You are on page 1of 26

RỐI LOẠN HÀNH

VI Ở TRẺ EM
GIAI ĐOẠN TUỔI
DẬY THÌ
Lê Thanh Thảo – K9 Tâm lý
MỤC LỤC

01 ĐẶT VẤN ĐỀ 02 NỘI DUNG CHÍNH

03 ĐỀ XUẤT KIẾN
NGHỊ & KẾT LUẬN 04 TÀI LIỆU
THAM KHẢO
01. Đặt vấn đề
a. Khái quát chung
về tuổi dậy thì
Dậy thì hay tuổi dậy thì là giai đoạn phát
triển, mà cơ thể bé trai và bé gái có
những thay dổi cả về thể chất và tinh
thần.
Cơ thể trẻ nhỏ  Cơ thể trưởng thành có khả
năng sinh sản.
Bước vào độ tuổi dậy thì, cơ quan sinh
dục nam và nữ sẽ bắt đầu có sự hoàn
thiện về mọi mặt. Bên cạnh đó, cơ thể
lúc này cũng sẽ có sự tăng vọt về chiều
cao, cân nặng.
• Thời điểm bắt đầu dậy thì hay độ tuổi dậy thì ở
mỗi người sẽ không giống nhau, có thể sớm
muộn tùy theo cơ địa nhưng các đặc điểm về giới
tính và hệ thống cơ quan sinh sản đều phát triển
và dần hoàn thiện.
Nữ Nam
- Độ tuổi dậy thì của nữ - Thường sẽ bắt đầu trong
thông thường sẽ bắt khoảng 12 tới 14 tuổi
đầu trong giai đoạn từ - Có những sự biến đổi rõ
10 - 11 tuổi. ràng trong mọi mặt từ thể
- Hormone sinh dục sẽ chất cho đến tâm sinh lý.
phát triển một cách - Giai đoạn từ 16 đến 18
mạnh mẽ. tuổi sẽ là thời điểm kết
- Tuổi dậy thì ở bé gái
thúc tuổi dậy thì của bé
sẽ bước vào giai đoạn
kết thúc trong khoảng
trai.
từ 15 tới 17 tuổi.
b. Tính cấp thiết của việc tìm hiểu rối loạn hành vi
ở trẻ em giai đoạn dậy thì

Vào năm 1989, Ước tính Trong đó có đến


theo nghiên cứu khoảng 50% khoảng 20% trẻ
của Viện tâm trẻ em bị rối mắc rối loạn
thần học Việt loạn hành vi nặng phải can
Nam trong số tiếp tục có thiệp y tế và điều
124.194 thanh những triệu trị, gây tốn kém
thiếu niên thì có chứng bất thời gian, chi phí
tới 21.960 em thường khi và ảnh hưởng lâu
có biểu hiện rối bước vào giai dài đến sự phát
nhiễu hành vi. đoạn trưởng triển, trưởng
thành. thành của trẻ.

Những con số biết nói về rối loạn hành vi ở trẻ em


Khi gặp rối loạn hành vi, trẻ không chỉ tự tổn
thương mình mà còn có thể gây nguy hại tới sức
khỏe và tài sản của người khác. Sức ảnh hưởng
của chứng bệnh này là rất lớn đối với cả trẻ và
những người xung quanh.
 Việc tìm hiểu về những điều liên quan đến
rối loạn hành vi là vô cùng cần thiết và không
được xem nhẹ.

 Giúp những đứa trẻ ở tuổi dậy thì nói riêng


và gia đình nói chung yên tâm hơn và có kinh
nghiệm hơn trong việc nhận biết và đối phó với
chứng bệnh tâm lý này.
c. Nội dung hướng đến:
Bài viết này sẽ trả lời cho một số câu hỏi:

I. Khái niệm
của rối loạn hành vi II. Nguyên nhân
dẫn đến sự hình thành và phát
triển của rối loạn hành vi?

Đề xuất
Biểu hiện & dấu
những
III. hiệu
của trẻ ở giai đoạn dậy thì
khi mắc rối loạn hàn vi
IV. khuyến nghị
nhằm hạn chế rối loạn
hành vi ở độ tuổi dậy thì
02. Nội dung chính
a. Khái niệm rối loạn hành vi
• Rối loạn hành vi (Conduct Disorder) thường
được biết đến là một dạng rối loạn tâm lý hay
xảy ra ở tuổi vị thành niên / tuổi dậy thì.
• Rối loạn hành vi là một dạng rối loạn tâm thần
gặp ở người dưới 18 tuổi, các triệu chứng có thể
khởi phát trong giai đoạn trẻ em (dưới 16 tuổi)
hoặc thanh thiếu niên (14 – 18 tuổi).
• Những trường hợp phát triển sau 18 tuổi sẽ được
chẩn đoán rối loạn nhân cách chống đối xã hội.
Rối loạn hành vi bao gồm
rối loạn về những cảm xúc,
hành vi bất thường. Đặc điểm chính của rối loạn này là
vi phạm hệ thống và dai dẳng
quyền của người khác và các
chuẩn mực xã hội, với hậu quả rất
Trẻ ở tuổi dậy thì mắc rối loạn hành nghiêm trọng về mặt học tập và
vi có thể chuyển sang các hành vi hoạt động xã hội.
nghiêm trọng hơn, bao gồm bắt nạt,
làm tổn thương động vật, chọn đánh
nhau, trộm cắp, phá hoại.

