You are on page 1of 49

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc


THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌC


Tên chương trình : Tâm lý học
Ngành đào tạo : Tâm lý học
: Psychology
Mã ngành đào tạo : 7310401
Trình độ đào tạo : Đại học
Loại hình đào tạo : Chính quy
Tên văn bằng tốt nghiệp
- Tiếng Việt : Tâm lý học
- Tiếng Anh : Psychology
(Ban hành kèm theo quyết định số 2737/QĐ-ĐHSP, ngày 19 tháng 10 năm 2020 của
Hiệu trưởng Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh)
1. GIỚI THIỆU CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO
1.1. Mục tiêu đào tạo
1.1.1. Mục tiêu chung
Đào tạo cử nhân Tâm lý học có trình độ, chuyên môn, nghiệp vụ và phẩm chất
nghề nghiệp để thực hiện hiệu quả các công việc phù hợp với chuyên ngành Tâm lý học.
Ngoài ra, người học sau khi tốt nghiệp có thể học tiếp ở các bậc cao hơn trong cùng lĩnh
vực khoa học.
1.1.2. Mục tiêu cụ thể
Đào tạo cử nhân Tâm lý học có khả năng tham vấn – trị liệu tâm lý hoặc ứng
dụng Tâm lý học trong tổ chức (ở các lĩnh vực đào tạo, tổ chức nhân sự, truyền thông -
quảng cáo – tiếp thị, giáo dục kĩ năng mềm) tại các cơ sở giáo dục, trung tâm, tổ chức,
doanh nghiệp, bệnh viện có nhu cầu.
1.2. Chuẩn đầu ra
Sau khi hoàn thành Chương trình đào tạo Tâm lý học, người học có khả
năng:
Mã CĐR (PLO) Chuẩn đầu ra CTĐT
PLO 1 Phẩm chất
PLO 1.1 Phẩm chất chính trị và trách nhiệm công dân
Chấp hành nghiêm túc đường lối, chủ trương của Đảng, chính sách,
PLO 1.1.1
pháp luật của Nhà nước.
Thể hiện tinh thần trách nhiệm của người công dân toàn cầu, tham gia
PLO 1.1.2
các hoạt động vì cộng đồng.

1
PLO 1.2. Phẩm chất đạo đức và tác phong nghề nghiệp
PLO 1.2.1 Thể hiện thái độ, hành vi tuân thủ đạo đức nghề nghiệp
PLO 1.2.2 Có lòng yêu nghề và thể hiện tinh thần trách nhiệm với nghề

PLO 2 Năng lực chung


PLO 2.1 Năng lực tự chủ
PLO 2.1.1 Làm việc độc lập, chịu trách nhiệm và bảo vệ được quan điểm cá nhân.
PLO 2.1.2 Tự đánh giá và định hướng được sự phát triển của bản thân.
PLO 2.1.3 Tự học và đánh giá được kết quả hoạt động tự học.
PLO 2.2 Năng lực giao tiếp
Sử dụng tiếng Việt hiệu quả trong giao tiếp và trong hoạt động chuyên
PLO 2.2.1
môn.
PLO 2.2.2 Sử dụng hiệu quả các phương tiện giao tiếp đa phương thức.
PLO 2.3 Năng lực hợp tác
Tôn trọng sự khác biệt và tìm được sự thống nhất trong các hoạt động
PLO 2.3.1
chung.
PLO 2.3.2 Làm việc nhóm, thành lập và quản lí nhóm hiệu quả.
PLO 2.4 Năng lực tư duy phản biện, sáng tạo và giải quyết vấn đề
PLO 2.4.1 Giải quyết được các vấn đề phức tạp.
PLO 2.4.2 Có tư duy phản biện và tư duy sáng tạo.
PLO 2.5 Năng lực ngoại ngữ và công nghệ thông tin
Sử dụng được một ngoại ngữ đạt trình độ bậc 3 theo Khung Năng lực
PLO 2.5.1
ngoại ngữ 6 bậc dùng cho Việt Nam.
Sử dụng được các phần mềm ứng dụng cơ bản, các phương tiện công
PLO 2.5.2
nghệ thông tin và truyền thông.
PLO 3 Năng lực chuyên môn
Năng lực vận dụng được khối kiến thức chuyên môn bắt buộc của
PLO 3.1
tâm lý học
Phân tích được các hiện tượng tâm lý, quy luật của các hiện tượng tâm
PLO 3.1.1 lý, cơ chế hình thành tâm lý cá nhân để lý giải, dự báo hành vi của con
người
Phân tích được các hiện tượng tâm lý, quy luật của các hiện tượng tâm
PLO 3.1.2 lý, đặc điểm tâm lý của con người trong lĩnh vực gia đình, xã hội hoặc
theo tiến trình phát triển của lứa tuổi và giới tính
Phân tích được các vấn đề tâm lý liên quan đến sự sáng tạo, dạy học và
PLO 3.1.3
giáo dục của con người
Năng lực vận dụng được khối kiến thức chuyên môn tự chọn của
PLO 3.2 tâm lý học để thực hiện công tác tham vấn - trị liệu tâm lý hoặc ứng
dụng tâm lý học trong tổ chức:
Phân tích được các vấn đề tâm lý liên quan về y học, tội phạm, trí tuệ
PLO 3.2.1
để thực hiện công tác tham vấn - trị liệu tâm lý
Phân tích được các vấn đề tâm lý liên quan về dân tộc, tôn giáo, thể
PLO 3.2.2
dục thể thao để ứng dụng tâm lý học trong tổ chức
PLO 3.3 Năng lực nghiên cứu khoa học

2
Phát hiện được vấn đề nghiên cứu; thu thập được dữ liệu và vận dụng
PLO 3.3.1
kiến thức tâm lý học để giải quyết vấn đề.
Viết được đề cương nghiên cứu, tiểu luận và trình bày được báo cáo
PLO 3.3.2
khoa học.
PLO 4 Năng lực nghề nghiệp
PLO 4.1 Năng lực hiểu nghề nghiệp
Mô tả được đặc trưng trong công việc tham vấn - trị liệu tâm lý và các
PLO 4.1.1
công việc theo hướng ứng dụng Tâm lý học trong tổ chức
Nhận diện được ảnh hướng của bối cảnh toàn cầu, khu vực, đất nước
và địa phương, những cơ hội và thách thức đối với việc tham vấn - trị
PLO 4.1.2
liệu tâm lý và các công việc theo hướng ứng dụng Tâm lý học trong tổ
chức
Xác định được nhu cầu xã hội và dự báo được xu thế phát triển đối với
PLO 4.1.3 tham vấn - trị liệu tâm lý và các công việc theo hướng ứng dụng Tâm
lý học trong tổ chức
Năng lực thực hiện hoạt động nghề nghiệp (theo một trong hai định
PLO 4.2
hướng chuyên ngành lựa chọn)
* Năng lực tham vấn và trị liệu tâm lý
Vận dụng được kiến thức chuyên môn, các lý thuyết và cách tiếp cận
PLO 4.2.1
trong tham vấn – trị liệu tâm lý
Thực hiện được các kỹ năng, tiến trình và nguyên tắc trong tham vấn -
PLO 4.2.2
trị liệu tâm lý
Sử dụng được các phương pháp chẩn đoán, đánh giá và điều trị rối
PLO 4.2.3
nhiễu tâm lý - hành vi để tham vấn - trị liệu tâm lý
* Năng lực ứng dụng tâm lý học trong tổ chức
Vận dụng được kiến thức tâm lý học trong lĩnh vực lao động, đào tạo
PLO 4.2.4 trong doanh nghiệp, tổ chức - nhân sự, quản lý để thực hiện công tác
đào tạo trong các tổ chức
Vận dụng được kiến thức tâm lý học trong các lĩnh vực quản trị nguồn
nhân lực, tổ chức - nhân sự, tư vấn trong doanh nghiệp, tiếp thị, quảng
PLO 4.2.5
cáo, quản trị kinh doanh để thực hiện việc quản lý nhân sự hoặc tuyển
dụng, công tác hành chính - truyền thông - quảng cáo - tiếp thị
Vận dụng được kiến thức tâm lý học trong các lĩnh vực về đào tạo trong
PLO 4.2.6 doanh nghiệp, kỹ năng sống, kỹ năng mềm, dạy học và giáo dục để thực
hiện công tác giảng dạy kỹ năng sống
*PLO (Program Learning Outcome): Chuẩn đầu ra chương trình đào tạo
1.3. Vị trí, khả năng công tác sau khi tốt nghiệp
* Hướng tham vấn - trị liệu tâm lý
1.3.1. Nhà tham vấn - trị liệu tâm lý tại các cơ sở giáo dục, các trung tâm, các bệnh viện,
các tổ chức, các đoàn thể, chính quyền và gia đình có nhu cầu tham vấn - trị liệu tâm lý.
* Hướng ứng dụng tâm lý học trong tổ chức
1.3.2. Nhà tư vấn về đào tạo, chuyên viên đào tạo nội bộ trong các tổ chức, doanh nghiệp,
bệnh viện.
1.3.3. Nhà tư vấn về tổ chức và nhân sự, truyền thông - quảng cáo - tiếp thị, chuyên viên

3
nhân sự, chuyên viên hành chính, chuyên viên truyền thông - quảng cáo - tiếp thị tại các
tổ chức, doanh nghiệp, bệnh viện.
1.3.4. Chuyên viên đào tạo và huấn luyện kỹ năng sống/ kỹ năng mềm tại các cơ sở giáo
dục, và các tổ chức, trung tâm có nhu cầu.
1.4. Khả năng học tập, nâng cao trình độ sau khi tốt nghiệp
Có khả năng học tập để nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ hoặc có thể học
sau đại học Thạc sĩ, Tiến sĩ Tâm lý học trong nước và ngoài nước khi có đủ điều kiện.
1.5. Thời gian đào tạo: 4 năm
1.6. Tổng số tín chỉ toàn khóa học
Tổng số tín chỉ cho toàn khóa học là 131 tín chỉ, bao gồm các học phần bắt buộc
và học phần tự chọn (chưa kể các nội dung về giáo dục thể chất, giáo dục quốc phòng).
1.7. Đối tượng tuyển sinh
Theo Quy chế tuyển sinh do Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành và Đề án tuyển sinh
hàng năm của Trường.
1.8. Quy trình đào tạo, điều kiện tốt nghiệp
Theo Quy chế đào tạo hiện hành của Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí
Minh.
1.9. Thang điểm
Điểm đánh giá bộ phận và điểm thi kết thúc học phần được chấm theo thang điểm
10 (từ 0 đến 10), làm tròn đến 1 chữ số thập phân.
1.10. Các chương trình đối sánh/tham khảo
1.10.1. Chương trình đào tạo ngành Tâm lý học Trường Đại học Quốc lập Trung
Chính - Đài Loan
1.10.2. Chương trình đào tạo ngành Tâm lý học Trường Đại học Bangor - Vương
quốc Anh
1.10.3. Chương trình đào tạo ngành Tâm lý học (chương trình chất lượng cao)
Trường ĐH KHXH&NV - ĐHQG Hà Nội, Việt Nam
1.10.4. Chương trình đào tạo ngành Tâm lý học Trường Trường ĐH KHXH&NV
- ĐHQG TP.HCM, Việt Nam
2. KHUNG CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO
2.1. Cấu trúc của chương trình đào tạo
Tự chọn
Các khối kiến thức Tổng số TC Tỉ lệ Bắt buộc
Kiến thức giáo dục đại cương 32 24,4% 28 4

4
Kiến thức cơ sở ngành 45 34,4% 41 4
Kiến thức chuyên ngành 38 29% 26 12
Thực tập, rèn luyện nghiệp vụ 10 7,6% 10 0
Khóa luận tốt nghiệp hoặc học phần
6 4,6% 6 0
thay thế tốt nghiệp
Tổng 131 100% 111 20
2.2. Khung chương trình đào tạo

Loại
T Mã học Số tín Học phần Học phần
Tên học phần học
T phần chỉ tiên quyết học trước
phần

1. HỌC PHẦN CHUNG 32


1.1 Học phần bắt buộc (28 TC)
1 POLI2001 Triết học Mác - Lênin 3 A Không Không
2 POLI2002 Kinh tế chính trị Mác - Lênin 2 A Không POLI2001
3 POLI2003 Chủ nghĩa xã hội khoa học 2 A Không POLI2001
4 POLI2004 Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam 2 A Không POLI2005
A POLI2003
5 POLI2005 Tư tưởng Hồ Chí Minh 2 Không
POLI2002
6 POLI1903 Pháp luật đại cương 2 A Không Không
7 Ngoại ngữ HP 1 4* A Không Không
8 Ngoại ngữ HP 2 3* A Không NN HP 1
9 Ngoại ngữ HP 3 3* A Không NN HP 2
10 TTTH1001 Tin học căn bản 3* A Không Không
11 PHYL2401 Giáo dục thể chất 1 1** A Không Không
12 Giáo dục thể chất 2 1** A Không Không
13 Giáo dục thể chất 3 1** A Không Không
Đường lối quốc phòng và an ninh
14 3** A Không Không
MILI2701 của Đảng Cộng sản Việt Nam
15 MILI2702 Công tác quốc phòng và an ninh 2** A Không Không
16 MILI2703 Quân sự chung 2** A Không Không
Kỹ thuật chiến đấu bộ binh và
17 4** A Không Không
MILI2704 chiến thuật
18 PSYC1409 Logic học đại cương 2 A Không Không
1.2 Học phần tự chọn (4 TC)
Kỹ năng thích ứng và giải quyết A
19 PSYC1493 2 Không Không
vấn đề
Kỹ năng tư duy phản biện và tư A
20 PSYC1495 2 Không Không
duy sáng tạo
21 PSYC1494 Kỹ năng quản lý cảm xúc 2 A Không Không
22 PSYC1721 Phương pháp học tập ở đại học 2 A Không Không
23 EDUC 1003 Giáo dục học đại cương 2 A Không Không
24 PSYC1123 Trò chơi và sinh hoạt tập thể 2 A Không Không
2. HỌC PHẦN CHUYÊN MÔN 45
2.1 Học phần bắt buộc 41
25 PSYC1407 Sinh lý học hoạt động thần kinh 2 B Không Không
26 PSYC1401 Nhập môn Tâm lý học 2 B Không Không
Phương pháp nghiên cứu khoa B
27 PSYC1005 2 Không Không
học

5
Thống kê ứng dụng trong nghiên
28 PSYC1718 3 B Không Không
cứu khoa học xã hội
29 PSYC1703 Tâm lý học căn bản 5 B Không PSYC1401
Phương pháp luận và phương
30 PSYC1704 4 B PSYC1005 PSYC1401
pháp nghiên cứu Tâm lý học
31 PSYC1760 Tâm lý học phát triển 1 4 B Không PSYC1703
32 PSYC1098 Tâm lý học phát triển 2 3 B Không PSYC1760
33 PSYC1035 Tâm lý học giới tính 2 B Không PSYC1760
34 PSYC1036 Tâm lý học gia đình 2 B Không PSYC1703
35 PSYC1761 Tâm lý học xã hội 3 B Không PSYC1401
36 PSYC1719 Tâm lý học giao tiếp 3 B Không PSYC1401
37 PSYC1219 Tâm lý học sáng tạo 3 B Không PSYC1401
38 PSYC1217 Tâm lý học dạy học và giáo dục 3 B PSYC1401 Không
2.2 Học phần tự chọn 4
39 PSYC1476 Tâm lý học y học 2 B Không PSYC1401
40 PSYC1443 Tâm lý học tội phạm 2 B Không PSYC1401
41 PSYC1460 Tâm lý học dân tộc 2 B Không PSYC1401
42 PSYC1108 Tâm lý học tôn giáo 2 B Không PSYC1401
43 PSYC1088 Tâm lý học trí tuệ 2 B Không PSYC1703
3. HỌC PHẦN NGHỀ NGHIỆP 48
3.1. Học phần bắt buộc 36
44 PSYC1720 Nhập môn nghề nghiệp 3 C Không Không
D PSYC1098
45 PSYC1481 Thực hành nghề nghiệp 2 Không PSYC1219
PSYC1217
D Theo quy chế thực tập
46 PSYC1482 Thực tập nghề nghiệp 1 2 của Trường
D Theo quy chế thực tập
47 PSYC1483 Thực tập nghề nghiệp 2 6 của Trường
Học phần bắt buộc theo hướng tham vấn – trị liệu tâm lý
Tham vấn và trị liệu tâm lý cơ C
48 PSYC1705 3 Không PSYC1703
bản
Lý thuyết tham vấn và trị liệu tâm C
49 PSYC1706 3 PSYC1098 PSYC1705

