You are on page 1of 2

1.1.

1 Đối tượng của Tâm lý học lứa tuổi và Tâm lý học sư phạm
1.1.1.1. Đối tượng của Tâm lý học lứa tuổi

Đối tượng nghiên cứu của Tâm lý học lứa tuổi là các hiện tượng tâm lý con người
trong từng giai đoạn lứa tuổi từ bào thai đên tuổi già. Tâm lý học lứa tuổi nghiên cứu :
Động lực của sự phát triển tâm lý theo lứa tuổi. làm rð nguyên nhân. điều kiện, các yếu
tố gây ảnh hưởng đặc biệt quan trọng đến sự hình thành và phát triển tâm lý con người
trong mỗi giai đoạn lứa tuổi. chỉ ra nhân tố nào đóng vai trò chủ đạo trong sự phát
triển tâm lý. Cụ thể. đó chính là những điều kiện về thẻ chất, điều kiện sống và các
đạng hoạt động (học tập. giao tiếp...). những mâu thuẫn nảy sinh trong quá trình sống
và hoạt động của cá nhân trong từng giai đoạn lứa tuổi.

Những đặc điểm các quá trình tâm lý và phâm chất tâm lý của cá nhân ở các lứa tuổi
khác nhau và sự khác biệt của chúng ở mỗi cá nhân trong phạm vi một lứa tuổi, nghiên
cứu khả năng lĩnh hội tri thức. kỳ năng. kỳ xảo. những phương thức hành vi và những
giá trị tương ứng của các cá nhân trong từng độ tuổi. Đây là cơ sở quan trọng đề tô
chức và điều khiển quá trình đạy học và giáo đục sao cho nội dung và phương pháp
phù hợp với từng lứa tuổi khác nhau.

Ví dụ: Tâm lý học lứa tuổi chỉ ra đặc điểm tư duy ở tuổi thiếu niên là tư đuy trừu
tượng phát triển mạnh. nhờ đó mà thiêu niên có thê lĩnh hội được các tri thức lí luận
mang tính khái quát cao. Do vậy. có thê đưa vào giảng dạy những môn học mang tính
trừu tượng cao như Đại số, Hình học... Những quy luật hình thành và phát triển của
các quá trình tâm lý và nhân cách con người, xem xét sự phát triển tâm lý của con
người được phát triển ra sao. quá trình con người trở thành nhân cách như thế nào.
Việc tìm ra các quy luật phát triển tâm lý sẽ giúp ta thấy rõ được quá trình nây sinh.
hình thành và phát triên của các hiện tượng tâm lý người. từ đó dự đoán trước được sự
phát triển hoặc lý giải được nhiều hiện tượng tâm lý khác nhau trong từng giai đoạn
lứa tuổi. Ngày nay do yêu cầu của thực tiến và thành tựu khoa học ngày càng mở rộng.
Tâm lý học lứa tuổi cũng chia thành nhiêu phân ngành: Tâm lý học trẻ em trước tuổi
học. Tâm lý học nhi đông.

Ngày nay do yêu cầu của thực tiến và thành tựu khoa học ngày càng mở rộng. Tâm lý
học lứa tuổi cũng chia thành nhiêu phân ngành: Tâm lý học trẻ em trước tuổi học. Tâm
lý học nhi đông. Tâm lý học thiếu niên. Tâm lý học thanh niên....Đối tượng nghiên cứu
của Tâm lý học sư phạm.
Trẻ em không thê tự lớn lên mà ngay từ khi mới chào đời trẻ em đã nhận được những
tác động giáo dục của gia đình, nhà trường và xã hội. vấn đẻ là những tác động đó nên
(được tô chức ra sao cho phù hợp với đặc điểm tâm lý lứa tuổi và những quy luật phát
triển chung của con người, đó là những vấn đề mà Tâm lý học sư phạm cần phải giải
đáp.

Đối tượng nghiên cứu của Tâm lý học sư phạm là các hiện tượng tâm lý, các quy luật
tâm lý (của người đạy - người học) trong quá trình đạy học và giáo dục. đảm bảo cho
quá trình đó đạt hiệu quả. Cụ thể, Tâm lý học sư phạm nghiên cứu những vấn đề tâm
lý của việc tô chức, điều khiển quá trình dạy học và giáo dục. nghiên cứu các quá trình
nhận thức, tìm tòi những tiêu chuẩn đáng tin cậy của sự phát triển trí tuệ và xác định
những điều kiện đảm bảo cho sự phát triển trí tuệ được hiệu quả trong quá trình dạy
học. xem xét những vấn đẻ và mối quan hệ qua lại giữa giáo viên với học sinh cũng
như giữa học sinh với học sinh. Tâm lý học sư phạm được chia thành nhiều phân
ngành. chủ yếu là các phân ngành chính như Tâm lý học dạy học. Tâm lý học giáo dục
và Tâm lý học nhân cách giáo viên.

Các giai đoạn phát triển tâm lý theo lứa tuổi:


1.Giai đoạn thai nhỉ
2.Giai đoạn sơ sinh - hài nhi (0 - 1 tuổi)
3.Giai đoạn vườn trẻ (1 - 3 tuổi)
4. Giai đoạn mầu giáo (3-6 tuổi)
5. Giai đoạn nhỉ đồng (6-11 tuổi)
6. Giai đoạn thiếu niên (11-15 tuổi)
7. Giai đoạn thanh niên (15 - 25, 28 tuổi). Gồm 3 giai đoạn cụ thể:
~ Giai đoạn đầu thanh niên (15-18 tuổi)
~ Giai đoạn giữa thanh niên (18 - 22, 23 tuổi)
~ Giai đoạn cuối thanh niên (22.23 - 25.28 tuổi)
8. Giai đoạn trưởng thành (25, 28 tuổi - 60 tuổi)
9. Giai đoạn về hưu (trên 60 tuổi)

You might also like