ngã dụng cụ trợ giúp thay đổi cấu trúc
đường đi
Hạ HA tư thế - Vận động sớm là cách hiệu quả nhất
- Thay đổi tư thế Từ từ giup bệnh nhân thích nghi

2. Phân biệt co cứng và co rút cơ

- Phân biệt co cứng và co rút cơ bằng cách khi cử động thụ động chi của người bệnh nếu
bị co cứng, khớp có thể cử động được hết tầm. Nếu co rút thì khớp không thể cử động
được hết tầm, gân của cơ nổi lên căng cứng, khi kéo giãn người bệnh bị đau
- Co cứng
+ Cơ bị giảm độ đàn hồi
+ giảm sự linh hoạt giữa các sợi cơ, bó cơ
+ tăng sinh mô mỡ
+ cơ còn có sự nhượng bộ khi vận động
- Co rút
+ cơ mất độ đàn hồi
+ mất sự linh hoạt giữa các sợi cơ, bó cơ
+ mô cơ, gân cơ bị xơ hóa, có thể lắng động canci
+ cơ cứng đờ, không thực hiện được động tác
3. Các bậc thử cơ

CÁC Có nhiều hệ thống bậc cơ được Trong trường hợp sức cơ không đủ để
BẬC đề xuất. Để đơn giản sử dụng xếp vào mức của một bậc trên nhưng lại
THỬ CƠ thử cơ bằng số, được chia từ 0 – lớn hơn mức của bậc dưới kế tiếp thì
5 và được quy định như sau: dùng phương pháp xác định bằng cách
- Bậc 0: không có sự co cơ. ghi thêm dấu (+) hoặc (-) theo quy ước.
- Bậc 1:( rất yếu) co cơ nhẹ, - Bậc 0: không có sự co cơ.
có thể sờ thấy nhưng không - Bậc 1: có sự co cơ nhưng không có
tạo cử động. cử động.
- Bậc 2:( yếu) cử động hết - Bậc 1+: cử động được 1/3 tầm hoạt
tầm độ nhưng không kháng động không có trọng lực.
được trọng lực. - Bậc 2-: cử động được 1/2 tầm hoạt
- Bậc 3:( khá) cử động hết động không có trọng lực.
tầm độ đối trọng lực. - Bậc 2+: cử động được 1/3 tầm hoạt
- Bậc 4,5 : ( tốt) cử động hết động đối trọng lực.
tầm độ đối trọng lực và sức - Bậc 3 -: cử động được 1/2 tầm hoạt
đề kháng tối đa ở cuối tầm động với đối trọng lực.
độ. - Bậc 3: cử động hết tầm hoạt động
với đối trọng lực.
- Bậc 3+: cử động hết tầm hoạt động
với đối trọng lực và sức đề kháng tối
thiểu ở cuối tầm.
- Bậc 4 -: cử động hết tầm hoạt động
với đối trọng lực và sức đề kháng từ
tối thiểu đến vừa phải ở cuối tầm.
- Bậc 4: cử động hết tầm hoạt động
với đối trọng lực và sức đề kháng
phải ở cuối tầm.
- Bậc 4+: cử động hết tầm hoạt động
với đối trọng lực và sức đề kháng từ
vừa phải đến tối đa.
- Bậc 5: cử động hết tầm hoạt động
với đối trọng lực và sức đề kháng tối
đa ở cuối tầm hoạt động.

4. Phân biệt liệt cứng và liệt mềm

Phân biệt - Ban đầu liệt mềm, sau chuyển sang liệt cứng (tổn thương trung ương)
liệt cứng với tăng trương lực cơ, phản xạ gân xương, cảm giác. Mẫu co cứng
và liệt thường xuất hiện ở giai đoạn hồi phục, thể hiện bằng hiện tượng co
mềm
cứng gấp ở chi trên và co cứng duỗi ở chi dưới.
- Liệt nửa người do TBMMN lúc đầu là liệt mềm (nhẽo) sau đó dần
chuyển sang liệt cứng với mẫu co cứng rất đặc trưng: cánh tay khép,
cẳng tay gấp, ngón chân gấp, chân duỗi và đổ ra ngoài, bàn chân duỗi,
đầu nghiêng bên liệt. Cùng với tăng trương lực cơ bệnh nhân không còn
khả năng điều khiển bên liệt theo ý muốn. Mẫu co cứng bệnh lý này đã
trở ngại lớn cho vận động. Cho nên ngay từ đầu càng sớm càng tốt cần
có biện pháp chống mẫu co cứng bệnh lý từ trong giai đoạn liệt mềm.
- Liệt mềm là liệt khiến các cơ của bạn co lại và trở nên nhão hơn và là
hậu quả của tình trạng yếu cơ. Liệt cứng liên quan đến việc cơ bắp bị co
cứng và có thể gây ra tình trạng co giật không kiểm soát được