Kỹ năng tham vấn và trị liệu tâm C
50 PSYC1707 3 PSYC1098 PSYC1705

51 PSYC1440 Nhập môn đánh giá tâm lý 3 C PSYC1760 Không
52 PSYC1762 Tâm bệnh học 3 C Không PSYC1760
53 PSYC1708 Tham vấn và trị liệu gia đình 3 C Không PSYC1707
54 PSYC1709 Tham vấn và trị liệu nhóm 2 C Không PSYC1707
Thực hành tham vấn và trị liệu C
55 PSYC1710 3 Không PSYC1707
tâm lý
Học phần bắt buộc theo hướng ứng dụng tâm lý học trong tổ chức
56 PSYC1743 Giáo dục kỹ năng sống 4 C PSYC1217 Không
57 PSYC1031 Tâm lý học quản lý 2 C Không PSYC1401
58 PSYC1230 Tâm lý học lao động 3 C Không PSYC1703
59 PSYC1765 Quản trị nguồn nhân lực 3 C Không Không
60 PSYC1711 Tâm lý học tổ chức – nhân sự 4 C Không PSYC1703
61 PSYC1034 Tâm lý học quản trị kinh doanh 2 C Không PSYC1703

6
Tâm lý học đào tạo trong doanh C
62 PSYC1766 3 Không PSYC1711
nghiệp
63 PSYC1472 Tâm lý học tiếp thị 2 C Không PSYC1034
3.2. Học phần tự chọn 12
Học phần tự chọn theo hướng tham vấn – trị liệu tâm lý
64 PSYC1712 Tâm lý học lâm sàng 4 C Không PSYC1705
65 PSYC1763 Tâm lý học hành vi lệch chuẩn 3 C Không PSYC1703
66 PSYC1713 Tư vấn hướng nghiệp 2 C Không PSYC1705
67 PSYC1449 Tham vấn khủng hoảng 2 C Không PSYC1707
68 PSYC1452 Tham vấn học đường 3 C Không PSYC1707
69 PSYC1478 Rối loạn học tập chuyên biệt 3 C PSYC1760 Không
Học phần tự chọn theo hướng ứng dụng tâm lý học trong tổ chức
70 PSYC1764 Tâm lý học quảng cáo 3 C Không PSYC1401
71 PSYC1715 Quản trị sự thay đổi 2 C Không PSYC1401
72 PSYC1716 Phát triển kỹ năng mềm 4 C Không PSYC1743
73 PSYC1768 Tâm lý học nghệ thuật 3 C Không PSYC1401
74 PSYC1083 Tâm lý học pháp lý 2 C Không PSYC1401
75 PSYC1044 Tâm lý học du lịch 2 C Không PSYC1401
4. HỌC PHẦN TỐT NGHIỆP
Người học chọn 01 trong 02 hình thức sau:
- Hình thức 1: Thực hiện 1 khóa luận (6 TC)
6
- Hình thức 2: Học một học phần thay thế (3 tc) từ
các học phần tự chọn dưới đây và thực hiện một sản
phẩm nghiên cứu (3 tc).
Hướng ứng dụng tâm lý học trong tổ chức
76 PSYC1130 Các vấn đề tâm lý hiện đại 3 C Không PSYC1703
Tâm lý học tư vấn trong doanh C
77 PSYC1767 3 Không PSYC1711
nghiệp
Hướng tham vấn – trị liệu tâm lý
Tham vấn - trị liệu tâm lý nâng C
78 PSYC1717 3 Không PSYC1710
cao
Tổng cộng 131
Ghi chú:
- Số tín chỉ có kí hiệu **: Không tính vào tổng số tín chỉ toàn khóa học.
- Số tín chỉ có kí hiệu * và **: Không tính vào điểm trung bình chung học kì và
toàn khóa học.
- Kí hiệu loại học phần: A - Giáo dục đại cương; B - Cơ sở ngành; C - Chuyên
ngành; D - Thực tập, rèn luyện nghiệp vụ.
3. KẾ HOẠCH DẠY HỌC
Đơn vị
Số
Mã học Tự Học phần Học phần quản lí
Học kì Tên học phần tín
phần chọn tiên quyết học trước chương
chỉ
trình
POLI2001 Triết học Mác - Lênin 3 Không Không K. GDCT
PLOI1903 Pháp luật đại cương 2 Không Không K. GDCT
TTTH1001 Tin học căn bản 3* Không Không TT Tin học
1 PHYL2401 Giáo dục thể chất 1 1** Không Không K.GD TC

7
PSYC1407 Sinh lý học hoạt động thần kinh 2 Không Không K. TLH
PSYC1401 Nhập môn Tâm lý học 2 Không Không K. TLH
PSYC1720 Nhập môn nghề nghiệp 3 Không Không K.TLH
PSYC1409 Logic học đại cương 2 Không Không K.TLH
Tổng số tín chỉ HKI 17
POLI2002 Kinh tế chính trị Mác - Lênin 2 Không POLI2001 K. GDCT
POLI2003 Chủ nghĩa xã hội khoa học 2 Không POLI2001 K. GDCT
Ngoại ngữ HP1 4* Không Không Các K NN
Giáo dục thể chất 2 1** Không K. GDTC
Phương pháp nghiên cứu khoa
PSYC1005 2 Không Không K. TLH
học
2
PSYC1703 Tâm lý học căn bản 5 Không PSYC1401 K. TLH
PSYC1719 Tâm lý học giao tiếp 3 Không PSYC1401 K. TLH
1 học phần tự chọn ở học phần
X K. TLH
chung
Chưa kể 1 học phần tự chọn ở
Tổng số tín chỉ ở HK2 18
học phần chung
POLI2003
POLI2005 Tư tưởng Hồ Chí Minh 2 Không K. GDCT
POLI2002
Ngoại ngữ Các khoa
Ngoại ngữ HP2 3* Không
HP1 NN
Giáo dục thể chất 3 1** Không K.GDTC
Phương pháp luận và phương
PSYC1704 4 PSYC1005 PSYC1401 K. TLH
pháp nghiên cứu tâm lý học
3 PSYC1760 Tâm lý học phát triển 1 4 Không PSYC1703 K. TLH
Thống kê ứng dụng trong nghiên
PSYC1718 3 Không Không K. TLH
cứu khoa học xã hội
PSYC1219 Tâm lý học sáng tạo 3 Không PSYC1401 K. TLH
1 học phần tự chọn ở học phần
X K. TLH
chung
Chưa kể 1 học phần tự chọn ở
Tổng số tín chỉ ở HK3 19
học phần chung
Lịch sử Đảng Cộng Sản Việt
POLI2004 2 Không POLI2005 K.GDCT
Nam
Ngoại ngữ Các khoa
Ngoại ngữ HP3 3* Không
HP2 NN
PSYC1098 Tâm lý học phát triển 2 3 Không PSYC1760 K. TLH
PSYC1036 Tâm lý học gia đình 2 Không PSYC1703 K. TLH
PSYC1761 Tâm lý học xã hội 3 Không PSYC1401 K. TLH
PSYC1217 Tâm lý học dạy học và giáo dục 3 PSYC1401 Không K. TLH
Theo định hướng tham vấn - trị
4 liệu tâm lý:
PSYC1705 3 Không PSYC1703 K. TLH
Tham vấn và trị liệu tâm lý cơ
bản
Theo định hướng ứng dụng tâm lý
PSYC1230 học trong tổ chức: 3 Không PSYC1703 K. TLH
Tâm lý học lao động
1 học phần tự chọn thuộc học
X K. TLH
phần chuyên môn
Chưa kể 1 học phần tự chọn ở
Tổng cộng số tín chỉ HK4 19
học phần chuyên môn

8
PSYC1098
PSYC1481 Thực hành nghề nghiệp 2 Không PSYC1219 K. TLH
PSYC1217
PSYC1035 Tâm lý học giới tính 2 Không PSYC1760 K. TLH
Theo định hướng tham vấn và trị liệu tâm lý
Lý thuyết tham vấn và trị liệu tâm
PSYC1706 3 PSYC1098 PSYC1705 K. TLH

Kỹ năng tham vấn và trị liệu tâm
PSYC1707 3 PSYC1098 PSYC1705 K. TLH

PSYC1440 Nhập môn đánh giá tâm lý 3 PSYC1760 Không K. TLH
PSYC1762 Tâm bệnh học 3 Không PSYC1760 K. TLH
5 Theo định hướng ứng dụng tâm lý học trong tổ chức
PSYC1743 Giáo dục kỹ năng sống 4 PSYC1217 Không K. TLH
PSYC1711 Tâm lý học tổ chức - nhân sự 4 Không PSYC1703 K. TLH
PSYC1034 Tâm lý học quản trị kinh doanh 2 Không PSYC1703 K. TLH
1 học phần tự chọn thuộc học
X K. TLH
phần chuyên môn
1 học phần tự chọn thuộc học
X K. TLH
phần nghề nghiệp
14 Chưa kể 1 học phần tự chọn
hoặc thuộc học phần chuyên môn và 1
Tổng cộng số tín chỉ HK5
học phần tự chọn thuộc học
16 phần nghề nghiệp
Theo quy chế thực tập
PSYC1482 Thực tập nghề nghiệp 1 2 K. TLH
của Trường
Theo định hướng tham vấn và trị liệu tâm lý
Thực hành tham vấn và trị liệu
PSYC1710 3 Không PSYC1707 K. TLH
tâm lý
PSYC1708 Tham vấn và trị liệu gia đình 3 Không PSYC1707 K. TLH
PSYC1709 Tham vấn và trị liệu nhóm 2 Không PSYC1707 K. TLH
Theo định hướng ứng dụng tâm lý học trong tổ chức
6 PSYC1031 Tâm lý học quản lý 2 Không PSYC1401 K. TLH
PSYC1765 Quản trị nguồn nhân lực 3 Không Không K. TLH
Tâm lý học đào tạo trọng doanh
PSYC1766 3 Không PSYC1703 K. TLH
nghiệp
PSYC1472 Tâm lý học tiếp thị 2 Không PSYC1034 K. TLH
2 học phần tự chọn thuộc học
X K. TLH
phần nghề nghiệp
10
Chưa kể 2 học phần tự chọn
Tổng cộng số tín chỉ HK6 hoặc
thuộc học phần nghề nghiệp
12
Người học chọn 1 trong 2 hình
thức:
1. Thực hiện 1 khóa luận tốt
nghiệp (6 TC) Theo quy chế đào tạo
6 K. TLH
2. Hoặc học một học phần (3 tc) của Trường
tự chọn từ các học phần tốt
7 nghiệp và thực hiện một sản
phẩm nghiên cứu (3 tc).
3 học phần tự chọn thuộc học
X K. TLH
phần nghề nghiệp
Chưa kể 3 học phần tự chọn
Tổng cộng số tín chỉ HK7 6
thuộc học phần nghề nghiệp

9
Theo quy chế thực tập
8 PSYC1483 Thực tập nghề nghiệp 2 6 K. TLH
của Trường
Tổng cộng 131

4. MÔ TẢ TÓM TẮT HỌC PHẦN


1.Triết học Mác - Lênin 3 tín chỉ
- Mã học phần: POLI2001
- Loại học phần: A - Giáo dục đại cương
- Học phần tiên quyết: Không
- Học phần học trước: Không
- Nội dung học phần:
Đây là học phần bắt buộc thuộc nhóm học phần đại cương cho sinh viên toàn
trường. Học phần này được giảng dạy vào học kỳ I (năm thứ nhất). Học phần gồm 3
chương, giúp cho sinh viên có kiến thức cơ bản như sau:
- Chương I: Những nét khái quát về triết học, triết học Mác - Lênin và vai trò của triết
học Mác - Lênin trong đời sống xã hội.
- Chương II: Những nội dung cơ bản của chủ nghĩa duy vật biện chứng, gồm các vấn đề
về vật chất, ý thức; phép biện chứng duy vật; lý luận nhận thức của chủ nghĩa duy vật
biện chứng.
- Chương III: Những nội dung cơ bản của chủ nghĩa duy vật lịch sử, gồm các vấn đề
hình thái kinh tế - xã hội; giai cấp và dân tộc; nhà nước và cách mạng xã hội; ý thức xã
hội; triết học về con người.
2. Kinh tế chính trị Mác - Lê nin 2 tín chỉ
- Mã học phần: POLI2002
- Loại học phần: A - Giáo dục đại cương
- Học phần tiên quyết: Không
- Học phần học trước: POLI2001 - Triết học Mác Lênin
- Nội dung học phần:
Học phần Kinh tế chính trị Mác – Lênin trang bị cho sinh viên những tri thức
kinh tế chính trị về phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa và những vấn đề kinh tế chính
trị của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam.
3. Chủ nghĩa xã hội khoa học 2 tín chỉ
- Mã học phần: POLI2003

10
- Loại học phần: A - Giáo dục đại cương
- Học phần tiên quyết: Không
- Học phần học trước: POLI2001 - Triết học Mác Lênin
- Nội dung học phần:
Đây là học phần bắt buộc thuộc nhóm học phần đại cương cho sinh viên toàn
trường. Học phần này được giảng dạy vào học kỳ II (năm thứ nhất). Học phần gồm 7
chương: chương 1 trình bày những vấn đề cơ bản có tính nhập môn của Chủ nghĩa xã
hội khoa học (quá trình hình thành, phát triển của Chủ nghĩa xã hội khoa học); từ chương
2 đến chương 7 trình bày những nội dung cơ bản của CNXHKH.
4. Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam 2 tín chỉ
- Mã học phần: POLI2004
- Loại học phần: A - Giáo dục đại cương
- Học phần tiên quyết: Không
- Học phần học trước: POLI2005 - Tư tưởng Hồ Chí Minh
- Nội dung học phần:
Đây là học phần bắt buộc thuộc nhóm học phần đại cương cho sinh viên toàn
trường. Học phần này được giảng dạy vào học kỳ 4 (năm thứ 2). Học phần gồm 3
chương, giúp cho sinh viên những kiến thức cơ bản như sau: Đối tượng, phương pháp
nghiên cứu và ý nghĩa học tập môn Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam; Khái quát về sự
ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam và quá trình Đảng lãnh đạo cách mạng giải phóng
dân tộc; Khái quát về quá trình Đảng lãnh đạo hai cuộc kháng chiến, hoàn thành giải
phóng dân tộc, thống nhất đất nước (1945 – 1975) và quá trình cả nước quá độ lên chủ
nghĩa xã hội và tiến hành công cuộc đổi mới (1975 -2018)
5. Tư tưởng Hồ Chí Minh 2 tín chỉ
- Mã học phần: POLI2005
- Loại học phần: A - Giáo dục đại cương
- Học phần tiên quyết: Không
- Học phần học trước: POLI2003 - Chủ nghĩa xã hội khoa học
- Nội dung học phần:
Học phần gồm 6 chương cung cấp cho sinh viên kiến thức cơ bản về: Đối tượng,
phương pháp nghiên cứu và ý nghĩa học tập môn tư tưởng Hồ Chí Minh; về cơ sở, quá
trình hình thành và phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh; Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập
dân tộc và chủ nghĩa xã hội; về Đảng Cộng sản và nhà nước Việt Nam; về đại đoàn kết
dân tộc và đoàn kết quốc tế; về văn hóa, đạo đức, con người.