Đây là rối loạn của giai đoạn phát triển thường xuất
hiện ở lứa tuổi trẻ em và vị thành niên, một số trường
hợp có thể tiếp diễn sang tuổi trưởng thành.
b. Nguyên nhân hình thành rối loạn hành vi

Yếu tố thuộc về bản Yếu tố cha mẹ


thân (sinh học) và gia đình

Một số nguyên
Yếu tố trường học nhân khác
Yếu tố thuộc về bản thân (sinh học)

Thùy trán ở một người bị rối loạn hành vi có thể


không hoạt động chính xác  gây ra hậu quả:
Một nghiên + Thiếu kiểm soát xung lực làm giảm khả năng
cứu đã chỉ ra lập kế hoạch hành động trong tương lai
rằng trẻ em và
thanh thiếu
niên bị rối
loạn hành vi
dường như bị
suy yếu ở thùy
trán của não. Sự bất thường trong cấu trúc của não bộ khiến
trẻ không có cảm giác sợ hãi, thiếu đi sự đồng
cảm, chia sẻ, nảy sinh hành vi tàn bạo và hung
hăng.
Yếu tố cha mẹ và gia đình

Yếu tố nuôi dạy con cái và tương tác


giữa các thành viên trong gia đình ảnh
hưởng 30% – 40% tới hành vi chống
đối xã hội của trẻ (Barlow 1999;
Patterson, DeBaryshe và Ramsey Những gia đình của trẻ và trẻ VTN
1989; Yoshikawa 1994). với những vấn đề hành vi thì có mức
độ phòng vệ trong giao tiếp lớn hơn
và mức độ khích lệ, hỗ trợ trong giao
tiếp thì thấp hơn những gia đình có trẻ
không có vấn đề hành vi (Alexander
và Parsons 1973).
• Được nuôi dạy
một cách khắc
nghiệt với sự
gây hấn bằng lời
nói và thể chất.

• Tiếp xúc với bạo


Những đứa trẻ lực gia đình Cha mẹ ruột
phải sống trong thường xuyên, bị thì lạm dụng
một gia đình chính người thân chất kích
thiếu sự gắn kết trong gia đình thích, đặc
và luôn phải lạm dụng. biệt là phụ
chứng kiến thuộc vào
những xung đột rượu.
mâu thuẫn hôn
nhân thường
xuyên giữa cha
mẹ.
Yếu tố trường học
• Trường học có những yếu tố bên trong môi
trường học đường tạo điều kiện thuận lợi cho
việc phát triển hành vi chống đối xã hội ở trẻ
(Gottfredson, Wilson và Skroban Najaka 2002).
• Sự thiếu hụt nhân viên hỗ trợ và tư vấn để giải
quyết những khó khăn kinh tế xã hội ở trẻ em
một cách kịp thời.
• Chính những đứa trẻ mắc rối loạn hành vi là nạn
nhân của bạo lực học đường của những cuộc ẩu
đả trong trường.
Một số nguyên nhân khác
Trẻ mắc các rối loạn tâm thần sau đây có nguy cơ mắc
rối loạn hành vi cao hơn:
c. Biểu hiện và triệu chứng
nhìn chung, triệu chứng của rối loạn hành vi thường được
chia làm 4 nhóm:

1 Hành vi phá 3 Vi phạm


hủy tài sản các quy
của người tắc trong
Hành vi đe dọa, khác (hoặc gia đình,
Hành vi
nguy hại đến cơ của mình – nhà
lừa rối
thể mình hoặc hiếm gặp) trường
hoặc trộm
tấn công về thể
cắp
chất đối với
người
khác/động vật
2 4
Các nhóm Đặc điểm chi tiết
+ Bắt nạt, đe dọa hoặc đe dọa người khác
+ Trở nên tàn nhẫn và xấu tính với người khác
1 + Dùng vũ khí gây tổn hại nghiêm trọng về thể chất cho người khác (ví dụ:
gạch, chai lọ vỡ, dao hoặc súng)
+ Cưỡng ép người khác thực hiện hành vi tình dục (từ 12 – 16 tuổi)

2 + Đa phần là cố ý phóng hỏa, phá hủy tài sản bất kể giá trị nào.

+ Đột nhập trái phép vào xe, nơi ở hoặc nhà của người khác.
+ Không giữ lời hứa, nói dối với mục đích nhận được sự ưu ái, né tránh
3 một số nghĩa vụ hoặc chiếm được đồ vật mà bản thân trẻ muốn có được.

