You are on page 1of 34

Áp

Nội Dụng
I.
dung ii.
học III.
Đánh
của thuyết giá học
thuyết trong thuyết
gắn bó chăm
sóc trẻ
lý thuyết
gắn bó của
John
bowlby
1. Tiểu sử
John
bowlby
Gia đình
● sinh ra trong một gia đình thượng
lưu
● rất ít khi được tiếp xúc với mẹ, được
chăm sóc chính bởi vú nuôi và một
số bảo mẫu
● cô bảo mẫu yêu thích rời đi khi
Bowlby mới 4 tuổi
Học tập và sự nghiệp

Phát triển lý thuyết của


riêng mình về sự gắn bó
Ban đầu học Học y khoa tại Trong chiến Nhà tư vấn và phát triển của trẻ từ
Y khoa Đại học Cao tranh: thành viên sức khỏe nhiều năm nghiên cứu,
nhưng quyết đẳng của của Quân y tâm thần quan sát và trải nghiệm
định theo London, đăng Hoàng gia của WHO
tâm lý 2 kí vào viện Sau chiến tranh: (1950)
năm sau đó phân tâm học phó giám đốc
phòng khám y tế
Tavistock
2. Một số nội
dung trong học
thuyết về sự
gắn bó
2.1 HÀnh vi
bản năng
● Hành vi “bản năng” mang
tính ổn định về mặt môi
trường
⇒ trong một môi trường như
vậy, có những hành vi có
thể dự đoán được ở tất cả
các thành viên của loài
⇒ Đặc tính loài
Ở các cấp độ khác nhau của quy mô phát

2.1 HÀnh vi sinh loài hành vi bản năng được điều chỉnh
theo những cách riêng biệt

bản năng
Mô hình hành động cố định
(fixed action pattern)

hệ thống hành vi được điều khiển


hệ thống kế hoạch phân cấp phức một cách lập trình sẵn được tổ chức
tạp với các mục tiêu phụ dưới dạng phân cấp kế hoạch
(cybernetically controlled behavioral
(complex plan hierarchies with
systems organized as plan
subgoals.)
hierarchies)

hành vi bản năng có thể được


“điều chỉnh theo mục tiêu”
(goal-corrected)
“hành vi gắn bó là hành vi có sự gần gũi với đối
tượng gắn bó là một kết quả có thể dự đoán được
và có chức năng tiến hóa là bảo vệ trẻ sơ sinh
khỏi nguy hiểm, nhấn mạnh rằng sự gắn bó có
động cơ riêng và không có nguồn gốc từ các hệ
thống phục vụ mục đích giao phối và cho ăn.”
2.2 hành vi gắn bó -
cơ chế
Sự phát triển của hành vi gắn bó
của trẻ sơ sinh đối với các đối
Có nhiều bằng chứng quan trọng cho thấy
trong số những biện pháp củng cố hành vi
tượng cụ thể là sản phẩm của ít gắn bó hiệu quả nhất là cách bạn đồng
nhất bốn quá trình hoạt động ở hành của trẻ phản ứng với những tiến bộ xã
trẻ: hội của trẻ
● Khuynh hướng có sẵn trong
việc cảm giác các lớp kích Schaffer và Emerson (1964a) :
thích nhất định Người mẹ càng sẵn sàng đáp lại tiếng khóc
● học thông qua tiếp xúc của trẻ và càng chủ động tương tác nhiều
● khuynh hướng có sẵn để tiếp hơn thì đứa trẻ càng có xu hướng gắn bó
cận cái quen thuộc với người mẹ đó hơn
● phản hồi về kết quả
đối tượng gắn bó chính được trẻ hướng
tới là những đối tượng có sự tương tác
xã hội qua lại cao với trẻ
2.2 HÀNH VI GẮN BÓ – ĐỐI
TƯỢNG GẮN BÓ CHÍNH

Trong năm thứ hai Việc ai sẽ trở thành đối mặc dù thông thường
của cuộc đời, phần tượng gắn bó chính phần người mẹ ruột của
lớn trẻ sơ sinh hướng lớn phụ thuộc vào việc một đứa trẻ là đối
hành vi gắn bó của ai chăm sóc trẻ và tượng gắn bó chính
mình đối với nhiều thành phần của gia đình của trẻ, vai trò này
hơn một đối tượng mà trẻ đang sống: mẹ có thể được người
được phân biệt đẻ, cha, anh chị em ruột khác đảm nhận một
và ông bà cách hiệu quả
Các dạng hành vi để tạo
sự gắn
hành vi ra tín
bó Hành vi tiếp
hiệu cận
(signalling behaviour)
Khóc (Approach behaviour)
Tiếp cận mẹ và
theo dõi mẹ
Cười và bập
bẹ