11
6. Pháp luật đại cương 2 tín chỉ
- Mã học phần: POLI1903
- Loại học phần: A - Giáo dục đại cương
- Học phần tiên quyết: Không
- Học phần học trước: Không
- Nội dung học phần:
Đây là học phần bắt buộc thuộc nhóm học phần chung được giảng dạy cho sinh
viên toàn trường. Học phần gồm 2 phần, 8 chương, giúp cho sinh viên những kiến thức
cơ bản sau: Nguồn gốc, bản chất, đặc trưng và chức năng; hình thức và bộ máy nhà
nước; Nguồn gốc, khái niệm, bản chất của pháp luật; hình thức pháp luật; quy phạm
pháp luật, quan hệ pháp luật, thực hiện pháp luật, vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp
lý; Hiến pháp nước CHXHCN Việt Nam; Hệ thống chính trị nước CHXHCN Việt Nam,
bộ máy nhà nước CHXHCN Việt Nam và chế định quyền con người, quyền và nghĩa vụ
cơ bản của công dân theo Hiến pháp; Những vấn đề khái quát nhất của hệ thống pháp
luật Việt Nam như pháp luật về hành chính, hình sự, pháp luật dân sự và hôn nhân gia
đình, pháp luật về lao động và pháp luật về tố tụng.Đây là học phần bắt buộc thuộc nhóm
học phần chung được giảng dạy cho sinh viên toàn trường. Học phần này được giảng
dạy vào học kỳ 1 (năm thứ nhất). Học phần gồm 2 phần, 8 chương, giúp cho sinh viên
những kiến thức cơ bản sau: Nguồn gốc, bản chất, đặc trưng và chức năng; hình thức
và bộ máy nhà nước; Nguồn gốc, khái niệm, bản chất của pháp luật; hình thức pháp luật;
quy phạm pháp luật, quan hệ pháp luật, thực hiện pháp luật, vi phạm pháp luật và trách
nhiệm pháp lý; Hiến pháp nước CHXHCN Việt Nam; Hệ thống chính trị nước
CHXHCN Việt Nam, bộ máy nhà nước CHXHCN Việt Nam và chế định quyền con
người, quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân theo Hiến pháp; Những vấn đề khái quát
nhất của hệ thống pháp luật Việt Nam như pháp luật về hành chính, hình sự, pháp luật
dân sự và hôn nhân gia đình, pháp luật về lao động và pháp luật về tố tụng.
7. Ngoại ngữ HP 1 4 tín chỉ
- Mã học phần:
- Loại học phần: A - Giáo dục đại cương
- Học phần tiên quyết: Không
- Học phần học trước: Không
- Nội dung học phần:
Học phần này cung cấp cho sinh viên các kiến thức về ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp
và các kiến thức văn hóa, xã hội nhằm giúp sinh viên phát triển năng lực giao tiếp cần

12
thiết và có khả năng vận dụng xử lí các tình huống giao tiếp hàng ngày ở trình độ trên
A2.
8. Ngoại ngữ HP 2 3 tín chỉ
- Mã học phần:
- Loại học phần: A - Giáo dục đại cương
- Học phần tiên quyết: Không
- Học phần học trước: Ngoại ngữ HP 1
- Nội dung học phần:
Học phần này giúp sinh viên hệ thống hóa lại các kiến thức từ vựng, ngữ pháp,
văn hóa, xã hội và phát triển năng lực giao tiếp để có khả năng vận dụng vào xử lí các
tình huống giao tiếp thông thường hoặc đặc biệt ở trình độ cận B1.
9. Ngoại ngữ HP 3 3 tín chỉ
- Mã học phần:
- Loại học phần: A - Giáo dục đại cương
- Học phần tiên quyết: Không
- Học phần học trước: Ngoại ngữ HP 2
- Nội dung học phần:
Học phần này giúp sinh viên củng cố và bổ sung các kiến thức ngôn ngữ, văn
hóa, xã hội, phát triển năng lực giao tiếp để có khả năng vận dụng tốt trong việc giải
quyết các tình huống giao tiếp ở trình độ B1.
10.Tin học căn bản 3 tín chỉ
- Mã học phần:
- Loại học phần: A - Giáo dục đại cương
- Học phần tiên quyết: Không
- Học phần học trước: Không
- Nội dung học phần:
Học phần Tin học cơ bản bao gồm 6 chương lí thuyết, 4 bài thực hành và 1 bài
tập đồ án. Học phần giúp sinh viên có kiến thức và kỹ năng sử dụng máy tính cơ bản để
soạn thảo và trình bày tài liệu nghiên cứu khoa học, thiết kế một bài trình chiếu hấp dẫn,
lôi cuốn, xử lý bảng tính cơ bản. Qua đó, giúp sinh viên sử dụng máy tính như một
phương tiện phục vụ mục đích học tập, nghiên cứu và phục vụ công việc sau này.
11. Giáo dục thể chất 1 1 tín chỉ
- Mã học phần:
- Loại học phần: A - Giáo dục đại cương

13
- Học phần tiên quyết: Không
- Học phần học trước: Không
- Nội dung học phần:
Giáo dục Thể chất - Học phần 1 cung cấp kiến thức rèn luyện thể chất và tập
luyện thể dục thể thao để giữ gìn sức khỏe. Bồi dưỡng kĩ năng vận động trong cuộc sống
thông qua các bài tập thể dục phát triển chung, bài tập thể lực, bài tập chạy cự li ngắn
và các phương pháp tập luyện, tự tập luyện phát triển thể lực cá nhân (sức mạnh, sức
nhanh, sức bền, khéo léo, độ mềm dẻo).
12. Giáo dục thể chất 2 1 tín chỉ
- Mã học phần:
- Loại học phần: A - Giáo dục đại cương
- Học phần tiên quyết: Không
- Học phần học trước: Không
- Nội dung học phần:
Giáo dục thể chất - Học phần 2 bao gồm các học phần giáo dục thể chất cơ bản.
Sinh viên tự chọn 1 trong các học phần sau:
Aerobic level 1 trang bị cho người học các kỹ năng về tư thế cơ bản tay và bước
chân trong môn Aerobic. Bài khởi động Aerobic.
Bóng chuyền cơ bản bao gồm hai phần Nguyên lý kỹ thuật cơ bản và thực hành.
Sau khi học xong học phần sinh viên sẽ có kiến thức cơ bản về đặc điểm, tính chất tác
dụng của môn Bóng chuyền đối với người tập, nguyên lý kỹ thuật động tác cơ bản của
Bóng chuyền, khả năng vận dụng kiến thức trong việc tập luyện Bóng chuyền ở cấp độ
đơn giản.
Bóng rổ cơ bản cung cấp cho sinh viên kiến thức về Bóng rổ: KT di chuyển; KT
chuyền - bắt bóng; KT dẫn bóng; KT ném rổ; KT di chuyển ném rổ; trò chơi trong bóng
rổ và các bài tập thể lực trong bóng rổ. Bên cạnh đó, giúp sinh viên biết được nguồn gốc
ra đời và sự phát triển của môn bóng rổ, hiểu được ý nghĩa và tác dụng của việc tập
luyện môn bóng rổ, hiểu được một số điểm cơ bản trong luật bóng rổ (cách chơi bóng).
Teakwondo cơ bản trang bị cho người học các kiến thức cơ bản nhất về môn
Teakwondo . Qua đó người học có thể tự nghiên cứu, tập luyện để áp dụng cho việc
giảng dạy môn Teakwondo trong trường học.
Bơi lội cơ bản trang bị cho sinh viên kiến thức cơ bản về lịch sử môn Bơi lội trên
thế giới và Việt Nam, cách thức tập luyện và học tập môn Bơi ếch.

14
Cầu lông cơ bản trang bị cho sinh viên kiến thức cơ bản về lịch sử môn cầu lông
trên thế giới và Việt Nam. Học xong học phần môn cầu lông sinh viên hiểu được các kỹ
thuật cơ bản và luật thi đấu môn đá cầu,biết thực hiện kỹ thuật cơ bản giao cầu và đánh
cầu.
Đá cầu cơ bản trang bị cho sinh viên kiến thức cơ bản về lịch sử môn Đá cầu trên
thế giới và tại Việt Nam.Học xong học phần môn Đá cầu sinh viên hiểu được các kỹ
thuật cơ bản và luật thi đấu môn đá cầu,biết thực hiện kỹ thuật cơ bản tâng cầu và phát
cầu.
Bóng đá cơ bản trang bị cho sinh viên kiến thức về lịch sử phát triển môn Bóng
đá trên thế giới và tại Việt Nam. Cách thức tập luyện và thi đấu môn Bóng đá. Những
kiến thức trên giúp sinh viên có khả năng tự tổ chức tập luyện các kỹ thuật Bóng đá cơ
bản cũng như ứng dụng môn Bóng đá vào thi đấu. Tạo cho sinh viên tự tin hơn, khả
năng giao tiếp tốt hơn, học tập theo nhóm giúp sinh viên tự phát triển bản thân tốt hơn.
13. Giáo dục thể chất 3 1 tín chỉ
- Mã học phần:
- Loại học phần: A - Giáo dục đại cương
- Học phần tiên quyết: Không
- Học phần học trước: Không
- Nội dung học phần:
Giáo dục thể chất – Học phần 3 bao gồm các học phần giáo dục thể chất nâng cao
Sinh viên tự chọn 1 trong các học phần sau:
Aerobic Level 2 trang bị cho người học các kỹ năng về vũ đạo 7 bước chân cơ bản
môn Aerobic. Di chuyển đội hình bằng 7 bước chân cơ bản môn Aerobic.
Bóng chuyền nâng cao cung cấp cho sinh viên kiến thức chung về Bóng chuyền,
nguồn gốc và sự phát triển của môn Bóng chuyền. Đặc điểm; tác dụng; nguyên tắc và
yêu cầu tập luyện của môn Bóng chuyền. Ngoài ra, còn trang bị cho sinh viên các kỹ -
chiến thuật cơ bản trong Bóng chuyền: KT di chuyển - tư thế chuẩn bị; KT chuyền bóng
cao tay - thấp tay; KT phát bóng; KT đập bóng; KT chắn bóng; chiến thuật phối hợp tấn
công và phòng thủ (cá nhân và nhóm). Bên cạnh đó sinh viên hiểu và vận dụng kiến
thức trong việc tập luyện, thi đấu môn Bóng chuyền.
Bóng rổ nâng cao cung cấp cho sinh viên kiến thức về Bóng rổ: KT di chuyển;
KT phối hợp chuyền - bắt bóng; KT dẫn bóng; KT ném rổ; KT di chuyển ném rổ; trò

15
chơi trong bóng rổ và các bài tập thể lực trong bóng rổ. Bên cạnh đó, giúp sinh viên biết
được tác dụng của việc tập luyện môn bóng rổ, hiểu được các điều luật trong luật bóng
rổ.
Cầu lông nâng cao trang bị cho sinh viên kiến thức cơ bản về lịch sử môn cầu
lông trên thế giới và Việt Nam.Học xong học phần môn cầu lông sinh viên hiểu được
các kỹ thuật cơ bản và luật thi đấu môn cầu lông, biết thực hiện kỹ thuật cơ bản giao cầu
và đánh cầu.
Teakwondo nâng cao trang bị cho người học các kiến thức cơ bản nhất về môn
Teakwondo. Qua đó người học có thể tự nghiên cứu, tập luyện để áp dụng cho việc
giảng dạy môn Teakwondo trong trường học.
Bơi lội nâng cao trang bị cho sinh viên kiến thức cơ bản về lịch sử môn Bơi lội
trên thế giới và Việt Nam, cách thức tập luyện và học tập môn Bơi lội.
Đá cầu nâng cao trang bị cho sinh viên kiến thức cơ bản về lịch sử môn Đá cầu
trên thế giới và tại Việt Nam. Học xong học phần môn Đá cầu sinh viên hiểu được các
kỹ thuật cơ bản và luật thi đấu môn đá cầu, biết thực hiện các kỹ thuật cơ bản môn Đá
cầu.
Bóng đá nâng cao trang bị cho sinh viên kiến thức về Luật Futsal. Cách thức tập
luyện và thi đấu môn Bóng đá Futsal. Những kiến thức trên giúp sinh viên có khả năng
tự tổ chức tập luyện các kỹ thuật Bóng đá nâng cao cũng như ứng dụng môn Bóng đá
vào thi đấu. Tạo cho sinh viên tự tin hơn, khả năng giao tiếp tốt hơn, học tập theo nhóm
giúp sinh viên tự phát triển bản thân tốt hơn.
14. Giáo dục quốc phòng, an ninh - Học phần I
Đường lối quốc phòng và an ninh của Đảng cộng sản Việt Nam 3 tín chỉ
- Mã học phần: MILI2701
- Loại học phần: A - Giáo dục đại cương
- Học phần tiên quyết: Không
- Học phần học trước: Không
- Nội dung học phần:
Học phần giúp sinh viên có những kiến thức cơ bản: Quan điểm cơ bản của chủ nghĩa
Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh về chiến tranh, quân đội và bảo vệ Tổ quốc; Xây
dựng nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ
nghĩa; Chiến tranh nhân dân bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa; Xây dựng lực
lượng vũ trang nhân dân; Kết hợp phát triển kinh tế, xã hội với tăng cường quốc phòng,

16
an ninh và đối ngoại; Những vấn đề cơ bản về lịch sử nghệ thuật quân sự Việt Nam;
Xây dựng và bảo vệ chủ quyền biển, đảo, biên giới quốc gia trong tình hình mới; Xây
dựng lực lượng dân quân tự vệ, lực lượng dự bị động viên và động viên quốc phòng;
Xây dựng phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc; Những vấn đề cơ bản về bảo vệ
an ninh quốc gia và bảo đảm trật tự an toàn xã hội. Thông qua đó giúp người học phân
tích được những vấn đề cơ bản về chủ trương, đường lối quốc phòng, an ninh của Đảng,
Nhà nước về xây dựng nên quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân, yêu chủ nghĩa xã
hội, sẵn sàng thực hiện nghĩa vụ quân sự, nghĩa vụ công an; tham gia phong trào bảo vệ
an ninh Tổ quốc. Trên cơ sở đó, người học vận dụng để giải thích được các vấn đề về
đường lối quân sự của Đảng
15. Giáo dục quốc phòng, an ninh - Học phần II
Học phần II: Công tác quốc phòng và an ninh 2 tín chỉ
- Mã học phần: MILI2702
- Loại học phần: A - Giáo dục đại cương
- Học phần tiên quyết: Không
- Học phần học trước: Không
- Nội dung học phần:
Học phần bao gồm 7 chương, giúp cho sinh viên vận dụng những kiến thức cơ bản về
phòng chống chiến lược “diễn biến hòa bình”, bạo loạn lật đổ của các thế lực thù địch
đối với cách mạng Việt Nam; phòng chống các thế lực thù địch lợi dụng vấn đề dân tộc
và tôn giáo chống phá cách mạng Việt Nam; phòng chống vi phạm pháp luật về bảo vệ
môi trường; phòng chống vi phạm pháp luật về bảo đảm trật tự an toàn giao thông;
phòng chống một số loại tội phạm xâm hại danh dự, nhân phẩm của người khác; vấn đề
an toàn thông tin và phòng chống vi phạm pháp luật trên không gian mạng; an ninh phi
truyền thống và các mối đe dọa an ninh phi truyền thống ở Việt Nam. Thông qua đó
giúp người học phân tích được những vấn đề cơ bản về công tác quốc phòng, an ninh
của Đảng, Nhà nước, sẵn sàng thực hiện nghĩa vụ quân sự, nghĩa vụ công an; tham gia
phong trào bảo vệ an ninh Tổ quốc.
16. Giáo dục quốc phòng, an ninh - Học phần III
Học phần III: Quân sự chung 2 tín chỉ
- Mã học phần: MILI2703
- Loại học phần: A - Giáo dục đại cương
- Học phần tiên quyết: Không
- Học phần học trước: Không
- Nội dung học phần:

17
Học phần giúp sinh viên có kỹ năng thực hiện chế độ sinh hoạt, học tập công tác
ngày, tuần; thực hiện các chế độ nề nếp chính quy, bố trí trật tự nội vụ trong doanh trại;
thực hiện Điều lệnh đội ngũ từng người có súng; Đội ngũ đơn vị và sử dụng bản đồ địa
hình quân sự; Phòng chống địch tiến công bằng vũ khí công nghệ cao; Ba môn quân sự
phối hợp; Hiểu biết chung về các Quân, Binh chủng trong quân đội nhân dân Việt Nam.
17. Giáo dục quốc phòng, an ninh - Học phần IV
Học phần IV: Kỹ thuật chiến đấu bộ binh và chiến thuật 4 tín chỉ
- Mã học phần: MILI2704
- Loại học phần: A - Giáo dục đại cương
- Học phần tiên quyết: Không
- Học phần học trước: Không
- Nội dung học phần:
Học phần giúp người học nắm bắt kỹ thuật bắn súng tiểu liên AK, sử dụng một số
loại lựu đạn thông thường; thực hiện chiến thuật từng người trong chiến đấu tiến công,
từng người trong chiến đấu phòng ngự, từng người làm nhiệm vụ tuần tra, canh gác.
18. Logic học đại cương 2 tín chỉ
- Mã học phần: PSYC1409
- Loại học phần: A - Giáo dục đại cương
- Học phần tiên quyết: Không
- Học phần học trước: Không
- Nội dung học phần:
+ Học phần Logic học đại cương gồm những 4 phần lý thuyết và 2 bài thực hành.
+ Học phần này giúp người học lĩnh hội những kiến thức về các hình thức tư duy,
các quy luật và quy tắc của tư duy logic. Trên cơ sở này, người học vận dụng để rèn
luyện các kỹ năng tư duy logic trong học tập và nghiên cứu khoa học.
19. Kỹ năng thích ứng và giải quyết vấn đề 2 tín chỉ
- Mã học phần:
- Loại học phần: A - Giáo dục đại cương
- Học phần tiên quyết: Không
- Học phần học trước: Không
- Nội dung học phần:
+ Học phần gồm 4 chương và 3 bài thực hành.