Dấu hiệu bại não


Bốn dấu hiệu chính:
1. Không lẫy /không kiểm soát đầu cổ/nằm sấp không ngẩng đầu.
2. Có cơn co cứng/chân duỗi cứng khi đứng.
3. Hai tay nắm chặt.
4. Hai tay không biết với cầm
Bốn dấu hiệu phụ
1. Không nhận ra mẹ.
2. Trẻ ăn uống khó khăn.
3. Trẻ không đáp ứng khi  gọi hỏi.
4. Trẻ khóc nhiều suốt  ngày đêm.

Các thể ls bãi não:


- Phân loại theo trương lực cơ
1. Phân loại theo rối loạn thần kinh vận động
a, Thể co cứng
b, Thể múa vờn
c, Thể thất điều-mất điều hòa
d, Thể cứng đờ
e, Thể liệt nhẽo
2. Phân loại theo phân bố định khu các rối loạn vận động
a, Liệt tứ chi
b, Liệt nửa người
c, Liệt hai chi dưới
d, Liệt 1 chi, 3 chi
3. Phân loại theo mức độ: loại nhẹ, loại vừa, loại nặng.

1.1. thể co cứng:


- Trương lực cơ luôn tăng:
+ Hai chân duỗi chéo
+ Tay co cứng, gập khuỷu, hoặc duỗi, xoay trong vai
+ Cổ ưỡn mạnh hoặc rủ xuống.
+ Bàn chân thuổng
+ Phản xạ gân xương tăng mạnh
+ Giảm vận động cử động khối là đặc trung của bại não thể co cứng

1.2. thể múa vờn:


- Trương lực cơ luôn thay đổi: người trẻ lúc gồng cứng, lúc mềm, lúc bình  thường.
- Vận động vô ý thức
- Trương lực cơ lúc tăng lúc giảm
- Kiểm soát đầu cổ kém
- vận động không tự chủ toàn thân
- liệt tứ chi: lúc cứng đờ lúc mềm nhẽo
- mồm há liên tục, chảy nhiều dãi
- có thể điếc ở tần số cao

1.3. Thể thất điều


- trương lực cơ luôn giảm, nhẽo.
- rối loạn thăng bằng
- dáng đi như say rượu

1.4. thể mềm nhẽo


- Trương lực cơ toàn thân: Toàn thân mềm nhẽo, cơ lực yếu.
- Vận động: Trẻ ít cử động tay chân, luôn nằm yên trên giường.
- Phản xạ gân xương bình thường hoặc tăng nhẹ (khác với bệnh cơ)

1.5. Thể phối hợp bại não thể co cứng và múa vờn Có các dấu hiệu sau: 
- Trương lực cơ thay đổi: Tứ chi lúc tăng mạnh lúc bình thường.
- Vận động vô ý thức: Ngón tay - ngón chân cử động ngoằn ngoèo; miệng
- lưỡi vận động liên tục, có thể có rung giật các chi giống bại não thể múa  vờn.
Vận động khối: Toàn thân vận động khi trẻ muốn thực hiện một hoạt động  giống trẻ bại
não thể co cứng.

3. Phân loại theo mức độ nặng nhẹ của các hoạt động chức năng
Loại nhẹ:
- Tự đáp ứng các nhu cầu hàng ngày
- Di chuyển không cần trợ giúp
- Theo học ở trường như trẻ bình thường khác
- Giao tiếp được
- Không cần PHCN
Loại vừa:
- Chăm sóc di chuyển khó, cần có trợ giúp
- Giao tiếp khó khăn
- Cần PHCN
Loại nặng:
- Chăm sóc, di duyển, giao tiếp rất kém
- Phụ thuộc về chức năng, cần PHCN đặc biệt.

