You are on page 1of 29

1.

Liệt kê được 6 nguyên lý CSSK Y học gia đình

2. Phân tích được từng nguyên lý CSSK Y học gia đình


1. Nhắc lại khái niệm về Y học gia đình

2. Phân tích 6 nguyên lý chăm sóc sức khoẻ theo YHGĐ


 YHGĐ là một chuyên ngành y học lâm sàng (kết hợp chặt
chẽ với sinh học và khoa học hành vi) theo định hướng
CSSKBĐ

 Chịu trách nhiệm cung cấp dịch vụ CSSKBĐ toàn diện, liên
tục cho cá nhân và hộ gia đình ở tất cả các lứa tuổi, giới
tính với tất cả các loại bệnh tật

 CSSK cho các cá nhân trong bối cảnh của gia đình và cộng
đồng; nhấn mạnh dự phòng bệnh tật và nâng cao sức khoẻ
Bác sĩ gia đình là một chuyên khoa chịu trách nhiệm CSSK một
cách liên tục, toàn diện cho từng cá nhân và gia đình trong một
cộng đồng nhất định, không phân biệt tuổi, giới, tầng lớp xã hội
và loại bệnh tật
=> Là bác sĩ lâm sàng hành nghề theo các nguyên lý Y học gia
đình
 YHGĐ là một chuyên ngành Y học dựa vào cộng đồng

 Bác sĩ gia đình là bác sĩ có kỹ năng lâm sàng (thực hành lâm
sàng đa khoa).

 BSGĐ chịu trách nhiệm thực hành chăm sóc ban đầu cho một
cộng đồng xác định

 Mối quan hệ thầy thuốc – bệnh nhân là trọng tâm trong thực
hành của BSGĐ
Tư vấn

Điều trị Dự phòng


Toàn diện

Quan tâm
Liên tục
dự phòng

Y học
gia đình
Hướng Phối hợp,
cộng đồng lồng ghép

Hướng
gia đình
Toàn
diện

Quan tâm
Liên tục
dự phòng

YH


Hướng Phối
cộng đồng hợp

Hướng
gia đình
“Dự phòng, quản lý và điều trị
đồng thời nhiều vấn đề sức khỏe
cả về thể chất và tinh thần của
một bệnh nhân/người dân trong
một khoảng thời gian trong mối
quan hệ với gia đình, các sự kiện
trong đời sống và môi trường”
 CSSK cả thể chất, tinh thần, tâm lý, xã
Toàn hội, tình cảm, và môi trường => Tiếp cận
diện
Quan tâm
tâm sinh lý xã hội học
Liên tục
dự phòng
 Lấy con người làm trung tâm, cá thể hoá,
YH
quan tâm đến nhu cầu cá nhân
Hướng Phối
cộng đồng GĐ hợp
 Chăm sóc cả người ốm lẫn người khoẻ
Hướng => Điều trị, PHCN, tư vấn, dự phòng và
gia đình nâng cao sức khoẻ
 Với người ốm: xử trí ca bệnh chứ không
chỉ xử trí bệnh
Tinh thần Xã hội

CON
NGƯỜI

Tình cảm Thể chất


Chăm sóc toàn diệnNhu cầu, giá
trị và nguyện
vọng của BN
Vấn đề
Yếu tố gia
luật pháp
đình