18
+ Học phần giúp người học lĩnh hội kiến thức về những vấn đề lý luận cơ bản về
thích ứng và giải quyết vấn đề, các mô hình thích ứng và mô hình giải quyết vấn đề hiệu
quả. Trên cơ sở đó, giúp người học vận dụng vào thực tiễn công tác nhằm giúp người
học hòa nhập, thích nghi nhanh chóng với sự thay đổi, có khả năng thích ứng một cách
linh hoạt, dễ dàng làm việc trong nhiều môi trường khác nhau và có kỹ năng xử lý các
vấn đề, tháo gỡ các bế tắc trong quá trình thực hiện nhiệm vụ.
20. Kỹ năng tư duy sáng tạo và tư duy phản biện 2 tín chỉ
- Mã học phần:
- Loại học phần: A - Giáo dục đại cương
- Học phần tiên quyết: Không
- Học phần học trước: Không
- Nội dung học phần:
+ Học phần Kỹ năng tư duy sáng tạo và tư duy phản biện gồm 5 phần lý thuyết
và 3 bài thực hành.
+ Học phần phần này là học phần tự chọn trong nhóm học phần chung có vai trò
quan trọng trong việc giúp người học hình thành kỹ năng tư duy phản biện và tư duy
sáng tạo. Bao gồm cách tìm kiếm cảm hứng sáng tạo, các kỹ thuật sáng tạo, cách thức
khắc phục tính ỳ tâm lý; tư duy phản biện, kỹ năng tư duy phản biện, các biểu hiện của
kỹ năng tư duy phản biện. Trên cơ sở này, người học vận dụng kỹ năng tư duy sáng tạo
và kỹ năng tư duy phản biện trong việc đánh giá vấn đề, giải quyết vấn đề một cách hiệu
quả.
21. Kỹ năng quản lý cảm xúc 2 tín chỉ
- Mã học phần:
- Loại học phần: A - Giáo dục đại cương
- Học phần tiên quyết: Không
- Học phần học trước: Không
- Nội dung học phần:
+ Học phần Kỹ năng tư duy sáng tạo và tư duy phản biện gồm 5 phần lý thuyết
và 3 bài thực hành.
+ Học phần phần này là học phần tự chọn trong nhóm học phần chung có vai trò
quan trọng trong việc giúp người học hình thành kỹ năng tư duy phản biện và tư duy
sáng tạo. Bao gồm cách tìm kiếm cảm hứng sáng tạo, các kỹ thuật sáng tạo, cách thức

19
khắc phục tính ỳ tâm lý; tư duy phản biện, kỹ năng tư duy phản biện, các biểu hiện của
kỹ năng tư duy phản biện. Trên cơ sở này, người học vận dụng kỹ năng tư duy sáng tạo
và kỹ năng tư duy phản biện trong việc đánh giá vấn đề, giải quyết vấn đề một cách hiệu
quả.
22. Phương pháp học tập đại học 2 tín chỉ
- Mã học phần: PSYC1721
- Loại học phần: A - Giáo dục đại cương
- Học phần tiên quyết: Không
- Học phần học trước: Không
- Nội dung học phần:
+ Học phần Phương pháp học tập ở đại học gồm 3 phần lý thuyết và các bài thực
hành.
+ Học phần giúp người học lĩnh hội kiến thức về phương pháp học, nhận biết sự
khác biệt về phương pháp học tập giữa đại học với phổ thông; giới thiệu các phương
pháp học tập ở đại học xét theo bình diện cá nhân và nhóm; cập nhật một số vấn đề đạo
đức trong học tập hiện nay. Trên cơ sở đó, người học vận dụng những tri thức về phương
pháp học tập ở đại học vào việc học tập nghề nghiệp và nghiên cứu trong các lĩnh vực
có liên quan.
23. Giáo dục học đại cương 2 tín chỉ
- Mã học phần: EDUC 1003
- Loại học phần: A - Giáo dục đại cương
- Học phần tiên quyết: Không
- Học phần học trước: Không
- Nội dung học phần:
+ Học phần Giáo dục học đại cương bao gồm 3 chương lí thuyết và các bài thực
hành.
+ Học phần Giáo dục học đại cương nhằm hình thành và phát triển cho sinh viên
hệ thống tri thức và kỹ năng phân tích các vấn đề cơ bản về tính chất, chức năng, nhiệm
vụ của giáo dục; vai trò của giáo dục đối với sự hình thành và phát triển nhân cách; đối
tượng nghiên cứu và các khái niệm cơ bản của Giáo dục học; cấu trúc, nhiệm vụ, bản
chất, động lực và hệ thống phương pháp dạy học theo các quan điểm dạy học truyền
thống và hiện đại. Đồng thời, học phần cũng nhằm phát triển cho sinh viên khả năng

20
phân tích các đặc điểm, bản chất và nguyên tắc giáo dục; kỹ năng vận dụng phối hợp
các phương pháp giáo dục trong tổ chức hoạt động giáo dục phát triển phẩm chất nhân
cách cho học sinh.
24. Trò chơi và sinh hoạt tập thể 2 tín chỉ
- Mã học phần: PSYC1123
- Loại học phần: A - Giáo dục đại cương
- Học phần tiên quyết: Không
- Học phần học trước: Không
- Nội dung học phần:
+ Học phần Trò chơi và sinh hoạt tập thể gồm 4 phần lý thuyết và 4 bài thực hành.
+ Học phần giúp người học lĩnh hội những kiến thức về việc hướng dẫn trò chơi
và sinh hoạt tập thể, quy trình tổ chức trò chơi và sinh hoạt tập thể, các kỹ năng cần có
để tổ chức trò chơi và sinh hoạt tập thể, biên soạn và phát triển các trò chơi tập thể. Trên
cơ sở này, người học vận dụng được những kỹ thuật để tổ chức các trò chơi và sinh hoạt
tập thể hỗ trợ trong nghề nghiệp.
25. Sinh lý học hoạt động thần kinh 2 tín chỉ
- Mã học phần: PSYC1407
- Loại học phần: B - Cơ sở ngành
- Học phần tiên quyết: Không
- Học phần học trước: Không
- Nội dung học phần:
+ Học phần gồm 8 phần lý thuyết và các bài thực hành.
+ Học phần giúp người học lĩnh hội những kiến thức khoa học cơ bản về đặc điểm
cấu tạo và các quy luật hoạt động chức năng của hệ thần kinh trung ương. Trên cơ sở
này, người học vận dụng nhằm giải thích cơ chế sinh lý của một số hiện tượng tâm lý.
26. Nhập môn Tâm lý học 2 tín chỉ
- Mã học phần: PSYC1401
- Loại học phần: B - Cơ sở ngành
- Học phần tiên quyết: Không
- Học phần học trước: POLI2001 - Triết học Mác - Lênin
- Nội dung học phần:
+ Học phần Nhập môn Tâm lý học gồm 3 phần lý thuyết và các bài thực hành.

21
+ Học phần giúp người học lĩnh hội được các hiện tượng tâm lý cơ bản của con
người, phát triển và biểu hiện các hiện tượng tâm lý con người. Trên cơ sở này, người
học vận dụng để nhận diện, phân biệt được cũng như nắm được các cơ chế hoạt động
của các hiện tượng tâm lý người.
27. Phương pháp nghiên cứu khoa học 2 tín chỉ
- Mã học phần: PSYC1005
- Loại học phần: B - Cơ sở ngành
- Học phần tiên quyết: Không
- Học phần học trước: Không
- Nội dung học phần:
+ Học phần Phương pháp nghiên cứu khoa học gồm 4 phần lý thuyết và 2 bài thực
hành.
+ Học phần này giúp người học lĩnh hội những kiến thức cơ bản về khoa học và
nghiên cứu khoa học, về bản chất của nghiên cứu khoa học cũng như cấu trúc logic của
một công trình khoa học; các thao tác nghiên cứu khoa học, cách thức xây dựng, chứng
minh và trình bày các luận điểm khoa học; cách trình bày một báo cáo khoa học; cách
viết một công trình khoa học. Trên cơ sở này, người học bước đầu biết vận dụng kỹ năng
nghiên cứu khoa học vào việc học tập ở đại học, vận dụng để viết đề cương nghiên cứu
khoa học, viết bài báo khoa học, tổ chức và triển khai một công trình nghiên cứu khoa
học phù hợp với khả năng.
28. Thống kê ứng dụng trong nghiên cứu khoa học xã hội 3 tín chỉ
- Mã học phần: PSYC1718
- Loại học phần: B - Cơ sở ngành
- Học phần tiên quyết: Không
- Học phần học trước: Không
- Nội dung học phần:
+ Học phần Thống kê ứng dụng trong nghiên cứu khoa học xã hội gồm 5 phần lý
thuyết và các bài thực hành.
+ Học phần này giúp người học lĩnh hội những khái niệm căn bản của toán thống
kê, những kiến thức lý thuyết và ứng dụng trong thống kê hiện đại dùng để mô tả các dữ
kiện định tính, định lượng, giải thích, suy diễn, đối chiếu các kết quả thu được trong một
cuộc nghiên cứu thuộc khoa học giáo dục, tâm lý hay xã hội. Trên cơ sở này, người học

22
có thể vận dụng tiếp cận phần thống kê nâng cao hoặc đọc hiểu các kết quả nghiên cứu
công bố trên báo, tạp chí, các hội thảo khoa học
29. Tâm lý học căn bản 5 tín chỉ
- Mã học phần: PSYC1703
- Loại học phần: B - Cơ sở ngành
- Học phần tiên quyết: Không
- Học phần học trước: PSYC1401- Nhập môn Tâm lý học
- Nội dung học phần:
+ Học phần Tâm lý học căn bản gồm 13 phần lý thuyết và 13 bài thực hành.
+ Học phần này giúp người học lĩnh hội kiến thức về hoạt động nhận thức của cá
nhân; giới thiệu các quan điểm, các tiếp cận vấn đề nhận thức, các thành tựu hiện đại và
cập nhật về nhận thức trong Tâm lý học; lý luận về đời sống tình cảm và ý chí, một số
cách tiếp cận về tình cảm, ý chí theo những trường phái khác nhau; lý luận về nhân cách
(khái niệm, đặc điểm, cấu trúc nhân cách, các thuộc tính phức hợp của nhân cách, sự
hình thành và phát triển nhân cách) cũng như một số cách tiếp cận nhân cách theo những
trường phái khác nhau. Trên cơ sở này, người học vận dụng các tri thức tâm lý học về
nhận thức vào việc nghiên cứu trong dạy học và giáo dục cũng như trong các hoạt động
khác của đời sống; có cách nhìn nhận khoa học về tình cảm và ý chí, nhân cách góp
phần vào việc hình thành tình cảm và ý chí cho con người.
30. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu Tâm lý học 4 tín chỉ
- Mã học phần: PSYC1704
- Loại học phần: B - Cơ sở ngành
- Học phần tiên quyết: PSYC1005 - Phương pháp nghiên cứu khoa học
- Học phần học trước: PSYC1401- Nhập môn Tâm lý học
- Nội dung học phần:
+ Học phần Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu Tâm lý học này gồm
5 phần lý thuyết và 10 bài thực hành.
+ Học phần này là học phần bắt buộc trong nhóm học phần chuyên ngành có vai
trò quan trọng trong việc giúp người học lĩnh hội các cách tiếp cận một hiện tượng tâm
lý để nghiên cứu một đề tài Tâm lý học, các bước nghiên cứu một vấn đề trong Tâm lý
học, một số phương pháp đặc trưng trong nghiên cứu Tâm lý học, các kỹ thuật cơ bản
trong nghiên cứu Tâm lý học và cách thức trình bày một công trình nghiên cứu Tâm lý

23
học. Trên cơ sở này, người học vận dụng những kiến thức trên để tiếp cận một vấn đề
tâm lý và tiến hành tổ chức nghiên cứu một đề tài Tâm lý học theo nguyên tắc hệ thống,
kết hợp nghiên cứu định lượng và nghiên cứu định tính với các phương pháp nghiên cứu
cụ thể sao cho khoa học và hiệu quả.
31. Tâm lý học phát triển 1 4 tín chỉ
- Mã học phần: PSYC1760
- Loại học phần: B - Cơ sở ngành
- Học phần tiên quyết: Không
- Học phần học trước: PSYC1703 - Tâm lý học căn bản
- Nội dung học phần:
+ Học phần Tâm lý học phát triển 1 gồm 6 phần lý thuyết và 7 bài thực hành.
+ Học phần này giúp người học lĩnh hội những quy luật - nguyên tắc chung của
sự phát triển tâm lý theo lứa tuổi, cung cấp những kiến thức về những vấn đề cơ bản
trong Tâm lý học phát triển, những nguyên tắc và phương pháp nghiên cứu Tâm lý học
phát triển theo nguyên tắc hệ thống. Trên cơ sở này, người học vận dụng nhằm giải thích
các vấn đề tâm lý theo lứa tuổi nhằm nâng cao hiệu quả của công tác giáo dục và thực
hiện nghiên cứu các vấn đề liên quan đến lứa tuổi. Đồng thời giúp người học lĩnh hội
những đặc điểm phát triển tâm lý của trẻ từ tuổi sơ sinh, hài nhi, ấu nhi, đến tuổi mẫu
giáo và tiểu học với những đặc điểm về sự phát triển nhận thức - ngôn ngữ, tình cảm,
nhân cách và hoat động chủ đạo. Trên cơ sở này, người học vận dụng các đặc điểm tâm
lý đã học nhằm giải thích các hiện tượng tâm lý của trẻ đồng thời biết cách giao tiếp và
ứng xử phù hợp với trẻ sơ sinh, hài nhi, ấu nhi, tuổi mẫu giáo, tiểu học.
32. Tâm lý học phát triển 2 3 tín chỉ
- Mã học phần: PSYC1098
- Loại học phần: B - Cơ sở ngành
- Học phần tiên quyết: Không
- Học phần học trước: PSYC1760 - Tâm lý học phát triển 1
- Nội dung học phần:
+ Học phần Tâm lý học phát triển 2 bao gồm 5 phần và 14 bài thực hành.
+ Học phần này là học phần bắt buộc trong nhóm học phần chuyên môn. Học phần
giúp người học lĩnh hội những điều kiện phát triển tâm lý và những đặc điểm tâm lý con
người từ tuổi học sinh trung học đến tuổi trưởng thành, người cao tuổi với những biểu

24
hiện cụ thể về nhận thức, tình cảm, ý chí, nhân cách, ngôn ngữ… Trên cơ sở này, người
học vận dụng kiến thức đã học để phân tích các hiện tượng tâm lý lứa tuổi đồng thời biết
cách áp dụng các đặc điểm tâm lý lứa tuổi vào việc nghiên cứu tâm lý, tham vấn tâm
lý, và ứng dụng tâm lý học trong các lĩnh vực đào tạo, truyền thông, nhân sự
33. Tâm lý học giới tính 2 tín chỉ
- Mã học phần: PSYC1035
- Loại học phần: B - Cơ sở ngành
- Học phần tiên quyết: Không
- Học phần học trước: PSYC1760 - Tâm lý học phát triển 1
- Nội dung học phần:
+ Học phần Tâm lý học giới tính gồm 5 phần lý thuyết và 11 bài thực hành.
+ Học phần này là học phần bắt buộc trong nhóm học phần chuyên môn . Học
phần giúp người học lĩnh hội những kiến thức cơ bản về sự hình thành và phát triển tâm
lý giới tính qua các giai đoạn lứa tuổi, cũng như sự khác biệt cá nhân theo giới tính trên
các bình diện sinh học, xã hội và tâm lý, đặc biệt là trong tình dục, tình yêu và hôn nhân.
Trên cơ sở đó, người học vận dụng kiến thức đã học để hình thành thái độ và thể hiện
hành vi phù hợp với giới tính, đảm bảo tính công bằng xã hội về giới, đồng thời ứng
dụng được sự khác biệt tâm lý giới tính trong các hoạt động tham vấn và trị liệu tâm lý
liên quan tình dục, tình yêu, hôn nhân.
34. Tâm lý học gia đình 2 tín chỉ
- Mã học phần: PSYC1036
- Loại học phần: B - Cơ sở ngành
- Học phần tiên quyết: Không
- Học phần học trước: Tâm lý học căn bản
- Nội dung học phần:
+ Học phần Tâm lý học gia đình gồm 4 phần nội dung, 1 bài thực hành.
+ Học phần này giúp người học lĩnh hội những đặc điểm, những quy luật tâm lý
của con người trong cuộc sống gia đình và trong các mối quan hệ giữa các thành viên
trong gia đình, những vấn đề tâm lý trong gia đình hiện đại và các kỹ năng cần thiết
nhằm xây dựng gia đình. Trên cơ sở này, người học vận dụng kiến thức để nghiên cứu
khoa học, tham vấn tâm lý, giải quyết các vấn đề của gia đình và xây dựng cuộc sống
gia đình hạnh phúc.