NHỒI MÁU NÃO

CÂU 1: Vị trí tổn thương và biểu hiện lâm sàng của NMN vùng thái dương.
- Vị trí tổn thương:
- Nhồi máu não vùng thái dương thường do tắc nhánh nông của động mạch não
giữa, chi phối cho vùng trước thuỳ thái dương, bề mặt ngoài vỏ não và phần sau
thuỳ trán dọc rãnh bên
- Ngoài ra, có thể do tắc nhánh nuôi phần đáy-bên của thuỳ thái dương ( xuất phát
từ động mạch não sau)
- Biểu hiện lâm sàng:
Các triệu chứng thần kinh diễn tiến từ từ, không rầm rộ như trong XH não
Biểu hiện lâm sàng chủ yếu là khiếm khuyết về vận động: liệt nửa người - yếu hoặc liệt
một tay, một chân cùng bên kèm liệt mặt và bất thường trương lực cơ.
Các biểu hiện khác:
- Rối loạn ý thức: lơ mơ, hôn mê
- Rối loạn về ngôn ngữ: khó nói (dysphasia) hoặc thất ngôn (aphasia) (trường hợp
tổn thương bán cầu não trội).
- Rối loạn về tâm thần kinh (dễ khóc, dễ cười hoặc buồn bã, trầm cảm),
- Rối loạn về cảm nhận không gian và định vị cơ thể (tổn thương bán cầu não phải
kèm liệt nửa người trái)
- Rối loạn cảm giác: mất hoặc giảm cảm giác nông, sâu bao gồm cảm giác đau,
nóng lạnh, rung, cảm giác sờ, vị trí
- Khiếm khuyết về giao tiếp:
- Thất ngôn: thất ngôn Broca (diễn đạt), thất ngôn Wernicke (tiếp nhận), thất ngôn
toàn thể.
- Khiếm khuyết giao tiếp có thể do khó nói (Dysarthria , khó vận ngôn): tình trạng
BN khó nói ra từ do yếu hoặc không thể kiểm soát các cơ phát âm.
Câu 2: Đặc điểm mẫu co cứng

– Đầu: đầu nghiêng về bên liệt, mặt quay sang bên lành.
– Tay liệt: co cứng gập:
o Bả vai bị kéo ra sau, khớp vai khép, xoay trong.
o Khớp khuỷu gấp.
o Cẳng tay quay sấp.
o Khớp cổ tay gập về phía lòng, bàn tay nghiêng về phía trụ.
o Các ngón tay gấp, khép.
– Thân mình bên liệt: co ngắn và kéo dài ra sau.
– Chân liệt: co cứng duỗi:
o Hông bị kéo ra sau, lên trên, khớp háng duỗi, khép, và xoay trong.
o Khớp gối duỗi.
o Cổ chân gập mặt lòng, xoay trong, các ngón chân gập, khép

PHCN TỦY SỐNG


1. Phân loại theo Frankel
Loại A: Không còn vận động cảm giác nào cả
Loại B: Còn cảm giác, không có vận động
Loại C: Có vận động nhưng không hữu hiệu
Loại D: Có vận động hữu hiệu
Loại E: Hoạt động cảm giác, vận động bình thường
2. Các kỹ thuật làm sạch đường hô hấp
Tập thở
Trợ giúp ho ( vỗ rung lồng ngực...)
Dẫn lưu tư thế
Ho có hịêu quả
Chỉ đặt nội khí quản khi có suy hô hấp cấp tính
3. Biến chứng thường gặp
Loét do đè ép 
Co cứng cơ
Rối loạn khả năng đại tiểu tiện, đại tiểu tiện không tự chủ.
Nhiễm trùng tiết niệu
Các vấn đề về hô hấp: ứ đọng chất tiết, bội nhiễm phổi và thông khí kém
Huyết khối tĩnh mạch sâu, tắc mạch phổi
Hạ huyết áp tư thế
Rối loạn điều nhiệt
Tăng canxi máu do bất động
Cốt hóa lạc chỗ
 

You might also like