You are on page 1of 10

UBND TỈNH BÌNH DƯƠNG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

TRƯỜNG ĐH THỦ DẦU MỘT Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

CHƯƠNG TRÌNH TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌC


NGÀNH ĐÀO TẠO: TÂM LÝ HỌC
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN
1. Thông tin tổng quát
- Tên học phần: CAN THIỆP VÀ TRỊ LIỆU TÂM LÝ TRẺ EM VÀ THANH
THIẾU NIÊN (2,0)

- Tên tiếng Anh:


- Mã học phần:
- Thuộc khối kiến thức/kỹ năng:
Cơ bản ❑ Cơ sở ngành ❑
Chuyên ngành  Đồ án/Khóa luận tốt nghiệp ❑

- Số tín chỉ: 2 (2+0)


+ Số tiết lý thuyết: 30
+ Số tiết thực hành: 0
- Project: 0
- Tự học: 180 tiết
+ Đọc tài liệu: 90 tiết
+ Làm bài tập: 90 tiết
+ Hoạt động khác (nếu có): 0
- Học phần tiên quyết: Trắc nghiệm và chẩn đoán đoán tâm lý,
- Học phần học trước: Tâm lý học trị liệu, Liệu pháp trị liệu tâm lý

2. Mô tả học phần
Học phần Can thiệp- trị liệu tâm lý trẻ em và thanh thiếu niên gồm có ba chương.
Nội dung chính của học phần bao gồm: Chương 1. Khái quát chung can thiệp- trị liệu tâm
lý trẻ em và thanh thiếu niên; Chương 2. Các rối loạn tâm lý trẻ em và thanh thiếu niên;

1
Chương 3. Can thiệp- trị liệu tâm lý trẻ em và thanh thiếu niên. Song song đó học phần tích
hợp giảng dạy các kỹ năng tư duy: tư duy phân tích, giải quyết vấn đề và các kỹ năng mềm
như giao tiếp và làm việc nhóm.

3. Mục tiêu học phần


- Học phần trang bị cho sinh viên kiến thức về can thiệp- trị liệu tâm lý trẻ em và
thanh thiếu niên: khái niệm, mục đích, đặc điểm của can thiệp- trị liệu tâm lý trẻ em và
thanh thiếu niên; các rối loạn tâm lý ở trẻ em; các rối loạn tâm lý ở thanh thiếu niên; đánh
giá và thăm khám tâm lý trẻ em và thanh thiếu niên; các trường phái trị liệu tâm lý trẻ em
và thanh thiếu niên; các hình thức và kĩ thuật trị liệu tâm lý phổ biến khác; các trung gian
hay phương tiện trị liệu.
- Học phần rèn luyện cho người học khả năng tìm hiểu, phân tích, giải quyết và tổ
chức hợp lý các vấn đề về can thiệp- trị liệu tâm lý trẻ em và thanh thiếu niên
- Người học cũng được rèn luyện các kỹ năng mềm như kỹ năng giao tiếp, kỹ năng
làm việc nhóm, kỹ năng tư duy biện luận…
4. Nguồn học liệu
Tài liệu bắt buộc:
1. Bài giảng (lưu hành nội bộ của chương trình Tâm lý học).

2. Dana Castro (2017), Tâm lý học lâm sàng, NXB Tri thức.
3. Nguyễn Thị Minh Hằng (chủ biên) (2016), Giáo trình tâm lý học lâm sàng, NXB Đại
học Quốc gia Hà Nội.
4. Phạm Toàn (2017), Tâm lý trị liệu- lý thuyết và thực hành, NXB ĐHQG TPHCM.
Tài liệu không bắt buộc:
5. Dana Castro (chủ biên) (2017), Thăm khám tâm lý trong thực hành lâm sàng, NXB Tri
thức.
6. Kathryn Geldard (2000), Công tác tham vấn trẻ em- Giới thiệu và thực hành, ĐH Mở
Bán công TP. HCM.
7. Kathryn Geldard (2000), Tham vấn thanh thiếu niên, ĐH Mở Bán công TP. HCM.
5. Chuẩn đầu ra học học phần
Học phần đóng góp cho Chuẩn đầu ra của CTĐT theo mức độ sau:
N : Không đóng góp/không liên quan
S : Có đóng góp/liên quan nhưng không nhiều