25
35. Tâm lý học xã hội 3 tín chỉ
- Mã học phần: PSYC1761
- Loại học phần: B - Cơ sở ngành
- Học phần tiên quyết: Không
- Học phần học trước: PSYC1401 - Nhập môn Tâm lý học
- Nội dung học phần:
+ Học phần Tâm lý học xã hội gồm 5 phần lý thuyết và 4 bài thực hành.
+ Học phần này là học phần bắt buộc trong nhóm học phần chuyên ngành có vai
trò quan trọng trong việc giúp người học lĩnh hội được những kiến thức về tâm lý xã hội
của nhóm và đám đông, các quy luật tương tác, ảnh hưởng qua lại đa dạng giữa người
với người, giữa các nhóm người cùng với những yếu tố khách quan, chủ quan tạo nên
sự đa dạng trong quan hệ xã hội. Bao gồm quan hệ liên nhân cách - cơ sở để nảy sinh
các cơ chế và hình thành các hiện tượng tâm lý xã hội; các cơ chế tâm lý xã hội, các hiện
tượng tâm lý xã hội nảy sinh trong nhóm và đám đông. Trên cơ sở này, người học vận
dụng các kiến thức trên để xác định, giải thích được các hiện tượng tâm lý xã hội, tránh
bị lôi kéo bởi các hiện tượng tâm lý xã hội mang tính tiêu cực và tổ chức, điều khiển
được một số hiện tượng tâm lý xã hội nhằm bổ trợ cho công tác tham vấn - trị liệu tâm
lý và ứng dụng tâm lý học trong tổ chức.
36. Tâm lý học giao tiếp 3 tín chỉ
- Mã học phần: PSYC1013
- Loại học phần: B - Cơ sở ngành
- Học phần tiên quyết: Không
- Học phần học trước: PSYC1401 - Nhập môn Tâm lý học
- Nội dung học phần:
+ Học phần Tâm lý học giao tiếp có 6 phần lý thuyết và 3 bài thực hành.
+ Học phần này bao gồm các mục đích, nguyên tắc, phong cách, phương tiện giao
tiếp và kỹ năng ứng xử nói chung, sự tương tác tâm lý giữa các chủ thể trong hoạt động
sống cùng nhau. Trên cơ sở này, người học vận dụng nhằm nâng cao kỹ năng giao tiếp
của bản thân, hiểu được tầm quan trọng và có cách nhìn nhận khoa học về giao tiếp, góp
phần phát huy tính tích cực cá nhân trong sự phát triển tâm lý.
37. Tâm lý học sáng tạo 3 tín chỉ
- Mã học phần: PSYC1219

26
- Loại học phần: B - Cơ sở ngành
- Học phần tiên quyết: Không
- Học phần học trước: PSYC1401 - Nhập môn Tâm lý học
- Nội dung học phần:
+ Học phần bao gồm 5 phần lý thuyết và 3 bài thực hành.
+ Học phần giúp người học lĩnh hội bản chất của sáng tạo cũng như những vấn đề
tâm lý trong hoạt động sáng tạo và những phương thức để sáng tạo trong các hoạt động
lao động và học tập. Trên cơ sở đó người học có khả năng vận dụng các kiến thức đã
học vào trong việc phát triển bản thân cũng như cung ứng các phương pháp để người
học có thể ứng dụng các kĩ thuật sáng tạo trong quá trình lao động về sau nhằm tạo ra
những ý tưởng đột phá và thiết thực trong cuộc sống và công việc.
38. Tâm lý học dạy học và giáo dục 3 tín chỉ
- Mã học phần: PSYC1217
- Loại học phần: B - Cơ sở ngành
- Học phần tiên quyết: PSYC1401 - Nhập môn Tâm lý học
- Học phần học trước: Không
- Nội dung học phần:
+ Học phần Tâm lý học dạy học và giáo dục gồm 4 phần lý thuyết và 3 bài thực
hành.
+ Học phần này giúp sinh viên nắm vững các khái niệm liên quan đến hoạt động
dạy và hoạt động học, giới thiệu một số thuyết về dạy học, bàn về cơ sở tâm lý của việc
tổ chức hoạt động dạy học như: hình thành khái niệm, kỹ năng, kỹ xảo cho học sinh; các
cơ sở tâm lý của giáo dục đạo đức. Chỉ ra quan hệ giữa dạy học và phát triển trí tuệ, cấu
trúc nhân cách và những phẩm chất, năng lực của giáo viên trong nhà trường phổ thông
hiện nay.
39. Tâm lý học y học 2 tín chỉ
- Mã học phần: PSYC1476
- Loại học phần: B - Cơ sở ngành
- Học phần tiên quyết: Không
- Học phần học trước: PSYC 1401 - Nhập môn Tâm lý học
- Nội dung học phần:
+ Học phần Tâm lý học y học có 6 phần lý thuyết và các bài tập thực hành.

27
+ Học phần này giúp người học lĩnh hội một số vấn đề chung về tâm lý học y học,
những quy luật cơ bản về tâm lý người bệnh, tâm lý thầy thuốc và nhân viên y tế, bầu
không khí tâm lý trong các cơ sở điều trị; học thuyết về tác động tương hỗ giữa tâm lý
và thực thể; tác động tâm lý của các yếu tố môi trường tự nhiên, xã hội... đối với bệnh
nhân; y đức và phẩm chất đạo đức của thầy thuốc và nhân viên y tế... Trên cơ sở này,
người học vận dụng kiến thức đó để định hướng hoạt động khi nghiên cứu vai trò của
các yếu tố tâm lý trong dự phòng, bảo vệ và nâng cao sức khỏe và ứng dụng trong nghề
nghiệp
40. Tâm lý học tội phạm 2 tín chỉ
- Mã học phần: PSYC1443
- Loại học phần: B - Cơ sở ngành
- Học phần tiên quyết: Không
- Học phần học trước: PSYC1401 - Nhập môn Tâm lý học
- Nội dung học phần:
+ Học phần Tâm lý học tội phạm gồm 5 phần lý thuyết và 2 bài thực hành.
+ Học phần này trang bị cho sinh viên kiến thức cơ bản về các khía cạnh tâm lý
của những hiện tượng tâm lý nảy sinh trong quá trình hoạt động phạm tội của các tội
phạm. Qua đó, sinh viên có thể vận dụng những tri thức tâm lý cần thiết để giải quyết
các vấn đề trong lĩnh vực hoạt động phòng ngừa, phát hiện và đấu tranh chống tội phạm
một cách có hiệu quả.
41. Tâm lý học dân tộc 2 tín chỉ
- Mã học phần: PSYC1460
- Loại học phần: B - Cơ sở ngành
- Học phần tiên quyết: Không
- Học phần học trước: PSYC 1401 - Nhập môn Tâm lý học
- Nội dung học phần:
+ Học phần Tâm lý học dân tộc gồm 6 phần lý thuyết và 3 bài thực hành.
+ Học phần này giúp người học lĩnh hội các hướng tiếp cận tâm lý học dân tộc
trong các khoa học khác nhau, từ tâm lý học tới nhân chủng học văn hóa. Phác họa các
hướng phát triển tâm lý học dân tộc, giới thiệu thành tựu của các trường phái cổ điển và
mới nhất và các hướng nghiên cứu cơ bản trong nghiên cứu nhân cách, giao tiếp, hành
vi xã hội. Những khía cạnh tâm lý xã hội của tính đồng nhất dân tộc, mối quan hệ giữa

28
các dân tộc: định khuôn, định kiến, xung đột dân tộc, thích ứng tâm lý trong môi trường
văn hóa mới. Đặc điểm tâm lý của người Việt Nam xưa và trong giai đoạn hội nhập.
42. Tâm lý học tôn giáo 2 tín chỉ
- Mã học phần: PSYC1108
- Loại học phần: B - Cơ sở ngành
- Học phần tiên quyết: Không
- Học phần học trước: PSYC 1401 - Nhập môn Tâm lý học
- Nội dung học phần:
+ Học phần Tâm lý học tôn giáo gồm 4 phần lý thuyết và 2 bài thực hành.
+ Học phần này giúp người học lĩnh hội kiến thức về vấn đề tôn giáo, cung cấp
những kiến thức cơ bản về tâm lý tôn giáo. Qua đó hình thành quan điểm khoa học về
hiện tượng tâm lý tôn giáo. Trên cơ sở này, người học vận dụng tri thức tâm lý học tôn
giáo vào việc phát huy và điều chỉnh thế giới tâm lý của con người, tổ chức quản lý con
người, hướng vào lợi ích xã hội và nâng cao chất lượng sống cho con người
43. Tâm lý học trí tuệ 2 tín chỉ
- Mã học phần: PSYC1088
- Loại học phần: B - Cơ sở ngành
- Học phần tiên quyết: Không
- Học phần học trước: PSYC1703 - Tâm lý học căn bản
- Nội dung học phần:
+ Học phần Tâm lý học trí tuệ gồm 5 phần lý thuyết và 2 bài thực hành.
+ Học phần này giúp người học lĩnh hội những tri thức cơ bản về trí tuệ của con
người như các cách tiếp cận trong nghiên cứu trí tuệ, khái niệm trí tuệ, cấu trúc trí tuệ,
chỉ số đo lường trí tuệ. Trên cơ sở này, người học vận dụng các mô hình cấu trúc trí tuệ,
các loại chỉ số trí tuệ vào quá trình dạy học, giáo dục và nghiên cứu con người nói chung
và học sinh nói riêng, có khả năng nghiên cứu tiếp các lĩnh vực khác của Tâm lý học và
các khoa học có liên quan
44. Nhập môn nghề nghiệp 3 tín chỉ
- Mã học phần: PSYC1720
- Loại học phần: C - Chuyên ngành
- Học phần tiên quyết: Không
- Học phần học trước: PSYC1401 - Nhập môn Tâm lý học

29
- Nội dung học phần:
+ Học phần Nhập môn nghề nghiệp gồm 4 phần lý thuyết và 6 bài thực hành.
+ Học phần này giúp người học lĩnh hội những kiến thức về lịch sử Tâm lý học
Việt Nam, hướng ứng dụng của Tâm lý học trong thực tiễn. Ngoài ra, học phần giúp
người học lĩnh hội những kiến thức về đạo đức, nguyên tắc làm việc, những phẩm chất
và năng lực cần có của người lao động trong ngành Tâm lý học. Trên cơ sở này, người
học vận dụng kiến thức đã học để xác định định hướng nghề nghiệp của bản thân và tích
cực rèn luyện phẩm chất, năng lực bản thân nhằm đáp ứng yêu cầu nghề nghiệp.
45. Thực hành nghề nghiệp 2 tín chỉ
- Mã học phần: PSYC1481
- Loại học phần: D - Học phần thực tập, rèn luyện nghiệp vụ
- Học phần tiên quyết: Không
- Học phần học trước: Tâm lý học phát triển (PSYC1098 ); Tâm lý học sáng tạo
(PSYC1219); Tâm lý học dạy học và giáo dục (PSYC1217)
- Nội dung học phần:
+ Học phần Thực hành nghề nghiệp giúp sinh viên củng cố và mở rộng hệ thống
tri thức Tâm lý học đã học. Tăng cường, mở rộng hiểu biết về xã hội, hình thành những
kỹ năng vận dụng tri thức đã học vào thực tế để định hướng và làm quen với môi trường
nghề nghiệp
46. Thực tập nghề nghiệp 1 2 tín chỉ
- Mã học phần: PSYC1482
- Loại học phần: D - Học phần thực tập, rèn luyện nghiệp vụ
- Học phần tiên quyết: Theo quy chế thực tập của Trường
- Học phần học trước: Theo quy chế thực tập của Trường
- Nội dung học phần:
+ Học phần Thực tập nghề nghiệp 1 giúp sinh viên quan sát, lĩnh hội và ứng dụng
kiến thức đã học vào thực tế nghề nghiệp cũng như mở rộng hiểu biết về lĩnh vực nghề
tại các cơ sở nghề.
+ Qua học phần này sinh viên bước đầu thiết kế một kế hoạch ứng dụng kiến thức
Tâm lý học vào hoàn cảnh cụ thể cũng như xây dựng ý thức, thái độ, tình cảm tích cực
và bản lĩnh của người làm công tác tâm lý theo định hướng chuyên sâu

30
47. Thực tập nghề nghiệp 2 6 tín chỉ
- Mã học phần: PSYC1482
- Loại học phần: D - Học phần thực tập, rèn luyện nghiệp vụ
- Học phần tiên quyết: Theo quy chế thực tập của Trường
- Học phần học trước: Thực hành nghề nghiệp 1
- Nội dung học phần:
+ Học phần Thực tập nghề nghiệp 2 giúp sinh viên có được sự trải nghiệm thực tế
về các hoạt động có liên quan đến nghề nghiệp trong tương lai: tham vấn – trị liệu tâm
lý; ứng dụng được tâm lý học trong tổ chức để thực hiện công tác đào tạo, nhân sự,
truyền thông - quảng cáo - tiếp thị tại cơ sở giáo dục, trung tâm, cơ quan, doanh nghiệp,
tổ chức, đoàn thể, chính quyền... Qua đó, sinh viên có thể tích lũy, hoàn thiện thêm kiến
thức, kỹ năng nghề nghiệp và định hướng sâu về chuyên môn nghề
48. Tham vấn và trị liệu tâm lý cơ bản 3 tín chỉ
- Mã học phần: PSYC1705
- Loại học phần: C - Chuyên ngành
- Học phần tiên quyết: Không
- Học phần học trước: PSYC1703 - Tâm lý học căn bản
- Nội dung học phần:
+ Học phần Tham vấn và trị liệu tâm lý cơ bản gồm 4 phần và các bài thực hành.
+ Học phần này sẽ giúp người học hiểu được đặc trưng của công việc tham vấn
tâm lý, những năng lực và phẩm chất cần thiết đối với người làm công việc tham vấn
tâm lý; Tiến trình tham vấn và các hướng tiếp cận cũng được mô tả rõ. Đặc biệt ở phần
5 có giới thiệu các mẫu hồ sơ cần thiết cho công việc trị liệu. Trên có sở lý thuyết, người
học có thể lý giải cách tiếp cận tham vấn tâm lý khi gặp các trường hợp thân chủ; Áp
dụng công cụ để vẽ sơ đồ gia phả hoặc dòng thời gian cho hồ sơ thân chủ; Xây dựng
được phác đồ tham vấn tâm lý và thiết lập những mẫu báo cáo cần thiết trong công việc
tham vấn tâm lý.
49. Lý thuyết tham vấn và trị liệu tâm lý 3 tín chỉ
- Mã học phần: PSYC1706
- Loại học phần: C - Chuyên ngành
- Học phần tiên quyết: PSYC1098 - Tâm lý học phát triển 2
- Học phần học trước: PSYC1705 – Tham vấn và trị liệu tâm lý cơ bản