Cử chỉ nâng
Bám víu
cánh tay
Cố gắng thu hút
và giữ sự chú ý
của mẹ
Mô hình hoạt động nội
tâm
- Là khung nhận thức bao gồm các trình hiện tinh thần để
(internal working model)
hiểu thế giới, bản thân và những người khác
- Những kí ức và kỳ vọng khi trẻ khoảng ba tuổi, dường như
trở thành một phần tính cách của trẻ và do đó ảnh hưởng đến
sự hiểu biết của chúng về thế giới và tương tác trong tương lai
với những người khác

Có ba đặc điểm chính của mô hình làm việc nội tâm:


(1) hình mẫu người khác là đáng tin cậy,
(2) hình mẫu bản thân có giá trị
(3) hình mẫu bản thân tương tác hiệu quả với người khác
Các giai đoạn gắn bó
Giai đoạn (phase) Khoảng thời gian Đặc điểm

1.Sự định hướng và ra từ sơ sinh đến - trẻ sơ sinh cư xử theo những cách đặc
tín hiệu với sự phân không dưới tám trưng nhất định đối với mọi người
biệt đối tượng bị giới tuần tuổi, và - khả năng phân biệt người này với người
hạn thường là khoảng khác chỉ giới hạn ở các kích thích khứu
mười hai tuần giác và thính giác

2. Sự định hướng và ra Sau giai đoạn 1 trẻ tiếp tục cư xử với mọi người theo cách
tín hiệu hướng tới Một đến khoảng sáu thân thiện giống như trong Giai đoạn 1,
(hoặc Nhiều) đối tượng tháng tuổi nhưng nó làm như vậy đối với mẹ của
đã được phân biệt mình rõ ràng hơn
Giai đoạn Độ tuổi Đặc điểm
(phase)
3: Duy trì sự gần sáu đến bảy - ngày càng phân biệt trong cách đối xử với mọi
gũi với một đối tháng tuổi, tiếp người
tượng bằng các tục trong suốt - đi theo khi người mẹ rời đi, chào đón mẹ khi mẹ
cách di chuyển năm thứ hai và trở về và sử dụng mẹ làm cơ sở để khám phá
cũng như ra tín sang năm thứ - sự gắn bó của trẻ với hình bóng mẹ là điều hiển
hiệu ba nhiên tất cả mọi người đều có thể thấy

4 : Hình thành bắt đầu tốt - bức tranh về thế giới của trẻ trở nên tinh vi hơn
Quan hệ đối tác vào giữa năm nhiều và hành vi của trẻ có khả năng linh hoạt
hướng đến mục thứ ba hơn
tiêu - đứa trẻ có được cái nhìn sâu sắc về cảm xúc và
động cơ của mẹ mình
- nền tảng được để phát triển một mối quan hệ
phức tạp hơn nhiều, mối quan hệ đối tác
CÁC KIỂU GẮN BÓ MẸ CON THEO MARY
AINSWORTH

1. Mẹ, em bé và người thí nghiệm


2. Mẹ và bé.
3. Một người lạ tham gia cùng mẹ và bé.
Strange
situation = 8 episodes * 3minutes 4. Mẹ để bé và người lạ ở với nhau.
5. Mẹ trở về và người lạ rời đi.
6. Mẹ rời đi; bé hoàn toàn một mình.
7. Người lạ trở về.
8. Mẹ trở về và người lạ rời đi.
CÁC KIỂU GẮN BÓ MẸ CON THEO MARY
AINSWORTH
Secure Attachment - Gắn bó an toàn
70%; thân thiết với mẹ; mẹ là người nhạy cảm đáp ứng
như cầu chính xác
Insecure Avoidant - Tránh né/ gắn bó không an toàn
20%; kém thân thiết, độc lập với mẹ; mẹ là người chăm sóc
không nhạy cảm, từ chối yêu cầu của trẻ
4 types Insecure Ambivalent / Resistant- Không an toàn ch ống c ự
10%; hành vi hai chiều hỗn hợp, khó khăn khi rời mẹ để khám phá
môi trường; do mẹ có mức độ đáp ứng không nhất quán