2
H : Đóng góp nhiều/liên quan nhiều
Mã Mức độ đóng góp
Tên HP
HP
Can thiệp- trị ELO ELO ELO ELO ELO ELO ELO ELO ELO ELO ELO
liệu tâm lý 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11
TL trẻ em và
thanh thiếu
niên S S S N N H H S S H N

Chi tiết Chuẩn đầu ra được mô tả trong bảng sau:


CĐR của CTĐT
Chuẩn đầu ra học phần
(SubELOx)
Hệ thống hóa kiến thức về can thiệp- trị
liệu tâm lý trẻ em và thanh thiếu niên:
khái niệm, mục đích, đặc điểm của can
thiệp- trị liệu tâm lý trẻ em và thanh thiếu
niên; các rối loạn tâm lý ở trẻ em; các rối
Kiến
CELO1 loạn tâm lý ở thanh thiếu niên; đánh giá ELO1
thức
và thăm khám tâm lý trẻ em và thanh thiếu
niên; các trường phái trị liệu tâm lý trẻ em
và thanh thiếu niên; các hình thức và kĩ
thuật trị liệu tâm lý phổ biến khác; các
trung gian hay phương tiện trị liệu.
Kỹ Thiết kế bài tập can thiệp - trị liệu tâm lý
CELO2 ELO6, ELO7
năng trẻ em và thanh thiếu niên.

Tuân thủ các nguyên tắc đạo đức trong


Thái độ CELO3 ELO9
can thiệp và trị liệu tâm lý.

6. Chỉ báo thực hiện chuẩn đầu ra


Chuẩn Chỉ báo
Mô tả chỉ báo thực hiện
đầu ra thực hiện

3
CELOx CELOx.y
Trình bày khái niệm về can thiệp- trị liệu tâm lý trẻ em và thanh thiếu
CELO1.1
niên.
Trình bày mục đích của can thiệp- trị liệu tâm lý trẻ em và thanh thiếu
CELO1.2
niên.
Phân tích đặc điểm của can thiệp- trị liệu tâm lý trẻ em và thanh thiếu
CELO1.3
niên.
CELO1.4 Phân tích các rối loạn tâm lý ở trẻ em
CELO1 CELO1.5 Phân tích các rối loạn tâm lý ở thanh thiếu niên
Giới thiệu các công cụ đánh giá, thăm khám tâm lý trẻ em và thanh thiếu
CELO1.6
niên.
Phân tích các trường phái chính trong trị liệu tâm lý trẻ em và thanh thiếu
CELO1.7
niên.
Phân tích các hình thức và kĩ thuật phổ biến khác trong trị liệu tâm lý trẻ
CELO1.8
em và thanh thiếu niên.
CELO1.9 Phân tích các trung gian trị liệu tâm lý trẻ em và thanh thiếu niên.
CELO2.1 Thiết kế bài tập can thiệp – trị liệu tâm lý cho trẻ tư kỉ.
CELO2.2 Thiết kế bài tập can thiệp – trị liệu tâm lý cho trẻ tăng động
CELO2.3 Thiết kế bài tập can thiệp – trị liệu tâm lý cho trẻ trầm cảm
CELO2.4 Thiết kế bài tập can thiệp – trị liệu tâm lý cho trẻ có rối nhiễu lo âu
CELO2.5 Thiết kế bài tập can thiệp – trị liệu tâm lý cho trẻ có rối loạn ngôn ngữ
Thiết kế bài tập can thiệp – trị liệu tâm lý cho thanh thiếu niên có rối
CELO2.6
CELO2 nhiễu tâm thể
Thiết kế bài tập can thiệp – trị liệu tâm lý cho thanh thiếu niên có vấn đề
CELO2.7
liên quan đến tính dục
Thiết kế bài tập can thiệp – trị liệu tâm lý cho thanh thiếu niên nghiện
CELO2.8
Internet và trò chơi điện tử
Thiết kế bài tập can thiệp – trị liệu tâm lý cho thanh thiếu niên có rối loạn
CELO2.9
ăn uống