31
- Nội dung học phần:
+ Học phần Lý thuyết tham vấn và trị liệu tâm lý gồm 2 phần và 2 bài thực hành.
+ Học phần này là học phần bắt buộc trong nhóm học phần nghề nghiệp, có vai
trò quan trọng trong định hướng tham vấn và trị liệu tâm lý. Học phần giúp người học
lĩnh hội kiến thức của thuyết phát triển nhu cầu con người, thuyết phát triển tâm lý xã
hội của con người và thuyết gắn bó mẹ con. Đồng thời, qua học phần này người học sẽ
lĩnh hội kiến thức từ trường phái tiếp cận cá nhân trong tham vấn như tiếp cận Tâm động
học, tiếp cận Nhân văn, tiếp cận Nhận thức và tiếp cận Hành vi. Qua đó, người học ứng
dụng được các thuyết này trong thực hành tham vấn, trị liệu tâm lý.
50. Kỹ năng tham vấn và trị liệu tâm lý 3 tín chỉ
- Mã học phần: PSYC1707
- Loại học phần: C - Chuyên ngành
- Học phần tiên quyết: PSYC1098 - Tâm lý học phát triển 2
- Học phần học trước: PSYC1705 – Tham vấn và trị liệu tâm lý cơ bản
- Nội dung học phần:
+ Học phần Kỹ năng tham vấn và trị liệu tâm lý bao gồm 3 phần lý thuyết và các
bài thực hành.
+ Học phần này giúp người học lĩnh hội tri thức về hệ thống các kỹ năng cơ bản
của tham vấn và trị liệu tâm lý và chú trọng rèn luyện kỹ năng tham vấn, trị liệu tâm lý
cho người học để định hướng ứng dụng trong công việc. Trên cơ sở đó, người học vận
dụng các kỹ năng tham vấn và trị liệu tâm lý phù hợp để thực hành hiệu quả.
51. Nhập môn đánh giá tâm lý 3 tín chỉ
- Mã học phần: PSYC1440
- Loại học phần: C - Chuyên ngành
- Học phần tiên quyết: PSYC1760 - Tâm lý học phát triển 1
- Học phần học trước: Không
- Nội dung học phần:
+ Học phần Nhập môn Đánh giá tâm lý bao gồm 5 phần lý thuyết và 3 bài thực
hành.
+ Học phần này giúp người học lĩnh hội kiến thức cơ bản về đánh giá tâm lý, quy
trình đánh giá tâm lý, các phương pháp và một số công cụ đo lường tâm lý, và cách trình

32
bày một báo cáo đánh giá. Trên nền tảng này, người học vận dụng để thực hiện từng
phần của một hồ sơ đánh giá tâm lý.
52. Tâm bệnh học 3 tín chỉ
- Mã học phần: PSYC1762
- Loại học phần: C - Chuyên ngành
- Học phần tiên quyết: Không
- Học phần học trước: PSYC1760 - Tâm lý học phát triển 1
- Nội dung học phần:
+ Học phần Tâm bệnh học có 5 phần lý thuyết và các bài tập thực hành.
+ Học phần này là học phần bắt buộc trong nhóm các học phần nghề nghiệp thuộc
chuyên ngành đào tạo cử nhân tâm lý học. Học phần giúp cho người học lĩnh hội các
kiến thức về một số rối loạn trong quá trình phát triển của con người, những tình trạng
giới hạn, những rối loạn trong ứng xử và một số rối loạn nặng về tâm lý. Bao gồm một
số các rối loạn đặc trưng ở trẻ em, trẻ vị thành niên và người lớn. Trên cơ sở này, người
học vận dụng để bước đầu biết nhận diện và phân tích những rối nhiễu tâm lý của thân
chủ ở mức độ cơ bản.
53. Tham vấn và trị liệu gia đình 3 tín chỉ
- Mã học phần: PSYC1708
- Loại học phần: C - Chuyên ngành
- Học phần tiên quyết: Không
- Học phần học trước: PSYC1707 - Tham vấn và trị liệu tâm lý cơ bản
- Nội dung học phần:
+ Học phần Tham vấn và trị liệu gia đình gồm 10 phần lý thuyết và các bài thực
hành.
+ Học phần này giúp người học hiểu được đặc trưng của công việc trị liệu tâm lý,
những năng lực và phẩm chất cần thiết đối với người làm công việc trị liệu tâm lý; Các
thành tố tâm lý trị liệu, tiến trình trị liệu và các hướng tiếp cận cũng được mô tả rõ. Đặc
biệt ở Phần 5 có giới thiệu các mẫu hồ sơ cần thiết cho công việc trị liệu. Trên có sở lý
thuyết, người học có thể lý giải cách tiếp cận trị liệu tâm lý khi gặp các trường hợp thân
chủ; Áp dụng công cụ để vẽ sơ đồ gia phả hoặc dòng thời gian cho hồ sơ thân chủ; Xây
dựng được phác đồ trị liệu tâm lý và thiết lập những mẫu báo cáo cần thiết trong công
việc trị liệu.

33
54. Tham vấn và trị liệu nhóm 2 tín chỉ
- Mã học phần: PSYC1709
- Loại học phần: C - Chuyên ngành
- Học phần tiên quyết: Không
- Học phần học trước: PSYC1707 - Tham vấn và trị liệu tâm lý cơ bản
- Nội dung học phần:
+ Học phần Tham vấn và trị liệu nhóm gồm 6 phần lý thuyết và các bài thực hành.
+ Học phần này là học phần bắt buộc trong nhóm học phần chuyên môn. Học phần
này giúp người học hiểu được đặc trưng của công việc trị liệu tâm lý, những năng lực
và phẩm chất cần thiết đối với người làm công việc trị liệu tâm lý; các thành tố tâm lý
trị liệu, tiến trình trị liệu và các hướng tiếp cận cũng được mô tả rõ. Đặc biệt có giới
thiệu các mẫu hồ sơ cần thiết cho công việc trị liệu. Trên có sở lý thuyết, người học có
thể lý giải cách tiếp cận trị liệu tâm lý khi gặp các trường hợp thân chủ; áp dụng công
cụ để vẽ sơ đồ gia phả hoặc dòng thời gian cho hồ sơ thân chủ; xây dựng được phác đồ
trị liệu tâm lý và thiết lập những mẫu báo cáo cần thiết trong công việc trị liệu.
55. Thực hành tham vấn và trị liệu tâm lý 3 tín chỉ
- Mã học phần: PSYC1710
- Loại học phần: C - Chuyên ngành
- Học phần tiên quyết: Không
- Học phần học trước: PSYC1707 - Kỹ năng tham vấn và trị liệu tâm lý
- Nội dung học phần:
+ Học phần Thực hành tham vấn và trị liệu tâm lý gồm 6 phần lý thuyết và 2 bài
thực hành.
+ Học phần này giúp người học lĩnh hội được những tri thức cơ bản về trị liệu tâm
lý, hiểu được đặc trưng của công việc trị liệu tâm lý, những năng lực và phẩm chất cần
thiết đối với người làm công việc trị liệu tâm lý. Trên cơ sở đó, vận dụng được các học
thuyết tham vấn và trị liệu tâm lý trong việc mô tả, nhận diện, phân tích và giải thích cơ
chế của các quá trình trị liệu tâm lý; xây dựng được phác đồ trị liệu tâm lý cho thân chủ.
56. Giáo dục kỹ năng sống 4 tín chỉ
- Mã học phần: PSYC1743
- Loại học phần: C - Chuyên ngành
- Học phần tiên quyết: PSYC1217 - Tâm lý học dạy học và giáo dục

34
- Học phần học trước: Không
- Nội dung học phần:
+ Học phần Giáo dục kỹ năng sống gồm 4 phần lý thuyết và 2 bài thực hành.
+ Học phần này là học phần tự chọn trong nhóm học phần nghề nghiệp. Học phần
này giúp sinh viên lĩnh hội những kiến thức cơ bản về kỹ năng sống và những biểu hiện,
những con đường, nội dung và phương pháp giáo dục kỹ năng sống cần thiết cho con
người. Trên cơ sở này, người học vận dụng để hình thành và phát triển kỹ năng sống
cho học sinh cũng như cho những đối tượng khác trong cộng đồng.
57. Tâm lý học quản lý 2 tín chỉ
- Mã học phần: PSYC1031
- Loại học phần: C - Chuyên ngành
- Học phần tiên quyết: Không
- Học phần học trước: PSYC1401 - Nhập môn Tâm lý học
- Nội dung học phần:
+ Học phần Tâm lý học quản lý gồm 5 phần lý thuyết và các bài thực hành.
+ Học phần này học phần bắt buộc trong nhóm học phần nghề nghiệp có vai trò
quan trọng trong việc giúp người học lĩnh hội những kiến thức, quy luật cơ bản và cơ
chế vận hành các hiện tượng tâm lý trong hoạt động quản lý. Bao gồm: hoạt động quản
lý, những kiến thức về nhân cách của người quản lý, uy tín và phong cách quản lý, sự
giao tiếp trong quản lý... Trên cơ sở này, người học vận dụng nhằm rèn luyện những
phẩm chất cơ bản của nhà quản lý, giải thích những hiện tượng tâm lý điển hình của nhà
quản lý.
58. Tâm lý học lao động 3 tín chỉ
- Mã học phần: PSYC1230
- Loại học phần: C - Chuyên ngành
- Học phần tiên quyết: Không
- Học phần học trước: PSYC1703 - Tâm lý học căn bản
- Nội dung học phần:
+ Học phần Tâm lý học lao động gồm 3 phần lý thuyết và 3 bài thực hành.
+ Học phần này giúp người học lĩnh hội các kiến thức nền tảng trong lĩnh vực
nhân sự cũng như quá trình lao động sản xuất và từ đó có thể đáp ứng các yêu cầu đặt
ra trong quá trình này.

35
59. Quản trị nguồn nhân lực 3 tín chỉ
- Mã học phần: PSYC1765
- Loại học phần: C - Chuyên ngành
- Học phần tiên quyết: Không
- Học phần học trước: PSYC1711 - Tâm lý học tổ chức nhân sự
- Nội dung học phần:
+ Học phần Quản trị nguồn nhân lực gồm 6 phần lý thuyết và 9 bài thực hành.
+ Học phần này giúp người học lĩnh hội kiến thức về hoạch định nguồn nhân lực,
phân tích công việc và tuyển dụng nhân lực, phân tích công việc và tuyển dụng nhân
lực, đào tạo và phát triển nguồn nhân lực, đánh giá năng lực thực hiện công việc của
nhân viên, trả công lao động và quan hệ lao động. Trên cơ sở này, người học vận dụng
những kỹ năng cơ bản trong công tác quản trị nhân lực như: tuyển dụng, phân tích công
việc, trả lương, đào tạo và bồi dưỡng nhân lực... Đồng thời, có cái nhìn tích cực trước
sự biến động mạnh mẽ của môi trường doanh nghiệp hiện đại - của các tổ chức trong
nền kinh tế cạnh tranh.
60. Tâm lý học tổ chức - nhân sự 4 tín chỉ
- Mã học phần: PSYC1711
- Loại học phần: C - Chuyên ngành
- Học phần tiên quyết: Không
- Học phần học trước: PSYC1703 - Tâm lý học căn bản
- Nội dung học phần:
+ Học phần Tâm lý học tổ chức - nhân sự gồm 6 phần lý thuyết và các bài thực
hành.
+ Học phần này là học phần bắt buộc trong nhóm học phần nghề nghiệp có vai trò
quan trọng trong việc giúp người học lĩnh hội những đặc trưng tâm lý trong các tổ chức
cũng như các mối quan hệ xã hội của con người trong tổ chức: bao gồm các mục đích,
nguyên tắc, phương pháp, kỹ năng, phương tiện,… sử dụng trong quá trình tổ chức –
nhân sự, sự tương tác giữa các chủ thể trong hoạt động tổ chức- nhân sự. Trên cơ sở này,
người học vận dụng những kiến thức được trang bị để thực hiện việc đổi mới và phát
triển tổ chức, quản lý sự thay đổi trong tổ chức.
61. Tâm lý học quản trị kinh doanh 2 tín chỉ
- Mã học phần: PSYC1034

36
- Loại học phần: C - Chuyên ngành
- Học phần tiên quyết: Không
- Học phần học trước: PSYC1703 - Tâm lý học căn bản
- Nội dung học phần:
+ Học phần Tâm lý học quản trị kinh doanh có 3 chương lý thuyết và các bài tập
thực hành.
+ Học phần này là học phần bắt buộc trong nhóm các học phần nghề nghiệp thuộc
chuyên ngành đào tạo cử nhân tâm lý học. Học phần này giúp người học lĩnh hội những
kiến thức cơ bản về tâm lý trong các hoạt động cơ bản của nhà quản trị kinh doanh, các
phẩm chất và kỹ năng của nhà quản trị kinh doanh, những cơ sở khoa học trong hoạt
động kinh doanh dựa trên tâm lý và vận dụng tâm lý trong tổ chức sản xuất. Trên cơ sở
này, người học vận dụng được kiến thức đã được trang bị vào việc định hướng công việc
quản trị kinh doanh, xây dựng được các chiến lược quản trị kinh doanh phù hợp
62. Tâm lý học đào tạo trong doanh nghiệp 3 tín chỉ
- Mã học phần: PSYC1766
- Loại học phần: C - Chuyên ngành
- Học phần tiên quyết: Không
-Học phần học trước: Quản trị nguồn nhân lực
- Nội dung học phần:
+ Học phần này là học phần bắt buộc trong nhóm học phần nghề nghiệp hướng
ứng dụng tâm lý học trong tổ chức giúp người học lĩnh hội những kiến thức về đào tạo,
nguyên tắc và mục đích của công tác huấn luyện trong doanh nghiệp, phân tích các nội
dung quan trọng trong đào tạo như xác định nhu cầu đào tạo, lập kế hoạch đào tạo cũng
như các vấn đề ứng dụng tri thức tâm lý trong lĩnh vực đào tạo tại doanh nghiệp. Trên
cơ sở này, người học vận dụng nhằm xây dựng mục đích và nội dung huấn luyện, tổ
chức và triển khai hoạt động đào tạo tại doanh nghiệp và đánh giá hiệu quả đào tạo, vận
dụng cơ sở tâm lý giải thích các tình huống nảy sinh trong công tác huấn luyện
63. Tâm lý học tiếp thị 2 tín chỉ
- Mã học phần: PSYC1472
- Loại học phần: C - Chuyên ngành
- Học phần tiên quyết: Không
-Học phần học trước: PSYC1034 - Tâm lý học quản trị kinh doanh

37
- Nội dung học phần:
+ Học phần Tâm lý học tiếp thị có 4 chương lý thuyết và các bài tập thực hành.
+ Học phần này là học phần bắt buộc trong nhóm các học phần nghề nghiệp. Học
phần giúp người học lĩnh hội những kiến thức về nhu cầu khách hàng và hành vi tiêu
dùng dưới góc độ marketing, cơ sở tâm lý trong xác định chiến lược sản phẩm, một số
vấn đề tâm lý khách hàng cần lưu ý khi áp dụng các hình thức marketing. Trên cơ sở
này, người học vận dụng được kiến thức đã được trang bị vào thiết kế những hoạt động
phù hợp với nhu cầu của khách hàng và phân tích được các yếu tố tâm lý quyết định đến
sự thành công trong marketing.
64. Tâm lý học lâm sàng 4 tín chỉ
- Mã học phần: PSYC1712
- Loại học phần: C - Chuyên ngành
- Học phần tiên quyết: Không
- Học phần học trước: PSYC1703 - Tham vấn và trị liệu tâm lý cơ bản
- Nội dung học phần:
+ Học phần Tâm lý học lâm sàng có 6 phần lý thuyết và 10 bài thực hành.
+ Học phần này giúp người học lĩnh hội những kiến thức cơ bản nhất của Tâm lý
học lâm sàng, hiểu rõ chức năng, lĩnh vực hoạt động và đạo đức của nhà tâm lý lâm sàng
trên các lĩnh vực đánh giá, chuẩn đoán, can thiệp, nghiên cứu, giảng dạy. Đồng thời
Giúp người học có hiểu biết về cách cách tiếp cận cơ bản trong tâm lý học lâm sàng; các
phương pháp và công cụ lâm sàng, mối quan hệ lâm sàng giữa nhà tâm lý và thân chủ.
Trên cơ sở đó người học vận dụng các kiến thức trên nhằm thực hiện một tiến trình lâm
sàng.
65. Tâm lý học hành vi lệch chuẩn 3tín chỉ
- Mã học phần: PSYC1763
- Loại học phần: C - Chuyên ngành
- Học phần tiên quyết: Không
-Học phần học trước: PSYC1703 - Tâm lý học căn bản
- Nội dung học phần:
+ Học phần Tâm lý học hành vi lệch chuẩn có 6 chương lý thuyết và các bài tập
thực hành.