Disorganized/ Disoriented attachment – gắn bó vô t ổ chức/


mất phương hướng
Rất ít gặp; trẻ thường bị căng thẳng, hành vi bối rối khi gặp mẹ;
mẹ thể hiện hành vi – vừa có thể an ủi, vừa có thể sợ hãi
2. Áp dụng thuyết
trong chăm sóc
trẻ
Áp dụng thuyết trong
CRY IT OUT Richard

chăm sóc trẻ Ferber

Nhằm giải quyết vấn đề giấc ngủ ở trẻ và


giảm bớt gánh nặng cho cha mẹ trong
việc đưa trẻ vào giấc ngủ.
Khi luyện trẻ tự ngủ, cha mẹ đặt trẻ vào
nôi và đi ra khỏi phòng trong 5 phút, sau
đó quay lại vào trấn an, vỗ về và rời đi
trong 10 phút. Tiếp tục kéo dài thời gian
vắng mặt, trẻ sẽ khóc mệt và tự ngủ. Sau
một thời gian khóc và không được hồi đáp
thì bé sẽ học được cách tự ngủ một mình.
MẶT TRÁI CỦA CIO
• Trẻ hình thành nhận thức “nếu có khóc,
mẹ cũng sẽ không đến”, ngừng khóc
nhưng nồng độ cortisol không giảm.
• Trẻ mất niềm tin vào người chăm sóc.
• Cảm giác hoảng loạn, căng thẳng khắc
sâu vào trí nhớ và để lại hậu quả tâm lí về
sau.
• Tăng nhịp tim, tăng huyết áp, giảm nồng
độ oxy trong máu, dự trữ năng lượng và
oxy máu bị suy giảm, tạo áp lực lên tim,
rối loạn tiêu hoá, viêm tai giữa.
Cần giúp trẻ từng bước thích nghi với sự vắng mặt tạm thời của
người chăm sóc, không buộc trẻ ức chế cảm xúc để lập tức độc lập.
Những lưu ý khi áp dụng CIO
∙ Đặt trẻ vào nôi khi trẻ lơ mơ nhưng chưa
ngủ.
∙ Không áp dụng cho trẻ dưới 4 tháng tuổi.
∙ Quay trở lại để an ủi và vỗ về trẻ nhưng
không bế trẻ lên.
∙ Luôn đáp ứng các nhu cầu thể chất của
trẻ.
∙ Đi ngủ vào khung giờ cố định, tạo cho trẻ
không gian quen thuộc, thoải mái. Trước
khi ngủ đung đưa, hát ru hoặc chơi nhạc
cho trẻ.
THỜI ĐIỂM ĐI HỌC
Đối tượng gắn bó là người có khả năng gần gũi nhiều và
đáp ứng được nhu cầu của trẻ. Không để trẻ một mình
với bốn bức tường, giường cũi, TV, điện thoại.

Sự gắn bó của trẻ chuyển sang giai đoạn duy trì, đối
Cột mốc 3 tuổi tượng gắn bó mở rộng và sự phát triển nói chung đã sẵn
sàng.
Cha mẹ và giáo viên cần quan sát để xác định loại gắn bó
cũng như các vấn đề của trẻ, hỗ trợ trẻ hoà nhập với tập
thể.
Tạo mối quan hệ gắn bó chất lượng
• Dành cho trẻ sự chăm sóc chất
lượng.
• Người chăm sóc cần kiên nhẫn,
tinh tế, dành nhiều thời gian và
sự tập trung cho trẻ. Càng gần
gũi gắn bó, người chăm sóc
càng nhạy bén và thấu hiểu
những nhu cầu của trẻ.
• Trò chuyện và chơi đùa cùng trẻ
vào những mốc thời gian cố
định.
“Dạy dỗ trẻ nhỏ là một công việc mà chúng ta
phải biết cách tiêu tốn thời gian để tiết kiệm thời
gian”.
ĐÁNH GIÁ HỌC THUYẾT
ĐÁNH GIÁ HỌC THUYẾT
Học thuyết đề cập đến mối quan hệ giữa trẻ với
cha mẹ, đặc biệt là người mẹ trong những năm
đầu đời và tác động của mối quan hệ đó đến sự
phát triển của trẻ.

Thực nghiệm “Thiếu hụt giao tiếp xã


hội và rối loạn tâm lý ở trẻ” của Spitz
và Wolf (1935) => Sự kém phát triển
thể chất của trẻ và những rối loạn tâm
lý đều có nguyên nhân từ sự thiếu hụt
giao tiếp đầu đời, đặc biệt là thiếu hụt
giao tiếp với mẹ.
Mối quan hệ gắn bó giữa trẻ và cha mẹ

Đã bắt đầu ngay khi trẻ vừa ra đời, là mối quan hệ


xã hội đầu tiên trong đời của trẻ và duy trì sức ảnh
hưởng mạnh mẽ đến suốt cuộc đời trẻ.