4
Thiết kế bài tập can thiệp – trị liệu tâm lý cho thanh thiếu niên có ý định
CELO2.10
và hành vi tự tử.
Thiết kế bài tập can thiệp – trị liệu tâm lý cho thanh thiếu niên có vấn đề
CELO2.11
bạo lực.
Tuân thủ các nguyên tắc đạo đức trong can thiệp và trị liệu tâm lý trẻ
CELO3.1
CELO3 em và thanh thiếu niên
CELO3.2 Tham gia học tập đầy đủ, đúng giờ, hoàn thành bài tập được giao.

5
7. Đánh giá học phần
Hình thức Chỉ báo thực
Nội dung Thời điểm Tỉ lệ (%)
KT hiện(CELOx.y)
Kiểm tra giữa kỳ 50
Điểm chuyên Tham gia dự lớp đầy đủ các buổi học với tác phong, trang
CELO3.2 10
cần phục, giờ giấc nghiêm túc.
- Phân tích các rối loạn tâm lý ở trẻ em
- Phân tích các rối loạn tâm lý ở thanh thiếu niên CELO1.4
Thuyết trình
- Phân tích các trường phái chính của trị liệu tâm lý trẻ em và Theo sắp CELO1.5
nhóm: 30 40
thanh thiếu niên xếp của GV CELO1.7
phút/chủ đề
- Phân tích các trung gian hay phương tiện trị liệu tâm lý trẻ CELO1.9
em và thanh thiếu niên
Kiểm tra cuối kỳ 50
Lý thuyết về các nội dung trên lớp. CELO1.1- CELO1.9 50

Theo lịch CELO2.5


Thiết kế bài tập can thiệp cho trẻ có rối loạn ngôn ngữ
Tự luận CELO2.8
Thiết kế bài tập can thiệp cho thanh thiếu niên nghiện của Trường

Internet và trò chơi điện tử.

6
8. Nội dung chi tiết học phần
Lý thuyết: 6 buổi (mỗi buổi 5 tiết)

Buổi Hoạt động dạy, học và đánh giá Chỉ báo Tài liệu
Nội dung
thực hiện tham khảo
1 CHƯƠNG 1. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CAN Hoạt động dạy: CELO1.1- [1] (tr.)
THIỆP - TRỊ LIỆU TÂM LÝ TRẺ EM VÀ - Thuyết giảng, động não CELO1.3, [2] (tr.)
THANH THIẾU NIÊN - Thảo luận nhóm CELO3.1,
- Làm bài tập nhóm tại lớp CELO3.2
1.1. Khái niệm về can thiệp và trị liệu tâm lý trẻ Hoạt động tự học:
em và thanh thiếu niên - Đọc lại tài liệu để củng cố.
1.2. Mục đích của can thiệp và tri liệu tâm lý trẻ - Làm bài tập: Dùng sơ đồ tư duy tóm tắt
em và thanh thiếu niên các khó khăn học tập của trẻ
- Đọc trước chương 2
1.3. Đặc điểm của can thiệp và trị liệu tâm lý trẻ Hoạt động đánh giá:
em và thanh thiếu niên - Đánh giá trên lớp: cho /nhận phản hồi các
vấn đề thảo luận, bài thuyết trình.
2, 3 CHƯƠNG 2. CÁC RỐI LOẠN TÂM LÝ Ở TRẺ Hoạt động dạy: CELO1.4, [1] (tr.)
EM VÀ THANH THIẾU NIÊN - Thuyết giảng, thảo luận nhóm, trình chiếu CELO1.5, [2] (tr.)
Hoạt động tự học: CELO3.1,
2.1. Các rối loạn tâm lý ở trẻ em - Đọc trước phần 2.3 chương 3 CELO3.2
2.1.1. Các rối loạn tự kỉ Hoạt động đánh giá:
- Đánh giá trên lớp: cho /nhận phản hồi các
2.1.2. Tăng động vấn đề thảo luận, bài thuyết trình.
2.1.3. Trầm cảm
2.1.4. Lo âu và các bệnh tâm căn
2.1.5. Rối loạn ngôn ngữ
2.2. Các rối loạn tâm lý ở thanh thiếu niên
2.1.1. Các rối nhiễu tâm thể
2.1.2. Các vấn đề liên quan đến tính dục