+ Hay bỏ nhà đi chơi và thậm chí đi qua đêm mặc cho gia đình cấm cản
+ Bỏ nhà đi trong khoảng thời gian dài hoặc nhiều lần trong khoảng thời
gian ngắn.
+ Từ chối thực hiện theo yêu cầu của người lớn và không tuân thủ các luật
4 lệ trong nhà trường, gia đình
+ Hay trốn học (xảy ra trước 13 tuổi), bắt nạt bạn bè, phá hoại đồ dùng cơ
sở vật chất trường học.
3. Kiến nghị và kết luận
a. Kiến nghị giúp giảm thiểu rối loạn hành vi ở trẻ
trong giai đoạn dậy thì
 Phía chuyên gia / bác sĩ: Tìm hiểu tính cách đặc điểm tâm lý của trẻ đặc biệt mô
hình trẻ tương tác ứng phó với những khó khăn trong
cuộc sống.

Đánh giá đặc điểm tính cách đặc điểm tâm lý của
trẻ (phỏng vấn cha mẹ, thầy cô, bạn bè, quan sát
hành vi trong lớp học cách cư xử với bạn bè,
những thang đo về tính cách...)
 khâu sàng lọc quan trọng nhằm ngăn ngừa
những nguy cơ rơi vào rối loạn hành vi của trẻ.

Tổ chức các buổi chuyên đề kỹ năng sống, giá trị sống phù
hợp với nhu cầu, tính cách của từng nhóm trẻ dựa trên khâu
sàng lọc.
a. Kiến nghị giúp giảm thiểu rối loạn hành
vi ở trẻ trong giai đoạn dậy thì
 Từ phía nhà trường: Hệ thống nội quy quy
định nhà trường phải rõ ràng, xử lý nghiêm
minh, có tình có lý.
 Khi có những vụ bạo lực xảy ra gia đình và nhà
trường phải có cách xử lý phù hợp: cho trẻ bắt
nạt và bị bắt nạt có cơ hội nói lên suy nghĩ cảm
xúc của mình, phân tích những điểm chưa hợp
lý hoặc cách cân bằng cảm xúc cho cả hai phía.
 Kết hợp với phòng tâm lý trong trường hoặc
ngoài trường để hỗ trợ trẻ và gia đình nhằm hỗ
trợ và can thiệp kịp thời.
b. Kết luận
• Có thể khẳng định rằng rối loạn hành vi đã trở
thành một trong những rối nhiễu tâm lý điển hình
nhất mà trẻ ở giai đoạn dậy thì gặp phải. Nguyên
nhân dẫn đến chứng bệnh được lý giải rõ ràng,
biểu hiện và một số khuyến nghị nhằm giảm thiểu
hạn chế rối loạn hành vi cũng đã được nêu ra.
• Bài viết này cũng đã phần nào làm sáng tỏ
tầm quan trọng của việc nhận thức đúng đắn và
kịp thời về rối loạn hành vi ở trẻ trong giai đoạn
dậy thì.
4. Tài liệu tham khảo
Tài liệu tiếng Việt:
1. Phạm Thị Bích Phượng, Rối Loạn Hành Vi – Con Đường Dẫn Đến Rối Loạn
Hành Vi Ở Trẻ Em Và Trẻ Vị Thành Niên.
2. Dương Thị Diệu Hoa (2019) Giáo Trình Tâm Lí Học Phát Triển, Hà Nội:
NXB Đại Học Sư Phạm.
3. Trần Văn Hô (2012) Nhận thức của giáo viên về rối loạn hành vi ở học sinh
tiểu học tại một số trường trên địa bàn huyện Từ Liêm, thành phố Hà Nội (Luận
văn ThS ngành: Tâm lý học lâm sàng trẻ em và vị thành niên). Trường Đại học
Giáo dục.
4. Hoàng T.Bình Nguyên (2022), Độ tuổi dậy thì là gì? Đặc điểm của tuổi dậy
thì ở nam và nữ giới.
5. Nguyễn Thảo (2022), Rối Loạn Hành Vi Ở Trẻ: Giúp Cha Mẹ Nhận Biết Và
Chăm Sóc Con.
Tài liệu tiếng Anh:
1. American academy of child adolescent psychiatry (2018) Conduct Disorder.
2. Mental Health and Conduct Disorder
https://www.webmd.com/mental-health/mental-health-conduct-disorder
3. Suma Jacob, MD, PhD (2006) Diagnosis and Treatment of Conduct
Disorder
4. Mohan L, Yilanli M, Ray S. (2022) Conduct Disorder
5. INSERM Collective Expertise Centre (2005) Conduct: Disorder in children
and adolescents
Thanks
for watching!

CREDITS: This presentation template was created by Slidesgo, including


icons by Flaticon and infographics & images by Freepik

You might also like