38
+ Học phần này là học phần tự chọn trong nhóm các học phần nghề nghiệp thuộc
chuyên ngành đào tạo cử nhân tâm lý học. Môn học giúp sinh viên phân biệt một số khái
niệm liên quan đến hành vi lệch chuẩn, nhận diện được các biểu hiện của hành vi lệch
chuẩn từ các cách tiếp cận khác nhau, giải thích được mối quan hệ giữa các đặc điểm
tâm lý cá nhân và xu hướng phát triển hành vi lệch chuẩn. Môn học cũng cung cấp cho
người học kiến thức về các chuẩn mực chung của xã hội như chuẩn mực luật pháp, chính
trị, đạo đức, truyền thống dân tộc, thẫm mĩ. Từ đó chỉ ra quan hệ giữa chuẩn mực xã
hội, hệ thống giá trị xã hội, hệ thống giá trị cá nhân và hành vi lệch chuẩn xã hội. Đặc
biệt, môn học giúp sinh viên biết vận dụng các nguyên tắc và phương pháp giáo dục
hành vi lệch chuẩn xã hội vào công tác tham vấn, giáo dục hành vi lệch chuẩn xã hội
cho trẻ em, thanh thiếu niên có hành vi lệch chuẩn xã hội.
66.Tư vấn hướng nghiệp 2 tín chỉ
- Mã học phần: PSYC1713
- Loại học phần: C - Chuyên ngành
- Học phần tiên quyết: Không
- Học phần học trước: PSYC1705 - Tham vấn và trị liệu tâm lý cơ bản
- Nội dung học phần:
+ Học phần Tư vấn hướng nghiệp gồm 5 phần lý thuyết và 3 bài thực hành.
+ Học phần này trang bị cho sinh viên kiến thức cơ bản về tư vấn hướng nghiệp,
một số lý thuyết, mô hình hướng nghiệp, các trắc nghiệm được sử dụng trong quá trình
thực hiện công tác tư vấn hướng nghiệp và một số kỹ năng cần có của người làm công
tác tư vấn hướng nghiêp. Qua đó, sinh viên có thể vận dụng được kiến thức vào định
hướng công tác tư vấn hướng nghiệp cho các đối tượng có nhu cầu.
67. Tham vấn khủng hoảng 2 tín chỉ
- Mã học phần: PSYC1449
- Loại học phần: C - Chuyên ngành
- Học phần tiên quyết: Không
- Học phần học trước: PSYC1705-Tham vấn và trị liệu tâm lý cơ bản
- Nội dung học phần:
+ Học phần này giúp người học hiểu rõ về khủng hoảng tâm lý, các nguyên nhân
khủng hoảng tâm lý, mục tiêu của tham vấn khủng hoảng, quy trình tham vấn khủng

39
hoảng. Trên cơ sở này, người học bước đầu tham vấn khủng hoảng giúp giải quyết vấn
đề và hỗ trợ cá nhân để duy trì những nguồn lực hiện hữu.
68. Tham vấn học đường 3 tín chỉ
- Mã học phần: PSYC1452
- Loại học phần: C - Chuyên ngành
- Học phần tiên quyết: Không
- Học phần học trước: PSYC1707 - Kỹ năng tham vấn và trị liệu tâm lý
- Nội dung học phần:
+ Học phần Tham vấn học đường gồm 5 chương và 3 bài thực hành.
+ Học phần giúp người học có hiểu biết tổng quan về đối tượng, mục đích, nhiệm
vụ của tham vấn học đường, cũng như vai trò chức năng của chuyên viên tham vấn trong
trường học. Học phần cũng trang bị cho người học kỹ năng cơ bản về xây dựng chiến
lược tham vấn đối với những vấn đề tâm lý học sinh hay gặp phải trong quá trình học
tập tại trường dựa trên các mô hình tham vấn và các liệu pháp tâm lý phù hợp với lứa
tuổi học sinh và phù hợp với khung tham vấn học đường.
69. Rối loạn học tập chuyên biệt 3 tín chỉ
- Mã học phần: PSYC1497
- Loại học phần: C - Chuyên ngành
- Học phần tiên quyết: PSYC1760 - Tâm lý học phát triển 1
- Học phần học trước: Không
- Nội dung học phần:
+ Học phần Rối loạn học tập chuyên biệt gồm 5 phần lý thuyết và các bài thực
hành.
+ Học phần này giúp người học lĩnh hội những kiến thức cơ bản về các rối loạn
chuyên biệt trong học tập như khó đọc, khó viết, khó học toán; đồng thời hướng dẫn
người học thực hành đánh giá các rối loạn cũng như cập nhật các chiến lược can thiệp
và lên kế hoạch can thiệp cho nhóm đối tượng này. Người học sẽ vận dụng kiến thức
này trong việc nhận biết, giải thích nguyên nhân và mức độ thiếu hụt các kỹ năng học
tập của học sinh cũng như xây dựng các chương trình hỗ trợ phù hợp cho từng dạng rối
loạn học tập cụ thể.
70. Tâm lý học quảng cáo 3 tín chỉ
- Mã học phần: PSYC1764

40
- Loại học phần: C - Chuyên ngành
- Học phần tiên quyết: Không
- Học phần học trước: PSYC1401 - Nhập môn Tâm lý học
- Nội dung học phần:
+ Học phần Tâm lý học quảng có gồm 4 phần lý thuyết và 6 bài thực hành.
+ Học phần này giúp người học lĩnh hội những vấn đề chung của Tâm lý học
quảng cáo, các cơ sở tâm lý trong hoạt động quảng cáo, mô hình tâm lý và nguyên tắc
tâm lý trong quảng cáo, các kỹ thuật quảng cáo tác động đến tâm lý. Trên cơ sở này,
người học Vận dụng Tâm lý học quảng cáo trong lĩnh vực kinh doanh.
71. Quản trị sự thay đổi 2 tín chỉ
- Mã học phần: PSYC1715
- Loại học phần: C - Chuyên ngành
- Học phần tiên quyết: Không
- Học phần học trước: PSYC1703 - Tâm lý học căn bản
- Nội dung học phần:
+ Học phần quản trị sự thay đổi gồm 3 phần lý thuyết và 3 bài thực hành.
+ Học phần này là học phần tự chọn trong nhóm học phần nghề nghiệp hướng ứng
dụng tâm lý học trong tổ chức giúp người học lĩnh hội những kiến thức về quản trị sự
thay đổi với các nội dung như: các hình thức và mức độ của sự thay đổi, bản chất và sự
cần thiết của quản trị sự thay đổi, nội dung quản trị sự thay đổi, vượt rào cản trong quản
trị sự thay đổi, thích ứng tâm lý với sự thay đổi. Trên cơ sở này, người học vận dụng
được kiến thức để quản lý được sự thay đổi và giúp người lao động thích ứng tâm lý
được với sự thay đổi.
72. Phát triển kỹ năng mềm 4 tín chỉ
- Mã học phần: PSYC1716
- Loại học phần: C - Chuyên ngành
- Học phần tiên quyết: Không
- Học phần học trước: PSYC1407 - Giáo dục kỹ năng sống
- Nội dung học phần:
+ Học phần phát triển kỹ năng mềm gồm 5 phần lý thuyết và 3 bài thực hành.
+ Học phần phát triển kỹ năng mềm là học phần tự chọn trong nhóm học phần
định hướng ứng dụng tâm lý học trong tổ chức. Học phần cung cấp các kiến thức cơ bản

41
và hướng dẫn rèn luyện các kỹ năng mềm cần thiết cho sinh viên như: Kỹ năng tự đánh
giá bản thân, kỹ năng xác định mục tiêu và lập kế hoạch, kỹ năng làm việc nhóm, kỹ
năng tìm kiếm và xử lý thông tin, kỹ năng thuyết trình
73. Tâm lý học nghệ thuật 3 tín chỉ
- Mã học phần: PSYC1768
- Loại học phần: C - Chuyên ngành
- Học phần tiên quyết: Không
- Học phần học trước: PSYC1401 - Nhập môn Tâm lý học
- Nội dung học phần:
+ Học phần Tâm lý học nghệ thuật có 5 chương lý thuyết và các bài thực hành.
+ Học phần này là học phần tự chọn trong nhóm các học phần nghề nghiệp thuộc
chuyên ngành đào tạo cử nhân tâm lý học. Học phần này giúp người học lĩnh hội kiến
thức về phương pháp và nguyên tắc của việc xem xét nghệ thuật từ góc độ tâm lý, chỉ
ra được tầm quan trọng của nó bên cạnh những cách xem xét khác, phân tích phản ứng
thẩm mỹ, sự sáng tạo nghệ thuật và mối quan hệ giữa nghệ thuật với cuộc sống. Trên cơ
sở này, người học vận dụng để bước đầu hình thành kỹ năng phân tích, nhận xét, đánh
giá... trong một số môn nghệ thuật cụ thể, có khả năng tiếp cận nghiên cứu và ứng dụng
các kiến thức về tâm lý nghệ thuật trong đời sống.
74. Tâm lý học pháp lý 2 tín chỉ
- Mã học phần: PSYC1083
- Loại học phần: C - Chuyên ngành
- Học phần tiên quyết: Không
- Học phần học trước: PSYC1401 - Nhập môn Tâm lý học
- Nội dung học phần:
+ Học phần tâm lý học pháp lý gồm 3 phần lý thuyết và 4 bài thực hành.
+ Học phần giúp người học lĩnh hội những vấn đề chung về Tâm lý học pháp lý,
đặc điểm tâm lý của hành vi phạm tội, tâm lý trong các lĩnh vực chính của hoạt động
pháp lý, các phẩm chất và năng lực cần thiết trong hoạt động pháp lý. Trên cơ sở này,
người học vận dụng được kiến thức vào định hướng công việc trong pháp lý, xây dựng
được các định hướng phương pháp trong pháp lý
75. Tâm lý học du lịch 2 tín chỉ
- Mã học phần: PSYC1044

42
- Loại học phần: C - Chuyên ngành
- Học phần tiên quyết: Không
- Học phần học trước: PSYC1401 - Nhập môn Tâm lý học
- Nội dung học phần:
+ Học phần Tâm lý học du lịch gồm 3 phần lý thuyết và 4 thực hành.
+ Học phần này trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ bản về tâm lý và một
số quy luật tâm lý trong hoạt động du lịch, hoạt động quản trị kinh doanh du lịch, một
số kỹ năng cần thiết cho người tiếp cận lĩnh vực du lịch. Qua học phần này sinh viên có
thể vận dụng được kiến thức vào định hướng công việc quản trị du lịch, xây dựng được
các chiến lược phù hợp tâm lý vào quản trị du lịch và tâm lý du khách, thực hiện được
các yêu cầu tâm lý vận dụng vào quản trị du lịch và thiết kế chương trình du lịch
76. Các vấn đề tâm lý hiện đại 3 tín chỉ
- Mã học phần: PSYC1130
- Loại học phần: C - Chuyên ngành
- Học phần tiên quyết: Không
- Học phần học trước: PSYC1703 - Tâm lý học căn bản
- Nội dung học phần:
+ Học phần Các vấn đề tâm lý hiện đại gồm 5 chương và 2 bài thực hành.
+ Học phần này giúp người học lĩnh hội kiến thức về các biểu hiện và biện pháp
phòng ngừa, điều trị của các vấn đề tâm lý mới được nảy sinh và thường gặp trong cuộc
sống hiện đại. Trên cơ sở này, người học vận dụng để bước đầu hình thành kỹ năng phân
tích các biểu hiện của các vấn đề tâm lý hiện đại, có khả năng tiếp cận nghiên cứu và
ứng dụng các biện pháp phòng ngừa - điều trị phục vụ cho công tác và cuộc sống cá
nhân.
77. Tâm lý học tư vấn trong doanh nghiệp 3 tín chỉ
- Mã học phần: PSYC1767
- Loại học phần: C - Chuyên ngành
- Học phần tiên quyết: Không
- Học phần học trước: PSYC1711 - Tâm lý học tư vấn trong doanh nghiệp
- Nội dung học phần:
+ Học phần Tâm lý học tư vấn trong doanh nghiệp 5 phần lý thuyết và 6 bài thực
hành.

43
+ Học phần giúp người học lĩnh hội những kiến thức về tư vấn tâm lý và các mục
tiêu tư vấn trong doanh nghiệp, các phẩm chất và kỹ năng cần có cho một tư vấn viên
trong lĩnh vực tư vấn doanh nghiệp. Trên cơ sở này, người học vận dụng các kiến thức
nhằm tư vấn cho các vấn đề tại doanh nghiệp, tư vấn giải quyết các vấn đề của các doanh
nghiệp.
78.Tham vấn trị liệu tâm lý nâng cao 2 tín chỉ
- Mã học phần: PSYC1717
- Loại học phần: C - Chuyên ngành
- Học phần tiên quyết: Không
- Học phần học trước: PSYC1710 - Thực hành tham vấn và trị liệu tâm lý
- Nội dung học phần:
+ Học phần Tham vấn và trị liệu nâng cao gồm 4 phần lý thuyết và các bài thực
hành.
+ Học phần này giúp người học hiểu được đặc trưng của công việc tham vấn và
trị liệu tâm lý, những năng lực và phẩm chất cần thiết đối với người làm công việc tham
vấn và trị liệu tâm lý trong từng giai đoạn trưởng thành của nghề nghiệp. Tăng cường
sự tự giám sát và giám sát đồng đẳng để nâng cao hiệu quả công việc. Ngoài ra, người
học còn biết nâng cao năng lực nội tâm và chăm sóc sức khỏe tâm thần của nhà tham
vấn và trị liệu.
5. ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN GIẢNG DẠY
Số Đơn vị công
Mã học Họ và tên giảng viên (*) Chuyên
TT Tên học phần tín tác
phần (bao gồm học hàm, học vị) môn
chỉ ** ***
1 POLI2001 Triết học Mác - Lênin 3 K. GDCT GDCT X
Kinh tế chính trị Mác -
2 POLI2002 2 K. GDCT GDCT X
Lênin
Chủ nghĩa xã hội khoa
3 POLI2003 2 K. GDCT GDCT X
học
Lịch sử Đảng Cộng sản
4 POLI2004 2 K. GDCT GDCT X
Việt Nam
5 POLI2005 Tư tưởng Hồ Chí Minh 2 K. GDCT GDCT X
6 POLI1903 Pháp luật đại cương 2 K. GDCT GDCT X
7 Ngoại ngữ HP 1 4* Các khoa ngoại ngữ NN X
8 Ngoại ngữ HP 2 3* Các khoa ngoại ngữ NN X
9 Ngoại ngữ HP 3 3* Các khoa ngoại ngữ NN X
10 TTTH1001 Tin học căn bản 3* Trung tâm tin học TH X
11 PHYL2401 Giáo dục thể chất 1 1** K. GDTC GDTC X
12 Giáo dục thể chất 2 1** K. GDTC GDTC X
13 Giáo dục thể chất 3 1** K. GDTC GDTC X