7
2.1.3. Nghiện Internet và trò chơi điện tử
2.1.4. Các rối loạn ăn uống
2.1.5. Hiện tượng tự tử
2.1.6. Bạo lực ở thanh thiếu niên
4, 5, CHƯƠNG 3. CAN THIỆP- TRỊ LIỆU TÂM LÝ Hoạt động dạy: CELO1.6- [1] (tr.)
6 - Thuyết giảng, thảo luận nhóm, trình chiếu CELO1.9, [2] (tr.)
TRẺ EM VÀ THANH THIẾU NIÊN
Hoạt động tự học: CELO2.1-
- Ôn tập CELO2.11,
3.1. Đánh giá- thăm khám tâm lý trẻ em và thanh Hoạt động đánh giá: CELO3.1,
thiếu niên - Đánh giá trên lớp: cho /nhận phản hồi các CELO3.2
vấn đề thảo luận, bài thuyết trình.
3.1.1. CARS- Công cụ đánh giá, chẩn đoán tự kỉ

3.1.2. Thang đánh giá trí tuệ trẻ em và thanh thiếu


niên

3.1.3. Trắc nghiệm phóng chiếu Patte Noire

3.1.4. Trắc nghiệm tâm lý SCENO- TEST

3.1.5. Các trắc nghiệm tranh vẽ

3.2. Các trường phái chính trong can thiệp- trị


liệu tâm lý trẻ em và thanh thiếu niên

3.2.1. Trường phái phân tâm

3.2.1. Trường phái nhận thức- hành vi

8
3.2.2. Trường phái nhân văn

3.3. Các hình thức và kĩ thuật trị liệu tâm lý phổ


biến khác

3.3.1. Trường phái hệ thống

3.3.2. Trị liệu nhóm

3.3.3. Liệu pháp thư giãn

3.4. Các trung gian hay phương tiện trị liệu tâm
lý trẻ em và thanh thiếu niên

3.4.1. Không gian trị liệu

3.4.2. Hội họa trị liệu

3.4.3. Trò chơi trị liệu

3.4.4. Trị liệu thông qua việc viết

3.4.5. Một số trung gian trị liệu khác

Thực hành: 0 buổi

9
9. Quy định của học phần

- Sinh viên dự lớp đầy đủ, nếu vắng quá 20% số số giờ học sẽ không được dự thi.

- Làm bài tập đầy đủ theo yêu cầu của giảng viên.

- Sinh viên vắng vào buổi kiểm tra/ thuyết trình/làm việc nhóm/làm bài tập tại lớp mà
không có lý do chính đáng sẽ nhận 0 điểm.

10. Phiên bản chỉnh sửa

Biên soạn: ngày 20/11/2019

Chỉnh sửa lần 1, ngày 20/11/2019


11. Phụ trách học phần

- Khoa/Bộ môn: Tâm lý học

- Địa chỉ: Chương trình Tâm lý học, Khoa Sư phạm, Đại học Thủ Dầu Một.

- Email liên hệ: tamlyhoc@tdmu.edu.vn

- Điện thoại: 02743.837.801 - 3844227

Bình Dương, ngày 20 tháng 11 năm 2019

TRƯỞNG KHOA GIÁM ĐỐC CHƯƠNG TRÌNH GIẢNG VIÊN BIÊN SOẠN

Trịnh Phương Thảo

10

You might also like