Quan tâm Coi bệnh


Điều kiện Hệ thống
tất cả các tài chính nhân như hỗ trợ

yếu tố ảnh một tổng


thể thống
hưởng đến Các vấn đề
sức khoẻ về nhất Điều kiện
sức khoẻ thể chất sống

Khả năng Sức khoẻ


hoạt động tâm thần và
chức nhận thức
năng
Toàn Thời gian
diện

Quan tâm
Liên tục
dự phòng

YH Không gian, địa điểm


Hướng Phối
cộng đồng hợp

Hướng
gia đình
Toàn  CSSK theo suốt vòng đời người của mỗi
diện
Quan tâm Liên tục cá nhân và gia đình
dự phòng
YH  Liên tục trong các giai đoạn bệnh, các
loại dịch vụ
Hướng
Phối
cộng đồng GĐ hợp  Liên tục giữa các cơ sở, các tuyến chăm
Hướng sóc
gia đình
 Thông tin sức khoẻ được theo dõi, quản
lý liên tục
Trước sinh Độc thân
Thời kỳ làm
ông bà
Trẻ nhỏ Mới kết
Sinh con hôn
Lập kế
Chào hoạch cho Có con
Trẻ em Hôn đời
Thơ tuổi hưu nhỏ
nhân
Trung ấu
Dậy thì và niên Vị thành Ổn Có con vị
VTN niên định thành niên
Tuổi
già Đánh giá lại
Trưởng Có con
40 năm đầu trưởng thành
thành
đời
Hưu trí Nghỉ hưu,
Cao tuổi cuối đời
Địa điểm chăm sóc

Cơ sở y tế

Cộng đồng

Gia đình
Toàn  Làm việc theo nhóm chăm sóc với nhiều
diện
Quan tâm CBYT thuộc nhiều chuyên khoa
dự phòng Liên tục
YH  BSGĐ là nhạc trưởng, điều phối, xây dựng
kế hoạch và trực tiếp điều trị
Hướng
cộng đồng
GĐ Phối
 Phối hợp với các chuyên khoa, các cơ sở
hợp
Hướng khác khi cần
gia đình
 Bao gồm:
o Bác sĩ
o Y sĩ hoặc điều dưỡng thực hành
o Điều dưỡng
o Nữ hộ sinh
o Dược sĩ
o Nhân viên công tác xã hội hoặc chuyên gia tâm lý,
y học hành vi
o Hành chính, thư ký y khoa
 Chăm sóc cả gia đình ở các giai đoạn
khác nhau của vòng đời
Toàn
diện
 Quan tâm ảnh hưởng của yếu tố gia
Quan tâm
Liên tục
đình với sức khoẻ và ngược lại
dự phòng
 Mối quan hệ giữa bệnh nhân và các
YH
thành viên trong gia đình
Hướng
GĐ Phối  Sử dụng các công cụ đánh giá gia đình
cộng đồng hợp
Hướng  Xây dựng mối quan hệ với BN và gia
gia đình đình BN
 Đưa ra kế hoạch chăm sóc phù hợp
với cả gia đình
 BSGĐ chăm sóc cho cộng đồng một
Toàn khu dân cư cụ thể, phải hiểu cộng
diện
Quan tâm đồng
Liên tục
dự phòng
YH  Tính đến vai trò của các yếu tố môi
trường, văn hoá, kinh tế xã hội
Hướng Phối

cộng đồng hợp  Quan tâm nhu cầu cộng đồng, tìm
Hướng giải pháp phù hợp với cộng đồng
gia đình
 Huy động được sự tham gia của cộng
đồng
Toàn
diện  Có cơ chế để ưu tiên, khuyến khích cho
Quan tâm
dự phòng Liên tục các dịch vụ dự phòng
YH  Áp dụng nhiều cấp độ dự phòng khác
Hướng Phối nhau
cộng đồng
GĐ hợp
Hướng
 Thường xuyên thực hiện tư vấn, giáo dục
gia đình sức khoẻ
Y tế công Dịch vụ Dịch vụ khám
cộng phòng bệnh chữa bệnh

Dự phòng cấp 0 Dự phòng cấp 1 Dự phòng cấp 2 Dự phòng cấp 3 Dự phòng cấp 4
(Nâng cao sức (Không để xảy (Phát hiện bệnh (Giảm tác hại (Giảm can thiệp
khoẻ) ra bệnh) và điều trị sớm) của bệnh) quá mức)
 R=Risk: Đánh giá, phân loại nguy cơ (thông qua khám sức
khoẻ định kỳ, quản lý sức khoẻ)
 I=Immunization: Tiêm chủng phòng bệnh
 S=Screening: Thăm khám sàng lọc phát hiện sớm bệnh
 E=Education: Truyền thông, giáo dục và nâng cao sức khoẻ
 Bộ môn Y học gia đình – Trường Đại học Y Hà Nội (2015).
Giáo trình Y học gia đình. Nhà xuất bản Y học, Hà Nội

 EURO WONCA (2011). The European Definition of General


Practice/Family Medicine.

You might also like