44
14 MILI2701 GDQP – HP I 3** K. GDQP GDQP X
15 MILI2701 GDQP – HP II 2** K. GDQP GDQP X
16 MILI2701 GDQP – HP III 2** K. GDQP GDQP X
17 MILI2701 GDQP – HP IV 4** K. GDQP GDQP X
TS.GV. Lê Văn Thiện Toán
18 PSYC1409 Logic học đại cương 2 X
TS.GVC. Nguyễn Thị Bích Hồng TLH
Kỹ năng thích ứng và TS. GVC. Mai Hiền Lê
19 PSYC1493 2 TLH X
giải quyết vấn đề ThS. GV. Võ Minh Thành
Kỹ năng tư duy phản TS. GV. Đỗ Tất Thiên
20 PSYC1495 2 TLH X
biện và tư duy sáng tạo ThS. GV. Mai Mỹ Hạnh
Kỹ năng quản lý cảm TS. Lê Duy Hùng
21 PSYC1494 TLH X
xúc ThS. Huỳnh Trần Hoài Đức
Phương pháp học tập ở TS.GV. Kiều Thị Thanh Trà
22 PSYC1702 2 TLH X
đại học ThS. GV. Lê Minh Huân
23 PSYC1412 Giáo dục học đại cương 2 Khoa KHGD GDH X
Trò chơi và sinh hoạt ThS. GV. Võ Minh Thành
24 PSYC1123 2 TLH X
tập thể ThS. GV. Lâm Thanh Minh
Sinh lý học hoạt động
25 PSYC1407 2 Thỉnh giảng khoa Sinh TLH X
thần kinh
ThS. GV. Nguyễn Thị Diễm My
26 PSYC1401 Nhập môn Tâm lý học 2 TLH X
ThS. GV. Kiều Thị Thanh Trà
Phương pháp nghiên TS.GV. Huỳnh Mai Trang
27 PSYC1005 2 TLH X
cứu khoa học ThS.GV Nguyễn Thị Diễm My
Thống kê ứng dụng
TS.GV. Lê Văn Thiện
28 PSYC1718 trong nghiên cứu khoa 3 TLH X
ThS.GVC. Lý Minh Tiên
học xã hội
TS. GVC. Mai Hiền Lê
29 PSYC1703 Tâm lý học căn bản 5 TLH X
TS. GV. Lê Duy Hùng
Phương pháp luận và PGS.TS.GVCC. Huỳnh Văn Sơn
30 PSYC1704 phương pháp nghiên 4 TS.GV. Đỗ Tất Thiên TLH X
cứu Tâm lý học
31 PSYC1760 Tâm lý học phát triển 1 4 PGS.TS.GVC. Nguyễn Thị Tứ TLH X
ThS. GV. Chung Vĩnh Cao
PGS.TS.GVC. Nguyễn Thị Tứ
32 PSYC1098 Tâm lý học phát triển 2 3 TLH X
TS. GV. Lê Duy Hùng
PGS.TS.GVC. Nguyễn Thị Tứ
33 PSYC1035 Tâm lý học giới tính 2 TLH X
ThS. GV. Mai Mỹ Hạnh
ThS. GV. Đào Thị Duy Duyên
34 PSYC1036 Tâm lý học gia đình 2 PGS.TS.GVC. Nguyễn Thị Tứ TLH X

TS. GV. Đỗ Tất Thiên


35 PSYC1761 Tâm lý học xã hội 3 TLH X
ThS. GV. Nguyễn Thị Diễm My
PGS.TS.GVCC. Huỳnh Văn Sơn
36 PSYC1719 Tâm lý học giao tiếp 3 TLH X
ThS. GV. Mai Mỹ Hạnh
ThS. GV. Nguyễn Đức Nhân
37 PSYC1219 Tâm lý học sáng tạo 3 TLH X
ThS. GV. Mai Mỹ Hạnh
Tâm lý học dạy học và ThS. GV. Nguyễn Thị Diễm My
38 PSYC1217 3 TLH X
giáo dục ThS. GV. Huỳnh Trấn Hoài Đức
PGS. TS. GV CC. Trần Thị Thu
39 PSYC1476 Tâm lý học y học 2 Mai TLH X
ThS. GV. Huỳnh Trần Hoài Đức

45
TS. GV. Lê Duy Hùng
40 PSYC1443 Tâm lý học tội phạm 2 TLH X
Thỉnh giảng
ThS. GV Võ Minh Thành
41 PSYC1460 Tâm lý học dân tộc 2 TLH X
Thỉnh giảng
ThS. GV. Nguyễn Đức Nhân
42 PSYC1108 Tâm lý học tôn giáo 2 TLH X
TS. GV. Ngô Minh Duy
ThS. GV. Nguyễn Đức Nhân
43 PSYC1088 Tâm lý học trí tuệ 2 TLH X
ThS. GV. Mai Hiền Lê
ThS. GV. Mai Mỹ Hạnh
44 PSYC1720 Nhập môn nghề nghiệp 3 TLH X
PGS.TS.GVCC. Huỳnh Văn Sơn
TS.GV. Lê Duy Hùng
45 PSYC1401 Thực hành nghề nghiệp 2 TLH X
ThS.GV. Nguyễn Thị Mỹ Hạnh
TS. GV. Lê Duy Hùng
46 PSYC1482 Thực tập nghề nghiệp 1 2 TLH X
ThS.GV. Huỳnh Trần Hoài Đức
TS.GV. Lê Duy Hùng
47 PSYC1483 Thực tập nghề nghiệp 2 6 TLH X
ThS. GV. Huỳnh Trần Hoài Đức
Tham vấn và trị liệu tâm TS. GV. Võ Thị Tường Vy
48 PSYC1705 TLH X
lý cơ bản ThS. GV. Đoàn Bắc Việt Trân
Lý thuyết tham vấn và TS. GV. Võ Thị Tường Vy
49 PSYC1706 3 TLH X
trị liệu tâm lý ThS. GV. Đoàn Bắc Việt Trân
Kỹ năng tham vấn và trị TS. GV. Võ Thị Tường Vy
50 PSYC1707 3 TLH X
liệu tâm lý ThS. GV. Đoàn Bắc Việt Trân
Nhập môn đánh giá tâm TS. GV. Huỳnh Mai Trang
51 PSYC1440 3 TLH X
lý TS. GV. Kiều Thị Thanh Trà
ThS. GV. Đoàn Bắc Việt Trân
52 PSYC1762 Tâm bệnh học 3 TLH X
ThS. GV. Huỳnh Trần Hoài Đức
Tham vấn và trị liệu gia TS. GV. Võ Thị Tường Vy
53 PSYC1708 3 TLH X
đình ThS. GV. Đào Thị Duy Duyên
Tham vấn và trị liệu
54 PSYC1709 2 Thỉnh giảng TLH X
nhóm
Thực hành tham vấn và
55 PSYC1710 3 Thỉnh giảng TLH X
trị liệu tâm lý
ThS. GV. Nguyễn Thị Diễm My
56 PSYC1743 Giáo dục kỹ năng sống 4 TLH X
ThS. GV. Mai Mỹ Hạnh
TS. GV. Đỗ Tất Thiên
57 PSYC1031 Tâm lý học quản lý 2 PGS. TS. GVCC. Trần Thị Thu TLH X
Mai
TS. GVC. Mai Hiền Lê
58 PSYC1230 Tâm lý học lao động 3 TLH X
ThS. GV. Nguyễn Đức Nhân
TS. GV. Lê Quỳnh Chi
59 PSYC1765 Quản trị nguồn nhân lực 3 TLH X
TS. GVC. Mai Hiền Lê
Tâm lý học tổ chức – TS. GV. Đỗ Tất Thiên
60 PSYC1711 4 TLH X
nhân sự PGS.TS.GVCC. Huỳnh Văn Sơn
Tâm lý học quản trị kinh ThS. GV. Chung Vĩnh Cao
61 PSYC1034 2 TLH X
doanh ThS.GV. Trần Chí Vĩnh Long
Tâm lý học đào tạo ThS. GV. Mai Mỹ Hạnh
62 PSYC1766 3 TLH X
trong doanh nghiệp ThS. GV. Nguyễn Thị Mỹ Hạnh
ThS. GV. Trần Chí Vĩnh Long
63 PSYC1472 Tâm lý học tiếp thị 2 TLH X
ThS. GV. Nguyễn Thị Mỹ Hạnh

46
64 PSYC1712 Tâm lý học lâm sàng 4 Thỉnh giảng TLH X
Tâm lý học hành vi lệch ThS. GV. Huỳnh Trần Hoài Đức
65 PSYC1763 3 TLH X
chuẩn ThS. GV. Trần Chí Vĩnh Long
TS. GV. Lê Duy Hùng
66 PSYC1713 Tư vấn hướng nghiệp 2 TLH X
PGS.TS.GVCC. Huỳnh Văn Sơn
ThS. GV. Đoàn Bắc Việt Trân
67 PSYC1714 Tham vấn khủng hoảng 2 TLH X
ThS. GV. Đào Thị Duy Duyên
TS. GVC. Nguyễn Thị Bích Hồng
68 PSYC1452 Tham vấn học đường 3 TLH X
ThS. GV. Lê Minh Huân
Rối loạn học tập chuyên TS. Huỳnh Mai Trang
69 PSYC1478 3 TLH X
biệt ThS. Đinh Thảo Quyên
ThS. GV. Nguyễn Thị Mỹ Hạnh
70 PSYC1764 Tâm lý học quảng cáo 3 TLH X
ThS. GV. Trần Chí Vĩnh Long
ThS. GV. Mai Mỹ Hạnh
71 PSYC1715 Quản trị sự thay đổi 2 TLH X
ThS. GV. Đoàn Bắc Việt Trân
ThS. GV. Võ Minh Thành
72 PSYC1716 Phát triển kỹ năng mềm 4 TLH X
ThS. GV. Huỳnh Trần Hoài Đức
ThS. GV. Đinh Quỳnh Châu
73 PSYC1768 Tâm lý học nghệ thuật 3 TLH X
ThS. GV. Mai Mỹ Hạnh
ThS. GV. Chung Vĩnh Cao
74 PSYC1083 Tâm lý học pháp lý 2 TLH X
PGS.TS. GVCC. Trần Thị Thu Mai
TS. GV. Lê Duy Hùng
75 PSYC1044 Tâm lý học du lịch 2 TLH X
ThS. GV. Chung Vĩnh Cao
Các vấn đề tâm lý hiện ThS. GV. Mai Mỹ Hạnh
76 PSYC1130 3 TLH X
đại PGS.TS. GVCC. Trần Thị Thu Mai
Tâm lý học tư vấn trong ThS. GV. Đoàn Bắc Việt Trân
77 PSYC1767 3 TLH X
doanh nghiệp ThS. GV. Võ Minh Thành
Tham vấn - trị liệu tâm TS. GV. Võ Thị Tường Vy
78 PSYC1717 3 TLH X
lý nâng cao ThS. GV. Ngô Minh Duy

6. CƠ SỞ VẬT CHẤT PHỤC VỤ GIẢNG DẠY - HỌC TẬP


- Phòng học lí thuyết:
Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh có:
- 01 Hội trường B với sức chứa hơn 800 người, đáp ứng việc tổ chức các sự kiện
lớn, các hoạt động học tập, sinh hoạt chính trị, phổ biến quy chế, tổ chức các buổi tiếp
nhận ý kiến đóng góp và giải đáp thắc mắc của sinh viên, tổ chức các hoạt động văn hóa,
văn nghệ của viên chức, sinh viên.
- 01 Nhà thi đấu Thể dục thể thao với sức chứa gần 500 người, đáp ứng nhu cầu
học tập, tập luyện, thi đấu thể dục thể thao của viên chức, sinh viên.
- 08 Giảng đường với sức chứa lớn, phù hợp với việc tổ chức giảng dạy nhiều học
phần lí thuyết, tổ chức sinh hoạt sinh viên, thi nghiệp vụ sư phạm.
- 154 phòng học với sức chứa trung bình 50 người/phòng, đáp ứng việc tổ chức
giảng dạy và tổ chức thi các học phần.
- 37 phòng máy vi tính hiện đại, đáp ứng nhu cầu học tập Công nghệ thông tin.

47
- 20 phòng thực hành.
- Hệ thống mạng internet phủ toàn trường, phát wifi miễn phí cho người học truy
cập mạng, đăng kí, học tập trực tuyến qua các thiết bị cá nhân.
- Tất cả các phòng học lí thuyết đều được trang bị hệ thống âm thanh, máy vi tính,
projector, màn chiếu hiện đại/bảng tương tác.
- Phòng thí nghiệm, thực hành: 01 phòng thực hành tham vấn và trị liệu tâm lý
- Tài liệu, cơ sở dữ liệu:
+ Các học phần chung học theo giáo trình và tài liệu tham khảo đã có của trường
Đại học Sư phạm TP. Hồ Chí Minh.
+ Các học phần chuyên môn, các học phần nghề nghiệp học theo giáo trình và tài
liệu tham khảo đã có của Khoa Tâm lý học. Các giáo trình và tài liệu tham khảo trình
bày ở đề cương chi tiết các học phần.
+ Hệ thống thư viện của trường Đại học Sư phạm TP. Hồ Chí Minh và các trường
trong khu vực TP. Hồ Chí Minh có đủ điều kiện và tài liệu cần thiết phục vụ cho việc
dạy học. Khoa Tâm lý học cũng có phòng tư liệu có thể cung cấp giáo trình, tài liệu
tham khảo cho sinh viên.
7. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH
7.1. Chương trình này là chương trình đào tạo theo tín chỉ. Vì vậy, giảng viên
và người học cần đảm bảo các yêu cầu:
Giảng viên phải:
- Nắm vững chương trình đào tạo, có đầy đủ đề cương chi tiết của học phần mình đảm
nhiệm và nguồn học liệu phong phú cho học phần.
- Giới thiệu cho sinh viên đề cương chi tiết, mục đích yêu cầu học phần, cách học, cách
kiểm tra đánh giá, danh sách các tài liệu tham khảo phục vụ cho học phần đó.
- Vừa giảng dạy vừa cố vấn quá trình học tập cho sinh viên, giúp sinh viên tiếp cận tri
thức một cách chủ động cũng như khuyến khích và tạo điều kiện cho sinh viên tự học.
- Thường xuyên trao đổi và phối hợp với đồng nghiệp để cùng nâng cao chất lượng
giảng dạy.
Người học phải:
- Tìm hiểu, nghiên cứu để nắm vững chương trình đào tạo của khóa học, ngành đào tạo,
kế hoạch học tập mỗi học kỳ và những quy định, chế độ liên quan của trường. Sinh viên
liên lạc với cố vấn học tập, hoặc văn phòng khoa, viện và các phòng chức năng để được
hướng dẫn, giúp đỡ và tư vấn;
- Chủ động xây dựng kế hoạch học tập cá nhân của toàn khoá học, từng năm và từng
học kỳ theo yêu cầu của chương trình đào tạo của ngành và quy định của Trường, phù
hợp với năng lực và nguyện vọng cá nhân;

48
- Thường xuyên theo dõi các thông báo trên mạng quản lý đào tạo, đọc kỹ các tài liệu
hướng dẫn mỗi học kỳ để thực hiện các công việc học tập theo đúng trình tự và đúng
thời hạn; Thực hiện việc đăng ký học mỗi học kỳ theo đúng quy định, quy trình;
- Thực hiện đầy đủ và nghiêm túc tất cả các yêu cầu của học phần đã đăng ký học;
- Theo dõi kết quả kiểm tra, đánh giá, thi hết học phần; tính điểm của từng học phần và
tự đánh giá kết quả học tập theo quy định.
7.2.Chương trình này được xây dựng theo định hướng phát triển năng lực cho
người học. Vì vậy, việc thực hiện chương trình phải đảm bảo các yêu cầu:
Định hướng về phương pháp giảng dạy:
- Kết hợp nhiều phương pháp dạy học, tăng cường áp dụng các phương pháp dạy học
hiện đại
- Gắn lý luận với thực tiễn, tăng cường thực hành, thảo luận, học tập theo nhóm, dự án…
- Ngoài việc giúp người học hiểu các kiến thức lí thuyết, cần chú ý giúp người học vận
dụng các kiến thức đó vào giải quyết những vấn đề cụ thể, sát thực với cuộc sống.
Định hướng về cách đánh giá kết quả đào tạo:
- Việc kiểm tra đánh giá phải đảm bảo tính minh bạch, tính tin cậy và tính giá trị. Áp
dụng nhiều đợt kiểm tra đánh giá: kiểm tra đánh giá thường xuyên, kiểm tra đánh giá
giữa kỳ và cuối kỳ
- Kết hợp nhiều hình thức kiểm tra đánh giá truyền thống và hiện đại. Tăng cường hình
thức kiểm tra đánh giá thực tế với yêu cầu người học phải vận dụng kiến thức và kỹ
năng đã học để giải quyết những nhiệm vụ thực tiễn.

49

You might also like