Lưu dấu trong trong tâm trí trẻ những trải nghiệm
đầu tiên về mối dây liên kết với thế giới bên ngoài.

Hình thành thế giới nội tại của trẻ, thế giới ấy quy
định phần nào nhận thức, thái độ, hành vi của trẻ
trong tương lai đối với cuộc sống và những mối
quan hệ liên cá nhân xung quanh mình.
Góp thêm một hướng lý giải mới về những nét tính cách ở người
trưởng thành khi yêu và khi làm cha mẹ với việc người đó được
đáp ứng hay không sự gắn bó với người chăm sóc trong những
năm đầu đời.

Thực nghiệm “Vai trò của người


cha và khả năng giao tiếp của
thiếu nữ với người khác giới”
của Hethington (1972) => sự
khác biệt khác nhau giữa hai loại
thiếu nữ tương ứng với hình ảnh
của người cha mình.
Mở ra hướng mới trong việc lý
giải những rối loạn hành vi, khó
khăn về mặt tâm lý và những vấn
đề trong đời sống tình cảm và mối
quan hệ xã hội.
Nghiên cứu của John Bowbly
và các cộng sự chủ yếu chỉ
tiến hành thực nghiệm trên
một nhóm đối tượng mang
yếu tố văn hóa xã hội, phong
tục tập quán nhất định. Đó là
nghiên cứu thực nghiệm chủ
yếu ở các nước phương Tây
=> Cần nhiều nghiên cứu
chuyên sâu và mở rộng để có
thể áp dụng lý thuyết của ông
một cách hiệu quả nhất.
ỨNG DỤNG
Sự gắn bó trong mối quan hệ với cha mẹ trong những năm đầu
đời có sự ảnh hưởng quan trọng và lâu dài lên sự phát triển
nhận thức, tình cảm, xã hội của trẻ khi trưởng thành
Cha mẹ và các nhà giáo dục xây dựng, định
hướng trong việc cải thiện và nâng cao chất
lượng mối quan hệ với trẻ, tạo điều kiện cho sự
phát triển tốt nhất của trẻ.

Là căn cứ khoa học để chính phủ châu Âu tham


khảo khi đưa ra các quy định về chế độ nghỉ thai
sản

Tổ chức Y tế thế giới khuyến khích áp dụng


phương pháp Kangaroo nuôi ấp trẻ sơ sinh của
bác sĩ Edgar Rey Sanabria để giảm tỉ lệ tử vong
ở trẻ sinh non.

Nghiên cứu và làm CTXH với trẻ mồ côi và sự


phát triển nhân cách của trẻ trong thời gian sống
tại Trung tâm bảo trợ xã hội.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Bowlby, J. (1969). Attachment. Attachment and loss: Vol. 1. Loss. New York: Basic Books.
2. Bretherton, I. (1995). The origins of attachment theory: John Bowlby and Mary Ainsworth. In S. Goldberg,
R. Muir, & J. Kerr (Eds.), Attachment theory: Social, developmental, and clinical perspectives (p. 45–84).
Analytic Press, Inc. (Reprinted in modified form from "Developmental Psychology," 28, 1992, pp. 759–775)
3.
https://childrensmd.org/browse-by-age-group/newborn-infants/stress-cortisol-and-getting-your-baby-to-slee
p/
4. Nguyễn Hồi Loan (2017). Giáo trình Hành vi con người và môi trường xã hội, NXB Đại học Quốc Gia Hà
Nội, 268-280.
5. McLeod, (2017). Mary Ainsworth.
https://www.simplypsychology.org/mary-ainsworth.html
6. Mary D. Salter Ainsworth, Mary C. Blehar, Everett Waters, Sally N. Wall. Patterns of Attachment: A
Psychological Study of the Strange Situation (2015).
7. Trần Thị Minh Đức. 2008. Các thực nghiệm trong tâm lý học xã hội. NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.
8. Trương Thị Khánh Hà (2013). Giáo trình Tâm lý học phát triển, NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội, 84-108.
9. van der Horst F. C. John Bowlby - From Psychoanalysis to Ethology: Unraveling the Roots of Attachment
Theory (2011).
10. Wendy Middlemiss, Douglas A Granger, Wendy A Goldberg, Laura Nathans (2012). “Asynchrony of
mother-infant hypothalamic-pituitary-adrenal axis activity following extinction of infant crying responses
induced during the transition to sleep”, DOI: 10.1016/j.earlhumdev.2011.08.010.
33

You might also like